Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Ebook Bệnh ung thư và thực đơn phòng chữa trị: Phần 1 - NXB Văn hóa Thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 65 trang )

THÁI HÀ

BỆNH
^■ *7Z ^

O

ì i e

ìT K Ị Ư i

TÁWCHÂN

^ T I ip D Ị r N
>HÒN6 CHVATRỊ
%

Tú sách
Y HỌC VÀ CHĂM SÓC
SỨC KHOẺ GIA ĐÌNH

THựCĐỮII
PHONG CHIÍA TRI

I'1Ì; ' ‘:^'^9liỉ|Q
Ì S Í ^ Ĩ Ĩ ’— ’ t í ? ĩ Vi. I. •


BỆNH
UNG
THƯ


&THựCOdN
PHÒNG CHỮA TRỊ


T H Á I HÀ (Biên soạn)

BỆNH
UNG
THƯ
&THựCDdN
PHÒHG CHỮA TRỊ

NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - THÔNG TIN


J ^ i tlỏ i đ ầ u

Không phải là bệnh dịch lây truyền bùng phát
nhưSARS, H IV -A ID S .n h ư n g bệnh ung thư lại luôn
đặt nhân loại ở điểm nóno,. Cho đến nay, trong khi
y học cồn chĩCa chế ngự điíợc nỏ, thì bệnh ung thư
lú n ngày một tăng cao.
Tĩnh bình cụ thể ở Việt Nam cũng rất đáng lo
ngại. Sự thực đang ở mức cấp báo, song lại chưa
đĩCỢc mọi người quan tâm đầy đủ và nhận thức
thấu đáo: Hút thuốc lá, sai lầm trong ăn uống và
môi trường ỗ nhiễm là những nguyên nhân chính
gây bệnh ung thic và gây tứ von^ cao.
Chính vĩ vậy, cuốn sách sẽ đem tới cho mỗi người
những hiểu biết bao quát và căn bản về ung thư:

- Nguyên nhân và các tác nhân gây ung thư.
- Sự hình thành, tiến triển của bệnh ung thư.
- Các biện pháp hiệu quả phòng ngừa ung thư.
- Món ăn hài thuốc phòng trị unq thư...


Nhtĩuiị nội cỉiniíị co' bảìi trên ditợc trình hàv
rất cụ thể, thiết thực, dễ nắm hắt, dễ hiển và dễ
vận dụm ’.
Cuốn sách này sõ hồi dắp cho han dục những
nhận thức căn bân, dú)ig đắn, thực tế và chú dộng
về bệnh ung thư. l)ể tứ dó hiếl sốĩỉg lảnh mạnh,
giiìgìn sức khoẻ thể chất và linh thcìn, trành được
hênh tật.
Motig rằng cuốìỉ sách thực sự là người hạn dồng
hành giúp các hạn hiểu hiổt hơn, tự tin hơn troìig
việc phòng trị bệnh cho bản thcin và gia đình.


s
?•
Phần 1

s

KIÊN THỨC CHUNG VÊ BỆNH UNG THƯ
±.

£
NHỮNG BỆNH NÀO ĐƯỢC GỌI LÀ

BỆNH UNG THƯ?

Bệnh ung thư là gì? Nói m ột cách đơn giản, đó
là do cơ thể chịu tác dụng của những tác nhân
gây ung thư, làm cho các tổ chức tế bào phát triển
đột biến không có quy luật, sinh sản vô độ, xâm
nhập khắp nơi, hình thành những khối u.
Tế bào ung thư là những tế bào tăng sinh bình
thường phát triển đột biến gây ra. N hững tế bào
bình thường p hát triển có giới hạn. Nhưng do cơ
chế tự không chế bị phá hoại, tế bào ung thư có
thể phát triển không có giới hạn, tạo nên những
khôi u ác tính.

THỰC TRẠNG CỦA BỆNH UNG THƯ

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
hàng năm có chừng 6 triệu người mắc bệnh ung
thư, trong số đó khoảng 5 triệu người bị tử vong.


Tính ra ở Mỹ cứ 5 người lớn thì có 1 người
chết vì ung thư. Có 2 trẻ nhỏ chết vì ung thư
(bạch cầu) trong tổng sô" 28 người bị chết ở tuổi
dưới 15. ở châu Âu, tỷ lệ ung thư có mức độ cao
là; ung thư vú, ung thư cổ tử cung, ung thư phổi,
ung thư tuyến tiền liệt.
Ung thư dạ dày, ung thư vòm họng và ung thư
đường hô hâp thường gặp nhiều ở châu Á. Ung
thư dạ dày có tỷ lệ râT cao ở N hật (79/100.000

người) và chiếm 65% tổng số tử vong vì ung thư.

