Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nghiên cứu thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại bộ môn - Khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Quân y 103 - Học viện Quân y số liệu thu thập của 10 năm gần đây (2004 - 2013) với 4.718 bệnh nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.9 KB, 13 trang )

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2015

NGHIÊN CỨU THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƢNG
TẠI BỘ MÔN - KHOA NỘI THẦN KINH, BỆNH VIỆN 103 HỌC VIỆN QUÂN Y: SỐ LIỆU THU THẬP TRONG 10 NĂM
GẦN ĐÂY (2004 - 2013) VỚI 4.718 BỆNH NHÂN
Nguyễn Văn Chương*; Nguyễn Minh Hiện*; Nguyễn Văn Tuấn*
Trần Thị Bích Thảo*; Hoàng Thị Dung*; Lê Quang Toàn*; Thái Sơ*
TÓM TẮT
Từ khi thành lập (31/3/1960) Bộ môn - Khoa Nội Thần kinh đã chú trọng nghiên cứu thoát vị
đĩa đệm (TVĐĐ) cột sống thắt lƣơng (CSTL), nhiều kỹ thuật chẩn đoán điều trị đã đƣợc sáng tạo,
ứng dụng và đạt nhiều giải thƣởng trong các kỳ thi tại Hà Nội và toàn quốc. Trong 10 năm gần
đây, Khoa Thần kinh và Khoa Đột quỵ đã thu dung điều trị 22.223 bệnh nhân (BN) (Khoa Thần
kinh 15.371 BN; Khoa Đột quỵ 6.852 BN), trong đó 4.718 BN TVĐĐ CSTL. Nhóm tác giả đã
phân tích đặc điểm chung cũng nhƣ đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hƣởng từ của 4.718 BN
này. 8.311 mũi tiêm ngoài màng cứng (NMC) đƣợc thực hiện điều trị an toàn. Đây là những số
liệu quý báu để tham khảo, trích lục cho đào tạo và nghiên cứu sau này.
* Từ khóa: Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lƣng; Số liệu 10 năm.

Studying Lmbar Intervertebral Disc Herniation at Neurology
Department, 103 Hospital: The data of Teen Year (2004 - 2013)
Summary
Just at the beginning of fundation, the Neurology Department, 103 Hospital concentrated to
study the disease of lumbar disc herniation. Many diagnostic techniques and therapeutic
measures have been creatively performed, which archived many awards at the professional
matches in the Hanoi area and so in the whole country. In the last 10 years, 22,223 neuropatients took their hospitalization in the neurology chair (15,371 in Neurology Department and
6,872 in Stroke Department) with 4,718 patients suffering from lumbar disc herniation. The authors
analized the general characteristics, the clinical features and the MRI of those 4,718 patients.
8,311 peridural injections were performed savely. This data is a scientific jewel for training medical
students and for the following scientific works in the future.
* Key words: Lumbar disc herniation; The data of 10 years.


* Bệnh viện Quân y 103
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Văn Chương ()
Ngày nhận bài: 30/01/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 11/02/2015
Ngày bài báo được đăng: 26/02/2015

5


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2015

ĐẶT VẤN ĐỀ
Thoát vị đĩa đệm CSTL là bệnh tƣơng
đối hay gặp trong cộng đồng và trong
thực hành lâm sàng. Bệnh xuất hiện liên
quan nhiều đến một vận động cơ thể và
hoạt động thể lực nặng. Bệnh có thể thấy
ở nhiều lứa tuổi khác nhau, nhƣng hay
mắc nhất là lứa tuổi lao động. Số liệu
nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài
nƣớc cho thấy, có tới 60 - 65% BN TVĐĐ
CSTL thuộc lứa tuổi 20 - 49. Đây lứa tuổi
đang có sức cống hiến và lao động sáng
tạo cao, việc họ mắc bệnh có ảnh hƣởng
rất lớn tới lao động xã hội. Vì vậy, TVĐĐ
luôn là vấn đề kinh tế xã hội rất quan trọng.
Ngay từ khi thành lập (31/3/1960), dù
trong thời chiến cũng nhƣ thời bình, Bộ
môn - Khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện
Quân y 103 luôn coi việc nghiên cứu mặt
bệnh này về cả phƣơng diện chẩn đoán,

