Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính của xuất huyết não nguyên phát ở người cao tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.89 KB, 6 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 1 * 2012

Nghiên cứu Y học

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH
CỦA XUẤT HUYẾT NÃO NGUYÊN PHÁT Ở NGƯỜI CAO TUỔI
Bùi Kim Dung*, Nguyễn Ngọc Hoành Mỹ Tiên**, Lê Đức Thắng***, Nguyễn Văn Trí****.

TÓM TẮT
Cơ sở: Xuất huyết não (XHN) là một thể bệnh rất nặng, có tỉ lệ tử vong cao, thường gặp tại các đơn vị đột
quị và khoa hồi sức.
Mục tiêu: Xác định các đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính của xuất huyết não. Tìm mối liên
quan đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính với tỉ lệ sống và tử vong của xuất huyết não nguyên phát
ở người cao tuổi.
Phương pháp: Mô tả cắt ngang tiền cứu. Nghiên cứu gồm 360 bệnh nhân, trong đó có 180 bệnh nhân là
nhóm người cao tuổi so sánh với 180 bệnh nhân là nhóm dưới 60 tuổi ở bệnh viện Chợ Rẫy từ 9/2009 - 6/2010.
Thu thập dữ liệu dựa vào khám lâm sàng và hình ảnh chụp cắt lớp vi tính lúc mới nhập viện. Số liệu được xử lý
và phân tích bằng phần mềm SPSS 13.0.
Kết quả: Đau đầu, hội chứng liệt ½ người chiếm tỉ lệ cao. Hội chứng tiểu não ở nhóm NCT chiếm cao có ý
nghĩa thống kê so nhóm dưới 60 tuổi (p = 0,002). Nhóm sống: đa số xuất huyết não đơn thuần, có thể tích khối
xuất huyết dưới 30 ml, khối xuất huyết có bờ đều, không di lệch đường giữa, Glasgow trung bình 13,18  2,21 (p
< 0,001). Nhóm tử vong: đa số là xuất huyết não tràn máu não thất, thể tích khối xuất huyết đa số trên 60ml, bờ
không đều, di lệch đường giữa, Glasgow trung bình là 6,41  2,82 (p < 0,001).
Kết luận: Glasgow dưới 8, thể tích khối xuất huyết trên 60ml, xuất huyết nhu mô não tràn máu não thất, có
di lệch đường giữa là những yếu tố tiên lượng nặng của bệnh.
Từ khóa: Xuất huyết não.

ABSTRACT
CLINICALCHARACTERISTICS AND IMAGES COMPUTED TOMOGRAPHY OF
INTRACEREBRAL HEMORRHAGES ORIGINALLY HAPPENED IN THE ELDERLY.
Bui Kim Dung, Nguyen Ngoc Hoanh My Tien, Le Duc Thang, Nguyen Van Tri


* Y hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 – No.1 – 2012: 53 - 58
Background: Intracerebral hemorrhage is a very severe sickness, high rate of death, often seen in the units in
charge of stroke and intensive care department.
Objective: Determine clinical characteristics and images computed tomography of intracerebral
hemorrhages originally happened in the eldrely. Search for relationship between clinical characteristics and images
computed tomography along with rate of living and rate of death of intracerebral hemorrhage at the group of old
age people.
Methods: Cross sectional study to investigate the prevalence. The research consists of 360 patients, among
them there are 180 persons are of the group old age people compared to 180 patients who are under 60 years at
Cho Ray Hospital from 9/ 2009 to 6/ 2010. Collection of data is basing on clinical examination and images taken
* Trung tâm Y Khoa Medic, TP.HCM.
** Bộ Môn Lão, ĐHYD TP. Hồ Chí Minh.
*** Bệnh viện Thống Nhất, bộ môn Lão khoa, Đại Học Y Dược TP.HCM.
Tác giả liên lạc: BS Bùi Kim Dung
ĐT: 0909.242.065
Email:

54


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 1 * 2012

Nghiên cứu Y học

from computer scanning processed layer cutting at the time the patient just entered the hospital. Statistics are
managed, analyzed with the software SPSS 13.0.
Results: Headache, syndrome hemiplegia the highest rate. Syndrome of small brain at the group of old age
people of high rate has statistical meaning compared to the group of people who are under 60 years age (p = 0.002).
The living group: mostly simple soft tissue intracerebral hemorrhage, volume of bulk of intracerebra3, p = 0,274
 = 7,239, p = 0,027