ỊT
<
g
I
Ũ
L
z?
•Q
ĩ
ĩ

ở Việt Nam, tuy chưa có thông kê chính thức
nhưng sỏ bộ cho thâ"y: Nam giới thường mắc
ung thư dạ dày, vòm họng, phổi, dương vật.
N ữ thường bị ung thư vú, ung thư cổ tử cung.
Ung thư gan thường gặp ở cả nam giới và nữ
giới. C ũng theo các sô" liệu quô"c tê" thì con sô"
các loại bệnh ung thư đã tăng nhanh trong vòng
80 năm qua.

z




u

í=

■><
3
1
ỉ=
z
5
1
<2Ẹ'

BỆNH UNG THƯ c ó THE
CHỮA KHỎI ĐƯỢC KHÔNG?

Mọi người, kể cả trong giới y học đều cho
rằng bệnh ung thư không thể chữa khỏi được.
Đó là m ột quan niệm sai lầm phổ biến nhâ"t.
Đôi với bệnh ung thư, nhờ các thành tựu đạt
đưỢc trong công tác phòng, phát hiện sớm và
điều trị, ở các nước tiên tiến, người ta có thể


chữa khỏi hơn 50% trong tổng sô' các loại ung
thư. M ột cách tổng thể, có 1/3 bệnh ung thư có
thể d ự phòng được, 1/3 ung thư được chữa khỏi
nhờ phát hiện bệnh sớm. Và bằng các phương
pháp điều trị, chúng ta có thể kéo dài, nâng cao
châ't lượng sông cho 1/3 số bệnh nhân ung thư
còn lại. N ếu các bác sĩ ở tuyến cơ, sở được trang
bị đầy đủ kiến thức và hiểu biết về ung thư sẽ
góp phần râ't quan trọng trong phòng và phát
hiện sớm ung thư, qua đó góp phần giảm tỉ lệ

mắc và chết do căn bệnh này. Thông thường,
nếu bệnh nhân sống thêm 5 năm sau điều trị mà
không có d ấu hiệu tái phát hay di căn thì được
đánh giá là khỏi bệnh như: ung thư da, ung thư
dạ dày, ung thư cổ tử cung...
Vậy ung thư có thể chữa khỏi được không?
Qua thống kê ở m ột sô' cơ sở chuyên khoa đầu
ngành cho thấy, 60% bệnh nhân ung thư cổ tử
cung ở Bệnh viện K (Hà Nội), 10% sô' bệnh nhân
bị ung thư dạ dày ở Bệnh viện Việt Đức và
15-33% bệnh nhân ung thư vòm họng ở Bệnh
viện K (Hà Nội)... sô'ng qua được 5 năm điều
trị. Tuy nhiên cũng có thể khẳng định, có bệnh
nhân được điều trị khỏi nhưng con sô' chưa nhiều
và tỉ lệ sông còn phải tùy thuộc vào việc phát
hiện sớm, có phương tiện chẩn đoán và điều trị
phù hỢp, có các chuyên gia chuyên khoa ung
thư giỏi.

B
«•
em
B
£


10

NGUYÊN NHÂN GÂY UNG THƯ


1- Nhãn tố bên ngoài

Tác nhân hóa học là các loại amin thơm, các
châì Asen, Crom, Cadm i... Tác nhân vật lý là
bức xạ điện ly, ánh sáng m ặt trời, tia tử ngoại...
Tác nhân sinh vật gồm virut, kí sinh trùng, các
bệnh viêm m ạn tính kích thích.
2- Nhân tố bên trong

Gồm nhân tố di truyền, chủng tộc, giới tính,
tuổi tác, cá^ kích thích, hệ miễn dịch.
á
I
ũ
z
•Q
I
ĩ
ũ

p
-<
>
3
í

z

I


I

<ÍD-

3- Các tác nhân gây bệnh ung thư
Có 3 yếu tô" chính gây nên bệnh:
- Ản uô"ng thừa nhiều châT giàu năng lượng,
uô"ng rượu, h ú t thuôc quá nhiều.
- Thiếu châ't carbonhydrate phức hỢp trong
bữa ăn.
- ít vận động, làm việc căng thẳng, môi trường
ô nhiễm.