điều trị và dự phòng, coi đó là một nhiệm
vụ quan trọng. Nhiều kỹ thuật chẩn đoán,
nhiều phƣơng pháp điều trị bảo tồn đã
đƣợc nghiên cứu và ứng dụng qua từng
giai đoạn. Có nhiều cuộc hội thảo khoa
học phạm vi nội bộ cũng nhƣ mở rộng ở
mức độ khác nhau trong toàn quốc đã
đƣợc tổ chức, hoạt động khoa học xung
quanh mặt bệnh này rất sôi nổi. Sau mỗi
mỗi giai đoạn nghiên cứu, việc quản lý
TVĐĐ lại đƣợc nâng lên những tầm cao
mới, đội ngũ bác sỹ ngày càng trƣởng
thành. Cũng cần nhấn mạnh, có nhiều kỹ
thuật chẩn đoán và điều trị TVĐĐ đƣợc
tuổi trẻ Khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện
Quân y 103 mang trình diễn trong các
cuộc Hội thao “Kỹ thuật sáng tạo tuổi trẻ”
6

Ngành Y tế khu vực Thủ đô và đạt nhiều
giải nhất, nhì. Những báo cáo trình bày tại
“Hội nghị khoa học sáng tạo tuổi trẻ các
trƣờng Đại học Y - Dƣợc toàn quốc” đã
giành đƣợc giải thƣởng có thứ hạng cao và
gây ấn tƣợng tốt trong giới trẻ toàn quốc.
Trong thập niên gần đây, số lƣợt BN
TVĐĐ CSTL đƣợc điều trị nội trú tại Khoa
Nội Thần kinh, Bệnh viện Quân y 103
trung bình khoảng 450 - 500 lƣợt/năm
(chiếm 30 - 40% tổng số BN điều trị nội

trú), nếu tính cả số BN đƣợc chăm sóc
ngoại trú, hàng năm các bác sỹ Khoa Nội
Thần kinh đã xử lý khoảng 700 - 1.000
lƣợt BN TVĐĐ. Con số này có xu hƣớng
ngày càng gia tăng.
Sau 55 năm lịch sử xây dựng, phát
triển, trƣởng thành của Bộ môn - Khoa
Nội Thần kinh (từ năm 2006, Bộ môn
đƣợc xây dựng thêm một khoa lâm sàng
đó là Khoa Đột quỵ đánh dấu thêm một
bƣớc phát triển lớn mạnh của Bộ môn),
trong đó nhiệm vụ quan trọng là chăm
sóc sức khỏe của bộ đội và nhân dân,
quản lý mặt bệnh TVĐĐ CSTL. Chúng tôi
xin điểm lại các mốc lịch sử trong sự phát
triển hoạt động nghiên cứu và ứng dụng
kỹ thuật chẩn đoán và điều trị TVĐĐ
CSTL tai Bộ môn - Khoa Nội Thần kinh,
Bệnh viện Quân y 103 nhằm:
- Nhận xét tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng,
cận lâm sàng BN TVĐĐ CSTL tại Khoa
Nội Thần kinh trong 10 năm (2004 - 2013).
- Điểm lại các mốc phát triển trong lịch
sử nghiên cứu TVĐĐ CSTL tại Bộ môn
và những thành thích đã đạt được trong
chẩn đoán và điều trị TVĐĐ CSTL.


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2015


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu.
Tất cả BN điều trị nội trú bệnh thần
kinh tại 2 Khoa (Khoa Thần kinh và Khoa
Đột quỵ).
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
* Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu, tổng
kết, thống kê phân tích các tƣ liệu khoa
học của Bộ môn - Khoa Thần kinh; Khoa
Đột quỵ.

- Nhận xét kết quả điều trị của các
phƣơng pháp kkhác nhau.
- Các mốc trong quá trình lịch sử phát
triển nghiên cứu TVĐĐ CSTL:
+ Chủ đề nghiên cứu chẩn đoán và
điều trị theo từng thời gian, các kỹ thuật
đƣợc sáng tạo.
+ Các kỹ thuật đã phát triển theo thời
gian và giải thƣởng khoa học đã đạt đƣợc.
* Xử lý số liệu: tính tỷ lệ phần trăm.

* Nguồn tài liệu: hệ thống sổ sách BN

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ

ra vào viện, sổ hội chẩn của 2 Khoa; hệ
thống bệnh án BN TVĐĐ điều trị tại 2
Khoa đƣợc lƣu trữ ở Phòng Kế họach

Tổng hợp, Bệnh viện Quân y 103; tƣ liệu
lƣu trữ của Bộ môn và của cá nhân bác
sỹ trong 2 Khoa (các giải thƣởng cá nhân
và tập thể, sổ theo dõi BN của cá nhân).

