Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tạo hình khúc nối bể thận niệu quản ở trẻ em có dùng thông JJ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.88 KB, 5 trang )

n cuối
trong niệu quản và được đặt qua miệng nối đưa
ra ngoài qua chủ mô thận như một
nephrostomy, thời gian nằm viện từ 4-12 ngày(2).
Theo nghiên cứu của Nina George thì thời gian
nằm viện trung bình của nhóm đặt thông JJ là
2,6 ngày với đại đa số bệnh nhân xuất viện hậu
phẫu ngày thứ 2(8). Trong nghiên cứu này ngày
nằm viện trung bình là 6,2 ngày(5-7 ngày) so với
trước đây đặt thông ngoài thời gian nằm viện
trung bình từ 12-14 ngày.
Kết quả chung, 102/105 trường hợp tạo hình
khúc nối bể thận niệu quản cho kết quả tốt ngay
sau lần mổ đầu tiên chiếm tỉ lệ 97,3%. Chỉ có 3
trong 105 trường hợp (2,7%) cần mổ lại vì tắc lại

Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2011

215


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012

khúc nối: 2 cho kết quả tốt, 1 trường hợp không
tái khám vì nhà xa sau đó thận mất chức năng
phải cắt thận.
Hiện nay với sự đầy đủ các kích thước thông
JJ từ 3 Fr đến 6 Fr, dài từ 12cm đến 32 cm, chúng
tôi có nhiều sự chọn lựa cho trẻ em cho dù là trẻ


sơ sinh hay là trẻ nhỏ. Chúng tôi có ống soi niệu
đạo bàng quang 7.5 Fr và 9.5 Fr nên việc rút JJ
không là vấn đề. Một bất tiện duy nhất trong đặt
thông JJ là bệnh nhi phải chịu một lần gây mê
thứ hai để rút thông. Tuy vậy so với những lợi
ích khác như ít biến chứng, thời gian nằm viện
ngắn thì bất tiện này chỉ là việc nhỏ, vì thế vẫn
có nhiều tác giả tiếp tục kiểu dẫn lưu này.

2.

3.

4.
5.

6.

7.

8.

KẾT LUẬN
Có nhiều chọn lựa kiểu dẫn lưu trong tạo
hình khúc nối bể thận niệu quản ở trẻ em.
Thông JJ là một phương tiện an toàn và hiệu quả
vì ngoài việc làm giảm biến chứng gây chít hẹp
miệng nối do dò nước tiểu bệnh nhân sẽ rút
ngắn được thời gian nằm viện và không bị trở
ngại trong thời gian mang theo ống thông này.


216

10.
11.

12.

13.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

9.

Ahmed S, Crankson S (1997). Non-intubeted pyeloplasty for
pelviureteric junction obstruction in children. Pediatr Surg
Int,12: 389-392.

14.

Arda IS, Oguzkurt P, Sevmis S (2002). Transanastomotic stents
for dismembered pyeloplasty in children. Pediatr Surg Int 18:
115.
Austin PF, Cain MP, Rink RC (2000). Nephrostomy tube
drainage with pyeloplasty:is it necessarily a bad choice? J Urol
163: 1528.
Elmalik K, Chowdhuy MM, Capps SNJ (2008). Ureteric stents in
pyeloplasty: a help or a hindrance? J Pediatr Urol, 4: 275-279.
Guys JM, Borella F, Monfort G (1998). Ureteropelvic junction

obstruction: prenatal diagnosis and neonatal surgery in 47 cases.
J Pediatr Surg, 23: 156.
Hussain S, Frank JD (1994). Complications and length of
hospital stay following stented and unstented pediatric
pyeloplasties. Br J Urol, 73: 87.
Lê Tấn Sơn, Lê Công Thắng, Lê Thanh Hùng, Nguyễn Thị Đan
Trâm, Huỳnh Cao Nhân, Nguyễn Thị Trúc Linh (2011).
Transpelvic anastomotic stenting: a good option for diversion
after pyelolasty in children. J Pediatr Urol, 7: 363-366
Ninan GK , Sinha C, Patel R, Marri R (2009). Dismembered
pyeloplasty using double J stent in infants and children. Pediatr
Surg Int, 25: 191-194.
Ninan GK, Valeri H. (1998). Experience with double J stent in
infant pyeloplasty. BAPS abtracts, Bristol.
Olsen LH, Jorgensen TM (2004). Computer assisted pyeloplasty
in children: the retroperitoneal approach. J Urol, 171: 2629.
Rohrmann D, Snyder HMIII, Ducket JWJR (1997). The
operative management of recurrent ureteropelvic junction
obstruction. J Urol 158: 1257.
Thomas JC, Demarco RT, Adams MC et al (2005). Management
of the failed pyeloplasty : a contemporary review. J Urol 174:
2363.
Wollin MD, Witherringtor R, Carswell JJ (1989). Priorities in
urinary diversion following pyeloplasty. J Urol 142: 576.
Woo HH, Farnsworth RH (1996). Dismembered pyeloplasty in
infants under the age of 12 months. Br J Urol 77: 449.

Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2012




×