UNG THƯ DI CĂN VÀ CÁCH Dự PHÒNG

Tế bào ung thư ác tính ở phần ung thư tách
ra, dịch chuyển tới các bộ phận khác của cơ thể


theo những đường khác nhau rồi sinh sôi nảy nở
tại đó, hình thành khô'i u mới giống như nguyên
gồc. Khôi ung thư mới này được gọi là ung thư
di căn hoặc ung thư kế phát. Đặc tính này của
ung thư còn gọi là tính mở rộng. Sự mở rộng đó
bao gồm phần phát triển các hạch và phần di
chuyển. Do di chuyển trước tiên buộc phải kết
hạch, nên di căn chính là hậu quả nghiêm trọng
của kết hạch. C húng có thể thông qua các tuyến
limpa, đường m áu, sinh sản để di căn tới các bộ
phận khác của cơ thể.

Di căn qua đường limpa, là m ột phương thức
thường gặp nhâ"t. Tế bào ung thư trước tiên xâm
nhập vào ống limpa rồi theo hướng chảy của
dịch limpa đi vào hạch limpa. Khi đã bám chắc
được ở đó, nó lại xâm nhập vào các hạch bên
cạnh, sau đó thoát ra và chuyển vào các cơ quan
khác, hình thành ổ di căn mới. Còn tế bào ung
thư ở các cơ bắp lại di căn theo đường m áu. Sau
khi vào m ạch m áu, nó theo m áu tới khắp nơi
trong cơ thể, tạo ra rất nhiều khôi u tương đôi rõ
ràng. Ung thư di căn còn m ột loại nữa là thường
phát triển ở nội tạng, các tế bào ung thư này
thoát ra phần ngoài của nội tạng rồi dính vào
phía ngoài các cơ quan nội tạng khác và phát
triển lên với độ to rứiỏ khác nhau. Cuối cùng là
ung thư di căn m ang tính tiếp xúc, nghĩa là chỉ
phát sinh ở hai cơ quan tiếp xúc râd chặt chẽ với
nhau, nhưng rất ít gặp.

s
õộ1«
s
í
£


12

ọc


h
á
1
G
1z3
'Q
1
í
z

Nếu ung thư đã di căn thì người bệnh sẽ m ất
đi cơ hội điều trị tận gô'c, do vậy dự phòng bệnh
ung thư di căn có ý nghĩa rất quan trọng.
M uôn d ự phòng được trước tiên phải loại trừ
các tác nhân kích thích di căn.
- Ví dụ, người mắc ung thư ác tính hết sức
tránh các tác nhân gây kích thích, không được
sờ, ấn vào khối u, càng không được chườm nóng
hoặc xoa bóp đ ể tránh tê bào lan ra.
- Thứ hai là phòng chống m áu đông đặc,
không để tế bào ung thư dừng lại trong m áu
hoặc ổ dịch limpa, gây ra ổ ung thư mới.
- Phương pháp khác quan trọng hơn là cần
tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, đảm
bảo để nó có thể giám sát các hoạt động miễn
dịch vận hành bình thường, để cơ thể chủ động
tiêu diệt các tế bào ung thư di căn.

s


UNG THƯ ÁC TÍNH
CÓ NGUY HẠI Gì TỚI c ơ THE?


í=
•<
>
í
h
zp

I
t.
'S'

1- Tắc nghẽn và chèn ép: Điểm này giống
như ung thư lành tính, nhưng phát triển nhanh
và mức độ cao hơn. Ví dụ, ung thư thực quản có
thể làm tắc nghẽn thực quản, người bệnh nuốt
râ't khó khăn.
2- Phá hoại kết cấu và chức năng của các bộ
phận mắc bệnh: Ví dụ ung thư gan, do tế bào

D




gan bị phá hoại, ông thông sang m ật bị tắc làm
toàn thân bị vàng da.

3- Tấn công phá hoại các bộ phận liên kết:
Ví dụ, ung thư thực quản có thể xuyên qua thành
thực quản để tấn công khí quản, tạo ra ung thư
khí quản, khi nuố^t thức ăn có thể rơi vào khí
quản gây viêm phổi.
4- Hoại tử, xuất huyết, viêm nhiễm: Ung thư
ác tính sinh trưởng nhanh, tổ chức ung thư không
được câp đủ m áu sẽ gây hoại tử. N ếu nó tấ"n
công vào m ạch m áu sẽ gây xuất huyết; ung thư
mũi, họng dễ gây chảy m áu mũi; ung thư phổi
thường kèm theo phổi bị viêm nhiễm.
5- Đau đớn; Do tổ chức ung thư chèn ép hoặc
xâm nhập vào thần kinh nên gây ra đau đớn ở
các phần tương ứng. Ví dụ, ung thư gan thời kỳ
cuôì hoặc ung thư dạ dày đều có cơn đau kịch
liệt; ngoài ra ung thư kèm viêm nhiễm cũng gây
ra đau đớn.
6chức
phân
bệnh

Phát sô"t: N hững châì qua trao đổi của tổ
ung thư hoặc các chất do tổ chức hoại tử
giải ra và các loại virut đều làm cho người
phát sô"t, nhưng không cao lắm.