BÀN LUẬN
Bộ môn - Khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện
Quân y 103 thƣờng xuyên thu dung số
lƣợng BN đông hàng đầu trong bệnh viện.
Năm 2006, Khoa Đột quỵ đƣợc thành lập
và nằm trong đội hình của Bộ môn, đánh

* Các nội dung thu thập phân tích:

dấu thêm một bƣớc trƣởng thành của

- Thống kê toàn bộ BN điều trị nội trú

Bộ môn với 2 khoa lâm sàng. Thống kê

tại Khoa Thần kinh và Khoa Đột qụy. Tính

cơ cấu bệnh tật của Bộ môn năm 1991

tỷ lệ % số BN TVĐĐ CSTL so với tỷ lệ BN

(thống kê 10 năm của Khoa Nội Thần

thần kinh chung của 2 Khoa. Nhận xét cơ


kinh), 2010 (thống kê 5 năm chỉ thống kê

cấu bệnh đối chiếu với vai trò phục vụ

riêng Khoa Nội Thần kinh) và 2013 (thống

huấn luyện, nghiên cứu khoa học và khả

kê 10 năm của cả 2 khoa, Nội Thần kinh

năng hoàn thành nhiệm vụ chính trị của

và Đột quỵ) cho thấy số lƣợng BN mà

Bộ môn - Khoa.

2 khoa lâm sàng thuộc Bộ môn thu dung

- Thống kê phân tích đặc điểm lâm

cũng nhƣ tỷ lệ BN TVĐĐ CSTL ngày càng

sàng (các triệu chứng; tiêu chuẩn chẩn

gia tăng, tƣơng ứng 4.047 BN = 23,10%;

đoán theo Saporta...) và phân tích hình

6.177 BN = 27,37% và 22.223 BN = 30,69%


ảnh cộng hƣởng từ.

[7, 8].

7


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2015

1. Tỷ lệ BN TVĐĐ CSTL trong số BN điều trị nội trú bệnh thần kinh ở 2 Khoa
Thần kinh và Đột quỵ
Bảng 1: Phân bố BN của 2 khoa theo các năm và tỷ lệ BN TVĐĐ CSTL.
NĂM

2004

2005

2006

2007

60

603

2008

2009


2010

2011

2012

2013

1.008

1.153

1.196

1.316

CỘNG

KHOA
Khoa Đột quỵ

A14

625

891

6.852

thành lập 11/2006


A4

1.298

1.412

1.062

1.288

1.111

1.194

1.757

1.978

2.041

2.230 15.371

Céng

1.298

1.412

1.122


1.891

1.736

2.085

2.765

3.131

3.237

3.546 22.223

226

307

251

176

468

435

620

523


791

921

4.718

17,41

21,74

22,37

9,31

26,96

20,86

22,42

16,70

24,44

25,97

21,23

14,41


21,74

23,63

13,66

42,12

36,43

35,28

26,44

38,76

41,30

30,69

421

769

481

461

658


803

1.120

1.187

1.224

1.187

8.311

TVĐĐ CSTL
Cả Bộ môn
Tỷ lệ %

Khoa Nội
Thần kinh

Tiêm NMC

- Trong 10 năm, số BN đƣợc thu dung

thấy cần có chế độ quản lý mặt bệnh

điều trị tại 2 khoa là 22.223 ngƣời, trong

mềm mại và tích cực hơn để mọi BN


đó 4.718 BN TVĐĐ, chiếm trung bình

TVĐĐ đều đƣơc chăm sóc mà không

30,69% toàn bộ số BN TVĐĐ CSTL nằm

bị quá tải phòng. Tỷ lệ BN TVĐĐ CSTL

điều trị ở Khoa Nội Thần kinh.

nằm điều trị nội trú tại khoa cho thấy

Tỷ lệ BN TVĐĐ CSTL không đồng

những cố gắng làm giảm tải BN trong

đều trong các năm, cao nhất năm 2008

khoa nói chung và BN TVĐĐ CSTL nói

(26,96% BN thần kinh nói chung và

riêng, nhằm điều hòa các mặt bệnh thần

42,12% BN Khoa Nội Thần kinh) và thấp

kinh, phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ huấn

nhất năm 2007 (9,31% của BN thần kinh


luyện [7, 8].

nói chung và 13,66% số BN của Khoa

Tính trung bình các năm, BN TVĐĐ
CSTL chiếm 21,23% số BN thần kinh
nói chung và 30,69% số BN Khoa Nội
Thần kinh.
- Trong 10 năm, Khoa Nội Thần kinh đã
thực hiện 8.311 mũi tiêm NMC an toàn.

