Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (Pharbitits nil (L.) Choisy) phục vụ sản xuất dược liệu chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.85 KB, 27 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

DƯƠNG THỊ DUYÊN

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỐNG
VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG CÂY BÌM BÌM
(PHARBITIS NIL (L.) CHOISY) PHỤC VỤ SẢN XUẤT
DƯỢC LIỆU CHẤT LƯỢNG

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số:

9.62.01.10

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019


Công trình hoàn thành tại:
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. Ninh Thị Phíp
2. PGS.TS. Nguyễn Tất Cảnh

Phản biện 1:

PGS. TS. Đoàn Thị Thanh Nhàn
Hội Sinh học

Phản biện 2:



PGS. TS. Đồng Huy Giới
Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Phản biện 3:

PGS. TS. Nguyễn Văn Tập
Viện Dược liệu

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học viện
họp tại:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Vào hồi giờ

phút, ngày tháng năm 2019

Có thể tìm hiểu luận án tại:
Thư viện Quốc gia Việt Nam
Thư viện Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
2


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cây Bìm bìm biếc (Pharbitis nil (L.) Choisy hoặc gọi tên đồng danh là
Ipomoea nil (L.), thuộc chi Ipomoea, họ Khoai Lang Convolvulaceae là cây
thân thảo, phân bố rộng rãi ở khắp các vùng trong cả nước (Nguyễn Tiến Bân,
1997; Viện Dược liệu, 2004). Trong Y học cổ truyền, theo Đỗ Tất Lợi (2004),
hạt Bìm bìm biếc được sử dụng với tác dụng điều trị viêm thận phù thũng, xơ
gan cổ trướng; táo bón; giun đũa, sán xơ mít và hen suyễn có đờm (Võ Văn

Chi, 2004; Đỗ Tất Lợi, 2004). Trong Y học hiện đại, hạt Bìm bìm biếc được sử
dụng trong các chế phẩm có tác dụng nhuận gan, lợi mật, thông tiểu, giải độc.
Hiện nay, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của xã hội ngày càng được quan
tâm và chú trọng. Với hoạt động cuộc sống ăn nhanh; uống vội; lao động căng
thẳng như thực tại, con người đã phải đối mặt với nhiều biểu hiện suy giảm
sức khỏe, suy giảm một số chức năng. Trong đó cần kể đến sự suy giảm các
chức năng về gan, mât, giải độc... thì cây Bìm bìm biếc cũng đem tác dụng rất
tốt trong việc điều trị. Tuy nhiên, trên thực tế hạt Bìm bìm nguyên liệu sản
xuất thuốc (boganic, bổ gan...) chủ yếu được khai thác từ tự nhiên hoặc nhập
từ Trung Quốc dẫn đến chất lượng dược liệu không đồng đều, không ổn định,
không bền vững. Điều đó sẽ làm ảnh hưởng tới hiệu quả trong điều trị bệnh.
Do đó, việc nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu về số lượng cũng như chất
lượng là rất cần thiết. Trong khi đó, việc nghiên cứu về nguồn gen này ở Việt
Nam còn chưa được quan tâm. Nghiên cứu đưa cây bìm bìm vào trồng trọt là
một trong những giải pháp có tính bền vững, đem lại hiệu quả cao trong việc
chủ động nguồn nguyên liệu và nâng cao chất lượng dược liệu.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu góp phần tuyển chọn giống bìm bìm năng suất và chất lượng
dược liệu phù hợp với vùng sản xuất. Xác định các biện pháp kỹ thuật (thời vụ,
phân bón, mật độ, kiểu giàn leo, kỹ thuật ngắt ngọn) phù hợp cho cây bìm bìm
góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng bìm bìm làm nguyên liệu cho
ngành dược.