7- Thể chất người bệnh xâu đi nhanh chóng:
Cơ thể người bệnh trở nên gầy gò yếu ớt, thiếu
m áu, toàn thân suy kiệt. Đây là nguyên nhân
quan trọng gây tử vong cho người bệnh.


s
ọI/I
c
Ã
'•đ
í
£


14

UNG THƯ NGUYÊN PHÁT VÀ UNG THƯ TÁI PHÁT

cr
h
<
g
í


z
•Q
1
ĩ
2

0

G

DI
í=
■><

1
2
3
I
t.
lỊiỊm

- Ung thư nguyên phát: Là những tế bào ở các
cơ quan, tổ chức bình thường, dưới tác dụng lâu
dài của các tác nhân gây ung thư cả bên trong và
bên ngoài, dần dần sẽ phát triển đột biến thành
tế bào ung thư, hình thành các khô'i tế bào ung
thư. Và như vậy nó còn có tên khác là ung thư
ác tírứi nguyên phát.
Loại ung thư này chiếm phần lớn trong các
loại ung thư ác tính lâm sàng. Ngoài m óng (chân
và tay), lông ra, còn lại tâ't cả các bộ phận, cơ
quan cơ thể người đều có thể mắc bệnh ung thư
nguyên p hát này.
- Ung thư tái phát: Chỉ dạng ung thư nguyên
phát sau khi được điều trị thuyên giảm thì những
cơ quan, tể chức đó lại phát sinh ung thư mới.
Loại ung thư mới đó gọi là ung thư tái phát.
N guyên nhân gây tái phát ung thư có râ"t nhiều,
trong đó tác nhân chủ yếu nhâd là việc điều trị
ung thư nguyên phát không triệt để. Ví dụ như

khi phẫu th u ật cắt không sạch khối u, dùng liệu
pháp phóng xạ hoặc hóa châ"! không triệt để,
m ột sô" tế bào ung thư còn tồn tại. Hoặc dưới
tác dụng của m ột sô" tác nhân gây bệnh khác, nó
sẽ gây ra ung thư tái phát. Ví dụ phụ n ữ bị ung
thư, sau khi được điều trị, cơ thể chưa phục hồi
hoàn toàn đã m ang thai ngay. Việc m ang thai có


15

ảnh hưởng Tất lớn tới tinh thần và thể lực người
bệnh, làm thay đổi việc tiết các châ"t horm on
trong người... N hững điều đó đều làm giảm khả
năng m iễn dịch của cơ thể, làm những tế bào
ung thư còn sót lại tái phát triển.

c
õ
B

s

ỉm

NHỮNG NHÓM NGƯỜI NÀO c ó NGUY c ơ
MẮC UNG THƯ CAO?

1- N hóm có nguy cơ mắc ung thư m ũi, họng
cao: Nam giới trong độ tuổi 30-50, sông ở các

vùng bị ô nhiễm.
2- N hóm có nguy cơ mắc ung thư gan cao:
Nam giới trong độ tuổi 40-50, thích uông rượu,
ăn không sạch, bị bệnh gan m ạn tính.
3- N hóm có nguy cơ mắc ung thư trực tràng:
Trung niên tầm 40 tuổi trở lên, có thói quen ăn
nhiều mỡ hoặc bị bệnh đường ruột m ạn tính.
4- N hóm có nguy cơ m ắc ung thư dạ dày cao:
Nam giới từ 40-60 tuổi, nghiện thuốc lá, ăn uông
không iối, bị bệnh dạ dày m ạn tính.
5- N hóm có nguy cơ mắc ung thư tu yến vú
cao: Phụ n ữ từ 44-55 tuổi, sông ở nông thôn hoặc
m iền núi hoặc đã có người nhà bị mắc bệnh ung
thư vú.
6- N hóm có nguy cơ mắc ung thư cô’ tử cung
cao: Phụ nữ 44-55 tuổi, sông ở vùng núi hoặc
nông thôn, gia đình đã có người mắc bệnh.