Nội Thần kinh). Nhƣ vậy, tỷ lệ BN TVĐĐ
CSTL rất cao. Có thể nói chính số BN
này đã góp phần làm tình trạng BN quá
tải tại phòng bệnh của khoa. Điều đó cho

8


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2015

2. Đặc điểm chung của nhóm BN TVĐĐ CSTL.
* Tuổi, giới:
Bảng 2:
BN

SỐ BN

TỶ LỆ %


< 20

277

5,87

20 - 29

1045

22,15

30 - 39

1 308

27,72

40 - 49

1022

21,66

50 - 59

643

13,3


≥ 60

423

8,97

Tổng số

4.718

100

TUỔI, GIỚI

Nam = 3.145 (66,66%); nữ = 1.573 (33,34%)
Phân bố BN theo giới
Tỷ lệ nam/nữ = 2,03/1

Nhóm tuổi 20 - 49 chiếm tỷ lệ cao nhất
(71,53%), đây là độ tuổi có vai trò lớn
trong đời sống chính trị kinh tế xã hội.
Hoạt động nghề nghiệp và cƣờng độ làm
việc cao khiến họ luôn là đối tƣợng có
nguy cơ lớn mắc TVĐĐ. Những số liệu
của các tác giả khác cũng cho thấy tỷ lệ
tƣơng đƣơng [7, 8, 9, 10].
Các tác giả trong nƣớc cũng nhƣ trên
thế giới đều thống nhất tỷ lệ BN nam mắc
TVĐĐ nhiều hơn nữ, có thể do cƣòng độ
làm việc của nam giới cao hơn. Tuy nhiên,

tỷ lệ nam/nữ của mỗi tác giả không hoàn
toàn trùng khớp nhau [5, 7, 8, 9, 10].
Chúng tôi thấy hợp lý, vì mỗi mẫu nghiên
cứu có những đặc điểm riêng và khác
nhau (Nhữ Đình Sơn, Ngô Thanh Hồi,

Nguyễn Văn Chƣơng), nhƣng chênh lệch
này không cơ bản.
* Thời gian mắc bệnh: < 1 tháng: 1.203 BN
(25,50%); 1 - 2 tháng: 1.203 BN (25,50%);
3 - 5 tháng: 1.244 BN (26,36%); 6 - 8 tháng:
554 BN (11,76%); > 8 tháng: 334 BN (7,08%).
Chỉ có 25,50% số BN điều trị bệnh
trong năm đầu tiên. Hầu hết BN điều trị
bệnh trong vòng 5 năm đầu sau khởi
phát (81,3%). Số BN có thời gian mắc
bệnh 1 - 2 năm cao nhất (29,31%), số liệu
này của chúng tôi phù hợp với ý kiến của
đa số các tác giả khác (Nguyễn Thị Hoà,
Ngô Tiến Tuấn, Nguyễn Minh Thu) [7,
8, 10].
3. Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh
cộng hƣởng từ.
* Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng
hưởng từ và kết quả điều trị BN TVĐĐ CSTL:

Bảng 3: Yếu tố khởi phát bệnh.

9



TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2015

BN

Chấn thƣơng cơ học rõ vùng CSTL (tai nạn)
Các động tác sinh hoạt,
lao động

%

701

Bê, mang vật nặng

14,70
1.473

2.880

Bƣớc hụt

496

31,22
61,14

10,51

Động tác quài với, vặn ngƣời


556

11,78

Thay đổi tƣ thế cơ thể

355

7,52

Không rõ

1137

24,16

Cộng

4.718

100

Nhiều BN không nhận thấy có yếu tố
khởi phát bệnh (24,16%); yếu tố khởi
phát rất đa dạng, phong phú; hay gặp
nhất là động tác bê, mang vật nặng
(31,22%). Một điều chúng tôi thấy cần
quan tâm đó là hoàn cảnh khởi phát
bệnh. Chỉ có 17,49% BN TVĐĐ do chấn