Một số đặc điểm lâm sàng

 60 tuổi < 60 tuổi Tổng
144 (80,0) 151 (83,9) 295 (81,9)
87 (48,3) 96 (53,3) 183 (50,8)
53 (29,4) 70 (38,9) 123 (34,2)
12 (6,7) 12 (6,7) 24 (6,7)

P
0,337
0,343
0,059
1,000

139 (77,2) 142 (78,9) 281 (78,1) 0,702
47 (26,1) 51 (28,3) 98 (27,2) 0,636
114 (63,3) 110 (61,1) 224 (62,2) 0,664

Các triệu chứng thực thể
Bảng 3. Các triệu chứng thực thể
Triệu chứng
 60 tuổi < 60 tuổi Tổng
Tổn thương thần 92 (51,1) 91 (50,6)
183
kinh sọ
(50,8)
Hội chứng liệt ½ 148 (82,2) 155 (86,1) 303
người
(84,2)

Hội chứng tiểu
12 (6,7)
1 (0,6) 13 (3,6)
não
Hội chứng màng 100 (55,6) 99 (55,0)
199
não
(55,3)
Không triệu chứng 12 (6,7) 15 (8,3) 27 (7,5)

P
0,916
0,312
0,002
0,916
0,548

Một số đặc điểm về hình chụp cắt lớp vi
tính xuất huyết não
Vị trí xuất huyết não
Bảng 4. Vị trí khối xuất huyết
Vị trí
Nhân bèo
Đồi thị
Bao trong

56

Lan tỏa nhiều vùng ( 2)


 60 tuổi < 60 tuổi
3 (1,7)
6 (3,3)
16 (8,9) 26 (14,4)
10 (5,6) 16 (8,9)
11 (6,1)
3 (1,7)
65 (36,1) 32 (17,8)

Tổng
9 (2,5)
42 (11,7)
26 (7,2)
14 (3,9)
97 (26,9)

2 = 23,876, p = 0,001

Thể tích khối xuất huyết
Bảng 5. Thể tích khối xuất huyết
Thể tích
Độ 1 (< 30ml)
Độ 2 (30 –
60ml)

 60 tuổi
99 (55,0)

< 60 tuổi
125 (69,4)


Tổng
224 (62,2)

57 (31,7)

31 (17,2)

88 (24,4)

24 (13,3)
24 (13,3)
48 (13,3)
Độ 3 ( 60ml)
Tổng
180
180
360
Trung bình 22,97  19,21 20,84  20,16 21,91  19,69

2 = 10,70; p = 0,005

Các triệu chứng cơ năng
Bảng 2. Các triệu chứng cơ năng
Triệu chứng
Đau đầu
Nôn
Chóng mặt
Co giật
Khiếm khuyết thần

kinh
Rối loạn ngôn ngữ
Rối loạn ý thức

Vị trí
Nhân đuôi
Thùy não
Thân não
Tiểu não

 60 tuổi < 60 tuổi Tổng
41 (22,8) 49 (27,2) 90 (25,0)
27 (15,0) 36 (20,0) 63 (17,5)
7 (3,9)
12 (6,7) 19 (5,3)

Liên quan đặc điểm lâm sàng và hình
chụp cắt lớp vi tính với tỷ lệ sống và tử
vong:
Tỉ lệ sống và tử vong
Nhóm NCT XHN có tỉ lệ sống là 76,7%, tử
vong là 23,33%. Nhóm dưới 60 tuổi XHN có tỉ lệ
sống là 77,2%, tử vong là 22,8%.
Điểm Glasgow lúc vào viện với tình trạng
sống và tử vong
Bảng 6. Điểm Glasgow và tình trạng sống và tử
vong
< 60 tuổi
 60 tuổi
Điểm

Glasgow Nhóm Tử Tổng Nhóm Tử Tổng
sống vong
sống vong
3 – 8đ
12
33
45
10
34
44
(8,7) (78,6) (25,0) (7,2) (82,9) (24,4)
> 8đ
126
9
135
129
7
136
(91,3) (21,4) (75,0) (92,8) (17,1) (75,6)
Tổng
138
42
180
139
41
180
2