16

7- N hóm có nguy cơ ung thư phổi cao: Nhóm
người trên 40 tuổi, đặc biệt là lớp người cao tuổi
(50-70 tuổi), nghiện thuôc.
8- N hóm có nguy cơ ung th ư thực quản cao:
Đàn ông độ tuổi 60-70 hút thuôc và thói quen ăn
uôhg không tố^t, gia đình có tiền sử bị ung thư.
9- N hóm có nguy cơ ung thư da cao: Đàn ông
50-60 tuổi, sống và làm việc ở vùng núi hoặc ven
biển, nhâ^t là những người làm việc ngoài trời.


pc
h


0
2
-Q
I

ũ
3'
1
h
-<
>
D
0

2


I

I
m

10- N hóm có nguy cơ cao mắc b ệ n h m áu
trắng: Lớp người trên 40 tuổi, đặc biệt những
người tiếp xúc với phóng xạ thời gian dài có thể

bị m áu trắng m ạn tính. Còn thanh thiếu niên
trong những gia đình có tiền sử bệnh này thì
thường bị ở dạng câp tính.
11- N hóm có nguy cơ mắc ung th ư khoang
m iệng cao: Người trên 40 tuổi, vệ sinh răng
m iệng kém, bị viêm lợi quá lâu, người lắp răng
giả nhưng không vệ sinh răng m iệng tôt.
12- N hóm có nguy cơ mắc ung thư bàng
quang cao: Người trong độ tuổi 50-60 tuổi, đàn
ông thường tiếp xúc với cao su thiên nhiên.
13- N hóm có nguy cơ mắc ung th ư dương vật
cao: Người 40 tuổi trở lên, điều kiện vệ sinh cá
nhân kém, bao qui đầu đ ể quá lâu.
14- N hóm có nguy cơ mắc ung th ư tử cung
cao: Phụ n ữ trên 50 tuổi chưa chồng, chưa m ang
thai hoặc đẻ lần nào, hoặc những phụ nữ trong
gia đình có người bị ung thư.


17

KHỐI u CÓ DI TRUYỀN KHÔNG?

Về m ặt lâm sàng cho thấy, con cái người bệnh
ung thư có tỉ lệ mắc ung thư cao hơn người bình
thường. Con cái người ung thư dạ dày có tỉ lệ
mắc ung thư dạ dày cao gấp 4 lần so với người
bình 'thường; mẹ bị ung thư vú thì con gái cũng
dễ mắc ung thư vú hơn. Các loại ung thư khác
như ung thư thực quản, gan, mũi họng, ruột

kết... cũng vậy. Ví dụ, trong gia đình có người
bị bệnh về ruột kết sẽ di truyền sang cho con cái
nhiều hơn, 50% những người mắc bệnh thuộc đời
sau trong khoảng sau 30 tuổi sẽ chuyển thành ác
tính và biến thành ung thư, thường sẽ tử vong
nhiều ở tuổi 40. Đó là m ột loại di truyền ung
thư gián tiếp, nghĩa là 50% người bị di truyền
chuyển thành ung thư. Cho nên có thể nói, ung
thư củng có thể là m ột căn bệnh di truyền.

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH UNG THƯ
DO ĂN UỐNG

Các loại bệnh tật, ngoài nguyên nhân di
truyền ra thì nguyên rửiân ăn uống đứng hàng
thứ hai, cùng với nguyên nhân môi trường.
Khoảng 50 năm trở lại đây, bệnh ung thư đã
lan tràn khắp nơi. Tâd cả mọi cái đều thay đổi,
1

s
?•
9
e
ỉ.
ỉm

H



18

ỊT
h
<
g
1


I

■ĩg
ĩ
z


ũ
3I
p
>
3
1z3

I
t.
<Ẹ-

từ môi trường sống, nhât là cách ăn uống thay
đổi quá nhiều. Khi xưa, tổ tiên ta không ăn gạo
xay xát quá kỹ, bánh mì quá trắng, không uống