1


1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Thu thập và đánh giá được đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống
trong nghiên cứu, tuyển chọn mẫu giống cho năng suất và chất lượng dược

liệu tối ưu.
- Đánh giá ,10

N3

7,77

7,40

22,78

1,69

N4

7,97

7,59

23,11

1,75

N1

13,26

12,63

23,20


2,93

N2

13,89

13,23

23,19

3,07

N3

7,51

7,16

22,95

1,65

N4

7,82

7,45

23,31


1,74

TL1

10,33

9,84

23,29

2,30

TL2

10,91

10,39

23,03

2,40

LSD0,05(TL)

0,37

0,35

LSD0,05(N)


1,53

1,46

LSDTL*N

2,16

2,06

CV%

3,12

3,83

TL1

TL2

Tỷ lệ và liều lượng phân bón có ảnh hưởng đến năng suất cá thể của cây
bìm bìm biếc. Năng suất cá thể cao nhất ở công thức TL2N2 (14,06 g/cây) và
thấp nhất ở mật độ TL1N3 (7,25 g/cây) sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%.
Năng suất thực thu cao nhất nhận được ở công thức TL2N2 (13,39 tạ/ha)
và thấp nhất ở công thức TL1N3 (6,91 tạ/ha) sự sai khác có ý nghĩa ở độ tin
cậy 95%. Đối với cây bìm bìm tăng liều lượng N bón ở mức cao (60 - 75
N/ha) làm cho cây sinh trưởng thân lá cao, ra nhiều cành nhánh dẫn đến phát
triển thân lá và hạt mất cân đối làm cho năng suất giảm.


20


Tỷ lệ và liều lượng phân bón, ảnh hưởng đến hàm lượng chất chiết trong hạt
cây bìm bìm. Hàm lượng chất chiết biến động trong khoảng 22,78% (TL2N3) đến
23,51% (TL1 N4). Trong khi đó, liệu lượng N lại ảnh hưởng đến năng suất chất
chiết rất rõ dao động từ 1,65 tạ/ha (N3) đến 3,07 tạ/ha (N2).
Các chỉ tiêu chất lượng dược liệu bìm bìm trong nghiên cứu đều đạt tiêu
chuẩn DĐTQ 2010.
Từ kết quả nghiên cứu, cho thấy trồng bìm bìm với mức phân bón
TL2N2 (2 tấn phân VSSG + 45 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O) cho hiệu quả
năng suất cao và chất lượng (bảng 4.6).
4.2.5. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân với tỉ lệ N:P:K và liều
lượng N khác nhau của bìm bìm IP3
Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân với tỉ lệ N:P:K và liều lượng
N khác nhau của bìm bìm IP3 được trình bày tại bảng 4.7.
Bảng 4.7. Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân cây
bìm bìm
CT
N1
N2
TL1
N3
N4
N1
N2
TL2
N3
N4


NSTT
Đơn giá
(tạ/ha) (1,000đ)
12,10
5000
13,06
5000
6,91
5000
7,30
5000
13,16
5000
13,39
5000
7,40
5000
7,59
5000

Tổng thu
(1,000đ)
60500
65300
34550
36500
65800
66950
37000
37950


Tổng chi
(1,000đ)
35233
36209
37186
38162
35234
36211
37187
38164

Lãi thuần
(1,000đ)
25267
29091
(-2636)
(-1662)
30566
30739
(-187)
(-214)

Các công thức phân bón khác nhau cho hiệu quả kinh tế dao động rất
lớn: từ (-2,636) triệu đồng (TL1N3: 2 tấn VSSG + 60 kg N + 90kg P2O5 +
90kg K2O) đến 30,739 triệu đồng. Công thức cho hiệu quả kinh tế khá nhất là
TL2N2 (2 tấn VSSG + 45 kg N + 90kg P2O5 + 90kg K2O) (bảng 4.7).
4.3. ÁP DỤNG QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI THỦ
NGHIỆM MÔ HÌNH
Thực hiện vụ thu: năm 2016 – 2017, tại Bắc Giang và Gia Lâm - Hà Nội,

mỗi nơi 3 sào.