2


 = 83,85; p < 0,001  = 98,32; p < 0,001
Trung bình 12,85 6,55  11,38 13,51 6,27 11,86
 2,20 2,73  3,54  2,17  2,92  3,85
F Anova = 234,49;
F Anova = 297,16;
p < 0,001
p < 0,001

Thể tích khối xuất huyết với tình trạng sống
và tử vong của bệnh nhân
Bảng 7. Thể tích khối xuất huyết với tỉ lệ sống và tử
vong


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 1 * 2012
< 60 tuổi

 60 tuổi
Thể tích Nhóm
Tử
sống vong
90
9
< 30
(90,9) (9,1)
45
12
30 – 60
(78,9) (21,1)
3

21
 60
(12,5) (87,5)

Tổng
99
(100)
57
(100)
24
(100)

2

P

Nhóm
Tử
Tổng
sống vong
115
10
125
(92,0) (8,0) (100)
22
9
31
(71,0) (29,0) (100)
2
22

24
(8,3) (91,7) (100)
2

 = 108,35;
p < 0,001

 = 142,77;
p < 0,001

Hình dạng khối xuất huyết với tình trạng sống
và tử vong
Bảng 8. Hình dạng khối xuất huyết với tỉ lệ sống và
tử vong
 60 tuổi
Hình dạng Nhóm Tử
sống vong
109
9
Bờ đều
(92,4) (7,6)
29
33
Bờ không
đều
(46,8) (53,2)
138
42
Tổng
(76,7) (23,3)


< 60 tuổi
Nhóm Tử
sống vong
118
122
10
(100) (92,1) (7,6)
62
17
31
(100) (35,4) (64,6)
180
139
41
(100) (77,2) (22,8)

Tổng

2

 = 80,981;
p < 0,001

P

Tổng
132
(100)
48

(100)
180
(100)

2

 = 92,221;
p < 0,001

Sự di lệch đường giữa với tình trạng sống và tử
vong
Bảng 9. Sự di lệch đường giữa với tình trạng sống
và tử vong
< 60 tuổi
 60 tuổi
Di lệch
đường Nhóm
Tử
Nhóm
Tử
Tổng
Tổng
giữa
sống vong
sống vong
Không

Tổng

116

(92,8)
22
(40,0)
138
(76,7)

9
(7,2)
33
(60,0)
42
(23,3)
2

P

 = 83,05;
p < 0,001

125
(100)
55
(100)
180
(100)

121
(91,7)
18
(37,5)

139
(77,2)

11
(8,3)
30
(62,5)
41
(22,8)

132
(100)
48
(100)
180
(100)

2

 = 106,26;
p < 0,001

Loại xuất huyết não với tình trạng sống và tử
vong
Bảng 10. Loại xuất huyết não với tình trạng sống và
tử vong
< 60 tuổi
 60 tuổi
Loại XHN Nhóm Tử
Nhóm Tử

Tổng
Tổng
sống vong
sống vong

Nghiên cứu Y học
 60 tuổi
Loại XHN Nhóm Tử
Tổng
sống vong
XHN
70
8
78
đơn thuần (89,7) (10,3) (100)
XHN
68
34
102
tràn máu
(66,7) (33,3) (100)
não thất
138
42
180
Tổng
(76,7) (23,3) (100)
2
P
 = 38,82; p < 0,001


< 60 tuổi
Nhóm Tử
Tổng
sống vong
75
6
81
(92,6) (7,4) (100)
64
35
99
(64,6) (35,4) (100)
139
41
180
(77,2) (22,8) (100)
2

 = 47,86; p < 0,001

BÀN LUẬN
Tình hình chung về các đối tượng nghiên
cứu
Tuổi và giới
Nhóm NCT: tuổi trung bình: 70,62  8,72,
nhóm tuổi bị XHN cao nhất từ 60-79 (52,2%)
trong đó nam bị XHN cao hơn nữ, qua 80 tuổi tỉ
lệ nam XHN thấp hơn nữ. Trong khi đó ở nhóm
dưới 60 tuổi: tuổi trung bình: 49,01  7,18, nhóm

tuổi bị XHN cao nhất từ 50-59 (54,4%), giới tính
ở các lớp tuổi khác nhau có ý nghĩa thống kê (p
= 0,027), tuổi càng thấp tỉ lệ XHN ở nam càng
cao hơn nữ.