Coca-Cola, không ăn đường quá nhiều... Cũng
không có mì chửih íbột ngọt)j đồ ăn nhanh, thức
ăn đã qua chế biến. Chúng ta đã thay đổi hoàn
toàn thói quen ăn uống. H àng triệu năm trước,
con người sông bằng những m ón ăn đầy đủ châì
có gôc từ các nông sản nguyên chât. N hững thức
ăn thời "văn m inh" bắt đầu gây cho cơ thể vô
sô" các châ"t độc hại như châ"t hóa học, châ"t ươn
thôi, đường... H àng ngày cơ thể đều phải thải
châ"t độc qua đường m áu, đi tiểu, mồ hôi, qua
hơi thở... Các châ"t độc vào cơ thể đều được đào
thải ra ngoài qua con đường bài tiết. Nhưng khi
lượng châ't độc quá cao thì cơ thể sẽ không đào
thải ra kịp hết được. Râ"t đơn giản, cơ thể sẽ tự
vệ: tiêu diệt châ"t độc bằng cách tạo ra m ột cơn
bệnh, để đốt cháy các châ"t độc, làm cho cơ thể
sạch sẽ quân bình trở lại.
N hưng nếu cứ ăn thêm châ"t độc thì cơ thể sẽ
gom rửiững châ"t độc ây vào m ột chỗ - tức là các
khôi u. Và n hư vậy ta sẽ bị bệnh ung thư.
Cơ thể gom những độc tô" đó vào m ột cơ quan
như vú, phổi, bộ phận sinh dục... N hững khô"i
độc đó ứ đọng thành các m ạng m ỡ dễ ung thối,
ủ vô sô" vi trùng vi khuẩn tạo thành khối u. Do
đó có thể nói, bệnh ung thư là cách chông đỡ tự
nhiên của cơ thể để cứu vãn sự sống. N ếu tiêu
thụ quá sô" calo cần thiết cho cơ thể thì bệnh ung
thư sẽ phát sinh.



19

TRẺ EM MẮC UNG THƯ c ó ĐẶC ĐIỂM g ì ?

e
s

'E
Trẻ em mắc ung thư có hai đặc điểm sau;
- Mức độ ác tính cao, bệnh phát triển nhanh.
- Rât m ẫn cảm với cách trị liệu bằng hóa chât
và phóng xạ, tế bào ung thư dễ bị diệt.
Do vậy, trẻ em khi bị ung thư ác tính thì phải
đặc biệt chú ý phát hiện sớm và điều trị sớm.
Người nhà cần phải chăm sóc trẻ thật cẩn thận,
phải định kỳ kiểm tra để có thể diệt tế bào ung
thư từ lúc mới m anh nha.

UNG THƯ ở THANH NIÊN c ó ĐẶC ĐIỂM g ì ?

1- Ung thư ác tính ở thanh niên

Nói chung, bệnh ung thư ác tính ở thanh niên
là chỉ những người mắc bệnh dưới 30 tuổi. N hững
bệnh thường gặp là: m áu trắng, ung thư lim pa ác
tính, ung thư các tể chức m ềm và xương. N hững
bệnh này bắt nguồn từ những tổ chức yếu nhâd
của cơ thể như tổ chức limpa tạo máu; trao đổi
chất ở gan và tổ chức xương quá m ạnh mẽ; tế
bào mới sinh và phân chia chiếm số" đông, mà

những tế bào này sức đề kháng với các châd gây




20

ung thư trong môi trường quá yêu, dễ bị kích
thích mà sinh ung thư.
2- Đặc điểm ung thư ác tính ở thanh niên.

- Tiên trình bệnh ngắn, tiến triển nhanh, dễ bị
ác tính hoá.
- Mức độ phân hóa của tế bào ung thư kém,
phần lớn là phân hóa thấp hoặc không phân hóa.
- Sớm xuâ't hiện di căn hoặc tái phát, tỉ lệ tử
vong cao.
- Nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời,
chính xác, có phưctng pháp tốt thì sẽ có hy vọng
trị được tận gôc khôi u.
CL
h
á
1
ũ

z
-Q
I
ĩ

z
D

G
3I
h
-<
>
3
I
h
z

I
'S'
3

10 TÍN HIỆU CẢNH BÁO THƯỜNG GẶP
ở TRẺ UNG THƯ ÁC TÍNH LÀ GÌ?

1- Bụng nổi cục, nhất là cục ở tỳ sưng to:
Bởi tỳ ở thẳng góc dưới trái sát với dạ dày, xét
nghiêm dễ p h át hiện hơn.
2- N ổi các cục không rõ nguyên nhân: Biểu
hiện rõ nhất là các khôi u nổi lên ở ngực, bụng,
cổ, mũi, họng, da và chúng càng ngày càng to lên.
3- Mắt thay đổi: M ắt lồi ra, thị lực giảm, đồng
tử m ở rộng, chuyển từ m àu đen thành trắng,
xám, xanh hoặc đỏ, tức là "bệnh m ắt m èo", đó
là biểu hiện của ung thư võng mạc.