21


4.3.1. Kết quả thử nghiệm mô hình đến năng suất và chất lượng
Kết quả về năng suất và chất lượng dược liệu bìm bìm được thể hiện tại
bảng 4.8.
Bảng 4.8. Kết quả thử nghiệm mô hình đến năng suất và chất lượng
CT

NSCT
(g/cây)
Mô hình 1

NSTT
(tạ/ha)

NS chất chiết
(tạ/ha)

Hà Nội

13,36

13,35

2,84

Bắc Giang


12,67

11,96

2,54

TB

13,02

12,66

2,81

Mô hình 2
Hà Nội

22,50

17,68

4,12

Bắc Giang

19,12

14,24


3,31

TB

20,81

15,96

3,71

Kết quả đánh giá cho thấy, Năng suất và hàm lượng chất chiết tại mô
hình 2 luôn cao hơn so với mô hình đối chứng. NSTT của MH2 (mô hình
nghiên cứu) đạt 15,96 tạ/ha, cao hơn so với MH1 (mô hình đối chứng) đạt
12,66 tạ/ha. Tuy nhiên cùng một mô hình, trồng tại vùng Đồng bằng cho năng
suất cao hơn so với vùng Bắc Giang.
Về hàm lượng chất chiết và nawg suát chất chiết tại MH2 lần lượt đạt
21,24 % và 3,71 tạ/ha đều cao hơn MH1 lần lượt đạt 23,25 % và 2,81 tạ/ha.
Hàm lượng chất chiết là 1 chỉ tiêu chi phối bởi yếu tố di truyền, do MH1 áp
dụng cho đối tượng là IP5 (cho hàm lượng chất chiết từ 21,29 % - 21,33),
HM2 áp dụng cho đối tượng IP3 (cho hàm lượng chất chiết từ 23,55 % 23,39%). Do vậy hàm lượng chất chiết ở 2 mô hình có sự biến động. Hàm
lượng chất chiết tại các vùng, các mô hình ở các năm khác nhau đều đạt tiêu
chuẩn Dược điển Trung Quốc 2010. Có thể nói, bìm bìm có tính thích nghi
rộng, tuy nhiên tại những khu vực đất đai màu mỡ giầu dinh dưỡng, có lượng
mưa lớn, cây bìm bìm phát huy khả năng thich nghi, sinh trưởg và phát triển
mang lại hiệu quả hơn so với khu vực đất đai kém dinh dưỡng hơn, khí hậu ít
mưa hơn...

22



4.3.2. Hiệu quả kinh tế của các mô hình thử nghiệm
Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tiên quan trọng, nó quyết định sự phát triển
của một dự án.
Hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng thử nghiệm được trình bày tại
bảng 4.9
Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế sau áp dụng quy trình nghiên cứu trong năm
2016 – 2017 của các mô hình
Mô hình

NSTT
(tạ/ha)
MH1 MH2

Hà Nội

Đơn giá
(1.000đ)

Tổng thu
(1.000đ)
MH1

MH2

Tổng chi
(1.000đ)

Lãi thuần
(1.000đ)
MH1


MH2

13,36

17,68

5.000

66.800

112.500

36.211 30.589 76.289

Bắc Giang 11,96

14,24

5.000

63.350

95.600

36.211 27.139 59.389

TB

15,96


5.000

65.070

104.050

36.211 28.864 67.839

12,66

Cùng 1 mô hình áp dụng, hiệu quả kinh tế tại khu vực Hà Nội cho lãi
thuần cao hơn so với khu vực Bắc Giang dao động đạt 30,589 tr/ha đến
76,289 tr/ha (với mức giá thu mua 5,00 triệu đồng/tạ) trong khi đó vùng Bắc
Giang cho hiệu quả kinh tế thấp hơn dao động đạt 27,139 - 59,389 tr/ha. Khi
áp dụng MH2 (mô hình nghiên cứu) cao hơn sơ với MH1 (mô hình đối
chứng). Trung bình hiệu quả kinh tế tại MH2 đạt 67,839 tr/ha, trong khi MH1
trung bình chỉ đạt 28,864 tr/ha (mức thu mua với giá 5,00 triệu đồng/tạ
(50.000 đ/kg).
Tóm tắt nội dung hoàn thiện quy trình từ kết quả đạt được của đề
tài so với quy trình trước:
Qua nghiên cứu tác động về một số tác động kỹ thuật trồng bìm bìm
đem lại hiệu quả nhất khi quy trình trồng:
- Trồng mẫu giống IP3;
- Thời vụ trồng 1/7;
- Mật độ trồng 150.000 cây/ha;
- Giàn leo cho bìm bìm: Hình chữ H;
- Không ngắt ngọn khi trồng bìm bìm;
- Công thức phân bón: 2 tấn phân VSSG + 45 kg N + 90 kg P2O5 + 90
kg K2O/ha.