Tiền sử uống rượu
Nhóm cao tuổi XHN có tiền sử uống rượu
mỗi ngày lượng nhiều chiếm tỉ lệ 10,6% thấp
hơn so nhóm dưới 60 tuổi 32,2% (P < 0,001).

Một số đặc điểm lâm sàng(5,6,8,12,13)
Các triệu chứng cơ năng: đau đầu chiếm tỉ lệ
cao nhất (80,0%), co giật tỉ lệ thấp nhất (6,7%).
Các triệu chứng thực thể: Hội chứng liệt ½
người chiếm cao nhất, chưa phát hiện triệu
chứng thực thể chiếm thấp nhất (p > 0,05). Riêng
hội chứng tiểu não nhóm NCT chiếm cao hơn so
với nhóm dưới 60 tuổi (p = 0,002).
Huyết áp tâm thu lúc nhập viện: Nhóm NCT
XHN có HATT giai đoạn II chiếm (82,8%) cao
hơn nhóm dưới 60 tuổi (64,4%) (p < 0,001).

57


Nghiên cứu Y học
Huyết áp tâm trương lúc nhập viện: Nhóm
NCT XHN có huyết áp tâm trương giai đoạn I, II
thấp hơn nhóm dưới 60 tuổi (p = 0,007).


Một số đặc điểm về hình chụp cắt lớp vi
tính xuất huyết não(2,3,4,9,10,11,14,15).
Vị trí xuất huyết não
Nhóm NCT vị trí xuất huyết não chiếm cao
nhất là lan tỏa nhiều vùng (hơn 2 vùng) 36,1%,
kế đó theo thứ tự giảm dần là: nhân bèo (22,8%),
đồi thị (15%), thùy não (8,9%), tiểu não (6,1%),
thân não (5,6%), bao trong (3,9%) và ít gặp nhất
là nhân đuôi (1,7%).
Nhóm dưới 60 tuổi vị trí xuất huyết não
chiếm cao nhất là nhân bèo (27,2%), kế đó theo
thứ tự giảm dần là: đồi thị (20%), lan tỏa nhiều
vùng (17,8%), thùy não (14,4%), thân não (8,9%),
bao trong (6,7%), nhân đuôi (3,3%) và ít gặp
nhất là tiểu não (1,7%). Sự khác biệt ở 2 nhóm
tuổi với p = 0,001.

Thể tích khối xuất huyết
Nhóm NCT thể tích khối xuất huyết trung
bình (22,97  19,21) cao hơn nhóm dưới 60 tuổi
(20,84  20,16), khối xuất huyết độ 1 cao nhất, tỉ
lệ giảm dần ở độ 2, ít nhất là độ 3.
Nhóm dưới 60 tuổi thể tích khối xuất huyết
độ 1 chiếm cao nhất 69,4%, tỉ lệ giảm dần ở độ 2
(17,2%), ít nhất độ 3 (13,3%). Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p = 0,005.

Liên quan đặc điểm lâm sàng và hình ảnh
xuất huyết não với tỷ lệ sống và tử vong
Tỉ lệ sống và tử vong

Nhóm NCT XHN có tỉ lệ sống là 76,7%; tử
vong là 23,33%. Nhóm dưới 60

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 1 * 2012
Nhóm BN tử vong có Glasgow trung bình
6,55  2,73, trong đó Glasgow từ 3 đến 8 chiếm
78,6%;
Glasgow trên 8 điểm chiếm 21,4% (p < 0,001).

Thể tích khối xuất huyết với tình trạng sống
và tử vong
Nhóm sống đa số có thể tích khối xuất huyết
dưới 30 ml, ngược lại nhóm tử vong đa số có thể
tích khối xuất huyết trên 60ml.
Hình dạng khối xuất huyết với tình trạng sống
và tử vong
Nhóm sống đa số khối xuất huyết có bờ đều
(92,4%), khác biệt có ý nghĩa so với nhóm tử
vong, khối xuất huyết đa số có bờ không đều.
Sự di lệch đường giữa với tình trạng sống và tử
vong
Nhóm sống đa số không di lệch đường giữa
(92,8%), khác biệt có ý nghĩa so nhóm tử vong
đa số có di lệch đường giữa (60,0%).
Loại xuất huyết não với tình trạng sống và tử
vong
Nhóm sống có xuất huyết nhu mô não đơn
thuần chiếm cao hơn (89,7%) so xuất huyết nhu
mô não tràn máu não thất (66,7%), khác biệt có ý
nghĩa so với nhóm tử vong đa số là xuất huyết

nhu mô não có tràn máu não thất .

KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 360 bệnh nhân bị xuất huyết
não gồm hai nhóm người cao tuổi và dưới 60
tuổi tại khoa nội thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy,
chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
Đau đầu, khiếm khuyết thần kinh, rối loạn ý
thức, là triệu chứng thường gặp trong XHN.

tuổi BN XHN tỉ lệ sống là 77,2%; tử vong là
22,8%.

Chụp cắt lớp vi tính là tiêu chuẩn vàng xác
định xuất huyết não và giúp tiên lượng bệnh.

Điểm Glasgow lúc vào viện với tình trạng
sống và tử vong
Nhóm BN sống có Glasgow trung bình 12,85
 2,20, trong đó Glasgow từ 3 đến 8 chiếm 8,7%,
Glasgow trên 8 điểm chiếm 91,3%.

Glasgow dưới 8, thể tích khối xuất huyết
trên 60ml, xuất huyết nhu mô não tràn máu não
thất, có di lệch đường giữa là những yếu tố tiên
lượng nặng của bệnh.

58



Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 1 * 2012
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

American Stroke Association (2007), A Divisoin of
American Heart Association Stroke, Journal of the American
Heart Association.
Broderick JP, Connolly S, Feldmann E, et al (2007),
“Guidelines for the Management of Spontaneous
Intracerebral Hemorrhage in Adults: 2007 Update”. Stroke,
38, pp 2001-2023.
Carlberg B, Asplund K, Hagg E (1993), “The prognostic
value of admission blood pressure in patients with acute
stroke”. Stroke. 24: 1372-1375.
Fujii Y. Takeuchi S, Sasaki O, Minakawa L, Tanaka R (1998),
Multivariate analysis of predictors of hematoma
enlargement in spontaneous intracerebral hemorrhage.
Stroke. (29): 1160-1166.

Kwakkel G, Wagenaar RC, Kollen BJ, Lankhorst GJ.
Predicting disability in stroke- a critical review of the
literature. Age Ageing. 1996; 25: 479-489.
Lisk DR, et al (1994), Early presentation of hemispherie
intracerebral hemorrhage: Prediction of outcome and
guidelines for treatment allocation. Neurology, 44: 133-139.
Lê Minh (2007), Tiếp cận chẩn đoán và điều trị xuất huyết
não. Giáo trình TBMMN – Trường Đại học Y Dược TP. Hồ
Chí Minh.

Nghiên cứu Y học
8.

9.

10.

11.

12.

13.
14.
15.

Mayer SA, et al (1994), Neurologic deterioration in
noncomatose patients with supratentorial intracerebral
hemorrhage. Neurology, 44: 1379-1384.
Miyachi S, Hikosaka O, Miyashita O, Miyashita K, Ka1rasdi
Z, Rand MK (1997), “Differential roles of monkey striatum

in learning of sequential hand moveman”. Exp Brain Res,
115 (1), pp 1-5.
Nguyễn Ngọc Túy (2009), Nghiên cứu những yếu tố tiên
lượng sớm trong xuất huyết não nhân bèo. Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ. Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
Trần Công Thắng, Lê Văn Thành (1999), Sử dụng các dữ
liệu lâm sàng và CT Scan não lúc nhập viện để tiên lượng
xuất huyết não trên lều. Y học TP.HCM, Chuyên đề thần
kinh học, PB Tập 3 số 2, tr. 1-6.
Qureshi AI, et al. Predictors of early deterioration and
mortality in black Americans with spontancous intracerebral
hemorrhage. Stroke. 1995; 26: 1764-1767.
Raymond D Adams (1997), Principles of Neurology,
McGraw-Hill, pp. 777 – 866.
Ricon F, Mayer SA (2004), Novel therpies for intracerebral
hemorrhage, Curr Opin crit care, (10), pp. 94 – 100.
Suzuki S, et al. Acute leukocyte and temperature response in
hypertensive intracerebral hemorrhage. Stroke 1995;
26:1020-1023.

59



×