21

4- Đau không rõ nguyên nhân: Khớp đau
nhức, đau bụng...
5- Bệnh ở hệ thông thần kinh: N ôn oẹ vô cớ,
nói năng không rõ ràng, đi lại không ổn định,
đau đầu, m ặt tê dại...
6- Phát sô"t: Sốt cao và kéo dài không rõ
nguyên nhân.
7- Sắc mặt trắng nhợt: Mặt không có máu,
môi, kết mạc trắng nhợt.
8- Nôít ban tím: Niêm mạc da xuâ"t hiện nốt ban
không rõ nguyên nhân và các điểm xuất hiện.
9- Hạch limpa sưng to: ớ toàn thân hoặc cục
bộ, ấn không đau.
10- Tiểu ra máu không rõ nguyên nhân: Âm
đạo chảy m áu không rõ nguyên nhân, bụng dưới
nổi cục u.

MÔI TRƯỜNG VÀ CÁCH SỐNG
CÓ THỂ DẪN TỚI UNG THƯ

Theo thông kê hiện nay trong số' người chết
vì ung thư thì có 35% là do nghiện thuổ’c lá và
uô"ng rượu thường xuyên; 45% chủ yếu là do
yếu tô" dinh dưỡng trong ăn uô"ng (Đó là những
người n ạp quá nhiều năng lượng, ăn quá nhiều
mỡ, béo phì, nhâ"t là những người nặng trên

180kg và lượng châ"t xơ thực v ật và vitam in A
không đ ủ ...). 5% khác là do làm việc tiếp xúc

e
i/(
s

Ã


22

II

h

I

z

ĩ
z

D

s

0

h

>
1
h
z
5
I

I

<ỊỊJ-

m

lâu dài với các châì gây ung thư. 3% liên quan
tới bức xạ điện ly, 2% có liên quan tới sự biến
đổi bệnh lý của u lành tính, 1% còn lại là do
dùng thuôc và một số" nhân tố khác gây ra như
viêm nhiễm, giao hỢp, môi trường ô nhiễm,
thói quen không tôd.
- Ăn quá nhiều dẫn tới ung thư.
- Một số chất độc có trong thức ăn gây ung thư.
- N âm mốc trong thức ăn gây ung thư.
- Chất phụ gia công nghiệp trong thức ăn gây
ung thư.
- Dinh dưỡng thừa cũng gây ung thư.
- Nghiện thuốc gây ung thư.
- Nghiện rượu gây ung thư.
- Một số chất độc trong nước uống gây ung thư.
- Thuốc sát trùng gây ung thư.
- Thuốc chừa bệnh gây ung thư.

- H ành vi giao câu không tôd.
- Các loại viêm nhiễm.
- Người tiếp xúc lâu dài với hóa chất như khí
than, dầu mỡ, thuôc sâu, thuôc sát trùng...
- Người tiếp xúc nhiều với các chất phóng xạ
như tia X, các nguyên tố" đồng vị phóng xạ.
- Người hay căng thẳng tinh thần hoặc có tinh
thần tiêu cực.
- Người trong gia đình có tiền sử mắc ung thư
như ung thư vú, dạ dày, đường ruột...


23

THựC ĐƠN MACROBIOTIQUE PHÒNG
BỆNH UNG THƯ?

Hiện nay ở N hật Bản đang có phương pháp
Macrobiotique dùng chữa trị ung thư. Đó là
phương pháp chỉ dùng thức ăn thảo mộc và hải
sản để chữa bệnh, phải kiên trì thực hiện trong
khoảng 7 năm.
1- N guyên tắc thứ nhất: Dùng các thức ăn toàn
phần. N hư vỏ cám gạo, vỏ, lá, rễ của rau củ. Như
vậy nên ăn gạo lức, bánh mì đen, rau cả rễ lá, hoa
quả cả vỏ (trừ những loại không ăn được).
Nên ăn những thực phẩm sạch như: thịt sạch,
rau sạch, hoa quả sạch.
2- N g u y ên tắc th ứ hai: Giảm bớt hoặc bỏ
hẳn thủc ăn có n g uồn gố^c động v ật, nhâ"t là thịt

thú. Bù lại có thể ăn thịt thú có lông như gà,
vịt, chim.
3- N g u y ên tắc th ứ ba: Lấy rau quả, ngũ cô"c
làm m ón ăn chính. Rong biển chứa nh iều chât
đạm , khoáng chất, sinh tố" B12 râ t tôd, m uôi ăn
d ù n g loại m uối sạch nhưng không quá trắng.
Tùy theo các m ùa mà lâ^y rau quả làm m ón
ăn chính.

s
'9

H


24

4- Sau đây là một mẫu thực đơn Macrobiotique
a- Đ iểm tâm: Ăn bột lúa m ạch với vài lát
bánh mì đen và m ột tách trà.
b- Bữa trưa: Món xa lát, m ột đĩa rau luộc, cá,
cơm gạo lức hoặc bánh mì đen. Có thể thêm m ột
cốc rượu vang.