thƣơng rõ rệt, trong đó có tới 61,14% BN
khởi phát bệnh đơn giản với các động
tác vận động bình thƣờng trong sinh
hoạt và lao động hàng ngày. Ngoài ra,
22,8% BN bác sỹ phải hổi cặn kẽ, gợi ý,
chờ đợi BN nhớ lại… mới phát hiện đƣợc

nguyên nhân khởi phát bệnh. Còn lại
24,16% BN không thể xác định đƣợc yếu
tố khởi phát bệnh là gì. Nhƣ vậy, chấn
thƣơng cột sống cần đƣợc hiểu rộng
hơn, đó chính là những động tác vận
động ở tƣ thế bất lợi của cột sống. Số
liệu này của một số tác giả khác thấp
hơn, có thể do BN chƣa có đủ thời gian
và chƣa thật tập trung để nhớ lại hoàn
cảnh khởi phát bệnh. Vì vậy, trong khi
hỏi bệnh cần hỏi kỹ hơn. Việc xác định
các yếu tố gây bệnh rất có ý nghĩa trong
dự phòng tái phát [4, 10].

Bảng 4: Đặc điểm triệu chứng đau.
Đ

BN

%

Đau lan tỏa lan dọc theo dây thần kinh hông to


4.229

93,87

Đau có tính chất cơ học

4.548

96,4

0

0,0

713

15,12

Vừa (25 - 50%)

1.660

35,20

Nặng (50 - 75%)

1.518

32,18


825

17,50

Không đau
Nhẹ (0 - 25%)
Cƣờng độ đau
(tính theo VAS)

Rất nặng (75 - 100%)

10


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2015

Triệu chứng đau có tính chất cơ học
thấy ở hầu hết BN (96,4%), sau đó là
triệu chứng đau lan tỏa lan dọc theo dây
thần kinh hông to (93,87%). TVĐĐ CSTL
có bảng lâm sàng nổi bật là triệu chứng
đau, nhất là trong giai đoạn 2 của bệnh.
Tính cƣờng độ đau theo thang điểm thang
nhìn tƣơng ứng (VAS), đa số BN đau mức
độ vừa (35,20%) và nặng (32,18%). Với 2
cƣờng độ đau này (67,38%), BN sẽ gặp
khó khăn trong sinh hoạt, lao động và có
nhu cầu điều trị cấp thiết (Khonethasouk)
[5, 6, 7, 8, 9, 10].
* Tỷ lệ các triệu chứng:

- Hội chứng cột sống: điểm đau CSTL:
4.515 BN (95,7%); tăng trƣơng lực cơ
cạnh sống: 2.939 BN (62,3%): lệch vẹo
CSTL: 3.076 BN (65,2%); thay đổi đƣờng
cong sinh lý CSTL: 2.387 BN (50,6%); chỉ
số Schober (+): 4.406 BN (93,4%); hạn chế
tầm hoạt động CSTL: 4.222 BN (89,5%).
- Hội chứng rễ thần kinh: dấu hiệu
“chuông bấm” (+): 3.736 BN (79,2%);
điểm đau Valleix: 4.076 BN (86,4%); dấu
hiệu Lasègue (+): 4.534 BN (96,1%);
tƣ thế chống đau: 4.199 BN (89,0%); tính
chất cơ học của đau: 4.548 BN (96,4%);
giảm vận động theo rễ thần kinh: 1.496
BN (31,7%); giảm cảm giác theo rễ thần
kinh: 2.180 BN (46,2%); rối loạn phản xạ
gối, gót: 1.095 BN (23,2%); teo cơ theo rễ

thần kinh: 1.014 BN (21,5%); rối loạn cơ
vòng: 108 BN (2,3%).
Kết quả của Hồ Hữu Lƣơng, Nguyễn
Văn Chƣơng, Nguyễn Minh Thu, Ngô Tiến
Tuấn cũng tƣơng tự [5, 8, 9, 10].
* Phân bố BN theo các giai đoạn của
Arseni:
Hầu hết BN trong nhóm nghiên cứu
nằm trong giai đoạn 2 theo Arseni (3.680
BN = 78%), đây chính là giai đoạn triệu
chứng đau nổi trội nhất; giai đoạn 3a:
1.038 BN (22%).