23


PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
1) Qua đặc nông sinh học, từ 7 mẫu giống đã xác định đa dạng di
truyền gồm 03 nhóm, thuộc 3 loài khác nhau khi giám định tên độc lập: Loài
Ipomoea nil (L.) Choi sygồm:IP1; IP3; IP5; IP6; loài Ipomoea purpurea (L.)
Roth gồm: IP4; IP7 và loài Ipomoea indica (Burm.) Merr. có: IP2. Trong đó
IP3 và IP6 là 2 mẫu cho nhiều đặc tính về sinh trưởng phát triển, năng suất
dược liệu và năng suất chất chiết ưu việt nhất, rất xứng đáng lựa chọn là
vật liệu nhân giống và nghiên cứu sản xuất đạt trà.
2) Kết quả nghiên cứu về một số biện pháp kỹ thuật trồng cây Bìm bìm
như sau:
Mẫu giống có sự sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất chất chiết
cao nhất đạt 3,24 tạ/ha là IP3 khi trồng ở thời vụ 1/7 (vụ thu).
Mật đô trồng thích hợp đối với cây bìm bìm giống IP3 là 150.000
cây/ha, sử dụng kiểu giàn leo khung hình chữ H, không ngắt ngọn cho cây
bìm bìm cho năng suất cao và chất lượng dược liệu không thay đổi.
Tỷ lệ phân bón NPK thích hợp cho cây bìm bìm là 1: 2: 2: với lượng
bón cụ thể là 2 tấn phân VSSG + 45 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O, năng
suất dược liệu và năng suất chất chiết đạt cao nhất lần lượt là 13,39 tạ dược
liệu/ha và 3,10 tạ chất chiết/ha. Hiệu quả kinh tế cao nhất là đạt 30.739
triệu/ha.
3) Trồng bìm bìm tại Hà Nội và Bắc giang ở MH2 đều cho năng suất
đạt 17,68 tạ/ha (Hà Nội) và 14,24 tạ/ha (Bắc Giang); hàm lượng chất chiết
cao đạt 23,28 % (Hà Nội) và 23,22% (Bắc Giang) cao hơn so với trồng theo
MH1 (mô hình cũ). Tại Hà Nội, Bìm bìm sinh trường, phát triển và cho năng
suất cao hơn ở Bắc Giang.

5.2. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
1) Nên áp dụng quy trình trồng bìm bìm với nội dung áp dụng: hạt
giống loại IP3, thời vụ từ 1/7 đến 1/8, mật độ trồng 150.000 cây/ha, lượng
phân bón: 2 tấn phân VSSG + 45 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O. Khuyến
khích làm giàn khung hình chữ H (Khung hình chữ nhật) và không ngắt ngọn
cho cây.
2) Đề nghị tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật trồng bìm bìm ra hoa tập trung,
quả chín đồng loạn nhằm giảm bớt công thu hoạch.
24


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
1. Dương Thị Duyên, Nguyễn Thị Hà Ly, Ninh Thị Phíp và Nguyễn Tất Cảnh
(2017). Nghiên cứu ảnh hưởng của kiểu giàn leo và mật độ đến năng suất cây
Bìm bìm biếc (pharbitis nil (L.)). Tại Gia Lâm – Hà Nội. Tạp chí Khoa học
Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 2 (75). tr. 92-97.
2. Dương Thị Duyên, Ninh Thị Phíp and Bùi Thế Khuynh (2017). Variation in
Morphological and Anatomical Characteristics of some Morning Glory
Accessions (Ipomoea nil sp.) Collected in Vietnam and China. International
Journal of Agriculture Innovations and Research. Volume 5, Issue 6. ISSN
(Onlie). 1011-1015.
3. Dương Thị Duyên, Ninh Thị Phíp, Nguyến Tất Cảnh và Bùi Thế Khuynh
(2017). Morphology and agronomical characteristics of some morning glory
(Ipomoea spp.) accessions. Tạp chí Khoa Học Nông nghiệp Việt Nam. 15 (11).
tr. 1467-1476.

25




×