ỊI



I
ĨJ


z
•Q
I
a
z
D

s

ũ


í=
•<
>
3
0

z
3

t.
'S'

c- Bữa tôi: Xúp rau, đậu, cá, trái cây, xa lát
trộn giấm làm bằng ngũ cốc.
Cụ thể có thể nói 50-60% là từ ngũ côc, nhâl
là cơm gạo lức, 25% rau cỏ sạch trồng ở địa
phương, 15% là đậu và rong biển. Phần còn lại

là các thức ăn khác.
Phương pháp ăn uống này nếu được thực hiện
nghiêm túc, kiên trì thì cùng với liệu pháp chiếu
tia cobal và dùng thuôc sẽ có tác dụng râl tôl
đến bệnh nhân ung thư.


25

NHỮNG LOẠI THựC PHẨM k h ô n g n ê n d ù n g
CHO CÁC LOẠI UNG THƯ

s
?■

c

s
•ip

ỉm

Loại ung
thư

Ung thư
dạ dày

Phân biệt
theo thề

loại

Triệu chứng
thường gặp

Thực phẩm không
đưỢc ăn

Tỳ khí hư

Thực phẩm mát: Dưa
sưc yếu, ăn ít đại tiện
loãng, it, mạch yếu, rêu hấu, mướp, lê, mía, mật
ong, cua, rùa, vịt
lưỡi mòng

T i dương


Sợ lạnh, thường đau
bụng đi lỏng, mạch
trám nhẹ, rêu lưỡi nhạt

Các thực phẩm cay,
nóng như tiêu, hành,
tỏi, hẹ, cá trạch, thịt gà,
thịt dê

Vị âm hư


Miệng khô, lưỡi đỏ, ít
rêu, lưỡi khô, mạch
nhỏ, nhanh

Tiêu, hành, tỏi, hẹ, cá
trạch, thịt gà, thịt dê

Phế khí


Người yếu, hô hấp
nông và ngắn, tim co
thẳt, mạch yếu

Các thực phẩm hàn,
mát và cay nóng

Phế âm


Ho khan, it đờm, tim
đập nhanh, ít ngủ, lưỡi
đỏ, mạch nhỏ, nhanh

Các thực phẩm hàn,
mát gây đờm như khoai
môn, khoai lang, thịt
mỡ, thịt vịt

Đờm thấp


Ho nhiéu đờm, đờm
trắng đặc, rêu lưỡi
trắng, mạch nhanh

Đờm nhiệt

Ho nhiéu đờm, đờm
vàng đặc, rêu lưỡi
vàng, mạch nhanh

Ung thư
phổi

Thực phẩm nóng, sinh
dòm nhiéu

.


26
Tỳ khí hư

Người yếu, đại tiện
lỏng, rêu lưỡi mỏng,
mạch yếu

Thực phẩm lạnh

Khí uất


Bụng trướng, tức ngực,
đau vùng gan, ân ít

Thực phẩm sinh khí
như khoai lang, lạc, ý
đĩ, táo

Vàng da, miệng đắng,

Thực phẩm nóng sinh

rêu lưỡi vàng, mạch

thấp như thực phẩm
nhiéu dắu, nhiéu đường

Ung thư
gan
Thấp
nhiệt

ỊT
h

ắĩ
ũ

z
•3




s



-<
>
D
I
í=

z
5
I

t.
ữ-

Ung thư
thực

nhanh

Âm hư

Miệng khô, cổ nóng,
lưỡi đỏ, khô, không rêu


Thực phẩm nóng

Đờm ôn

Nuốt khó, đờm dãi
nhiéu, rêu lưỡi trắng,
mạch nhanh

Thực phẩm giúp sinh
đờm, thực phẩm lạnh

Đờm nhiệt

Nuốt khó, đờm dãi
nhiều, rêu lưỡi vàng,
mạch nhanh

Thực phẩm giúp sinh
đờm, thực phẩm nóng

quản
Huyết ứ

Đau vùng sau ngực,
lưõi có nốt ban

Thực phẩm sinh khí

Âm hư


Miệng khô, nước miếng
ít mà đặc

Thực phẩm cay nóng


×