* Phân bố BN theo mức độ lâm sàng:
Nhẹ: 132 BN (2,8%); vừa: 2.689 BN
(57,0%); nặng: 1.665 BN (35,3%); rất nặng:
232 BN (4,9%).
Theo Bảng phân chia mức độ nặng
lâm sàng của Bộ môn Nội Thần kinh,
Bệnh viện Quân y 103, hầu hết BN bị
bệnh mức độ vừa và nặng (92,3%). Đây
là thang điểm tổng hợp đánh giá tổng thể
các triệu chứng điển hình của bệnh lý,
không chỉ đánh giá đau đơn thuần, mà
còn kết hợp với các điểm chấm cho mức
độ rối lạn chức năng khác của cột sống
(điểm đau, cong sinh lý, trƣơng lực cơ
cạnh sống, biên độ vận động) và chức
năng rễ thần kinh (vận động, cảm giác,
thực vật, dinh dƣỡng) [5, 9, 10].

Bảng 5: Phân bố BN theo vị trí đĩa đệm thoát vị.
TVĐĐ

Một tầng

Đa tầng
Cộng

L3-L4
L4-L5
L5-S1
Hai tầng: L3-L4 và L4-L5

L4-L5 và L5-S1
Ba tầng: L3-L4, L4-L5 và L5-S1

BN

193
1.519
387
708
1.194
717
4.718

%

4,1
32,2
8,2
15,0
25,3
15,2
100

44,5

55,5

11



TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2015

TVĐĐ đa tầng chiếm hơn một nửa số BN (55,5%), TVĐĐ L4-L5 chiếm tỷ lệ cao nhất (32,2%).
Số liệu của chúng tôi phù hợp với thông báo của Nguyễn Văn Chƣơng, Nguyễn Thị Hoà.
Điều này phù hợp với cơ chế bệnh sinh của bệnh và tƣơng ứng với số liệu của các tác
giả khác (Dƣơng Thị Vân Hà, Nguyễn Thi Hoà) [5, 6].
Bảng 6: Phân bố BN theo thể TVĐĐ trên phim MRI.
THỂ THOÁT VỊ

Thể ra trƣớc

Thể ra sau

SỐ LƢỢNG

TỶ LỆ %

478

10,13

Trung tâm

1.644

34,84

Sau bên (phải)

1.309


27,74

Sau bên (trái)

1.580

33,48

96,06

Thể vào lỗ ghép

52

1,1

Thể vào thân đốt

134

2,84

Thể đa vị trí

52

1,1

Thể giả u (thoát vị có mảnh rời)


16

0,34

Thể thoát vị ra sau thƣờng gặp nhất (96,06%). Thoát vị thể giả u (có mảnh rời) chiếm
0,3%. 10,13% BN có TVĐĐ ra trƣớc.
Bảng 7: Kết quả nghiên cứu điều trị của các đề tài thiết kế và triển khai độc lập.
KẾT QUẢ (%)

PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

ĐẠT MỤC TIÊU
ĐIỀU TRỊ

Tốt

Khá

Trung bình

kém

Kéo giãn kết hợp xông hơi

17,2

20,6

32,8


29,4

70,6

Thuốc đơn thuần

26,9

18,0

26,1

28,9

71,1

Lý liệu đơn thuần

20,0

14,8

33,2

32,0

68,0

Kết hợp thuốc và lý liệu


30,0

24,9

31,4

13,7

86,3

Chọc hút đĩa đệm qua da

11,11

46,67

30,33

11,89

88,11

Giảm áp đĩa đệm bằng laser qua da

18,42

59,15

13,15


9,28

90,72

Phƣơng pháp phong bế cạnh rễ thần kinh

15,08

42,86

30,95

7,94

92,06

Nhóm
nghiên cứu

16,2

56,8

24,3

2,7

97,3


Nhóm chứng

8,3

19,4

55,6

16,7

88,3

Tiêm NMC kỹ thuật 2 kim

Về điều trị TVĐĐ CSTL, các phƣơng pháp hiện nay đang đƣợc ứng dụng thƣờng
quy: tiêm NMC, phong bế dây, rễ thần kinh, chọc hút đĩa đệm qua da dƣới hƣớng dẫn
của X quang tăng sáng, giảm áp đĩa đệm qua da bằng laser, kéo giãn mềm bằng đai hơi.
Trƣờng hợp thoát vị lớn, TVĐĐ đa tầng và phẫu thuật thất bại có thể dùng phƣơng
pháp tiêm NMC với kỹ thuật hai kim.

12


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2015

4. Các kỹ thuật đã đƣợc ứng dụng và sáng tạo.
Bảng 8: Các kỹ thuật chẩn đoán và điều trị ứng dụng qua từng giai đoạn và thành
tích đã đạt đƣợc.

Nghiên cứu chẩn đoán

Trƣớc 1975

Nghiên cứu điều trị

- Chẩn đoán X quang thƣờng.

* Phác đồ:

- Chụp bao rễ thần kinh bơm khí

- Tiêm NMC + thuốc + lý liệu
- Điều trị bằng y học cổ truyền

1975 - 1995

- Chụp bao rễ thần kinh bằng Conray;
*
Visotrast (ST )
*

- Chụp đĩa đệm (ST )

* Phác đồ:
- Tiêm NMC + thuốc + lý liệu
*

- Kéo giãn + xông thuốc (ST )
*

- Chụp tĩnh mạch gai sống thắt lƣng (ST )


*

- Tiêm nội đĩa đệm (ST )

*

- Chụp động mạch thắt lƣng lên (ST )
1995 - 2005

- Vận tam chứng BARR trong chẩn đoán

* Phác đồ: tiêm NMC + thuốc + lý liệu

- Chụp bao rễ thần kinh bằng amipaque,
omnipaque

* Phƣơng pháp nắn chỉnh CSTL (ST )

*

- Giá trị góc chuyển đoạn thắt lƣng cùng (ST ).

*

* Phác đồ: tiêm NMC + thuốc + lý liệu
*

* Phƣơng pháp chọc hút đĩa đệm qua da (ST )


- Chẩn đoán TVĐĐ CSTL bằng MRI
2005 đến nay

- Chẩn đoán TVĐĐ CSTL bằng MRI
- Chẩn đoán điện thần kinh ở BN TVĐĐ
CSTL (tiếp tục và nâng cao)
- Vai trò TNF-α trong máu ở BN TVĐĐ CSTL
- Nghiên cứu mối tƣơng quan giữa
TVĐĐ CSTL với hội chứng chuyển hóa
và vữa xơ động mạch

* Phƣơng pháp giám áp đĩa đệm bằng laser
*
qua da (PLDD )
* Phác đồ điều trị tiêm NMC corticoid kết
hợp uống sandimmune
* Phƣơng pháp phong bế cạnh rễ thần kinh
* Điều trị TVĐĐ CSTL bằng “Kỹ thuật hai
kim” tiêm NMC.
* Kéo giãn mềm (kéo giãn bằng đai hơi)

Những năm gần đây, nhiều kỹ thuật và
phƣơng pháp chẩn đoán và điều trị đƣợc
ứng dụng, sáng tạo và đoạt giải thƣởng.
Hiện nay, với kỹ năng lâm sàng các bác
sỹ trong Bộ môn - Khoa Nội Thần kinh có
thể dựa vào bảng tiêu chuẩn chẩn đoán
của Saporta hiệu chỉnh theo Bộ môn
(modified Sporta hay mSaporta) và chẩn
đoán chính xác tới 85 - 90% trƣờng hợp

TVĐĐ CSTL, chẩn đoán xác định bằng
hình ảnh cộng hƣởng từ.

5. Về tình hình nghiên cứu TVĐĐ CSTL
của Bộ môn - Khoa Nội Thần kinh trong
lịch sử.
- Việc nghiên cứu TVĐĐ tại Bộ môn Khoa Thần kinh đƣợc quan tâm rất sớm.
Tuy nhiên, giai đoạn trƣớc 1975, do hoàn
cảnh chiến tranh, điều kiện cơ sở vật chất
và trang bị kỹ thuật còn thiếu thốn nên
nghiên cứu còn hạn chế. Nhƣng những
giai đoạn sau, TVĐĐ đã đƣợc nghiên cứu
rộng rãi, các kỹ thuật chẩn đoán và

13


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2015

phƣơng pháp điều trị đƣợc triển khai đều
có tính thời sự và cập nhật, bám sát
thành tựu KHKT của khu vực và trên thế
giới. Ở trong nƣớc, hoạt động khoa học
luôn có đƣợc thành tích cao [1, 2, 3, 6].
- Có 8 kỹ thuật và phƣơng pháp (4 về
chẩn đoán, 4 về điều trị) là những sản
phẩm sáng tạo.
- Về chẩn đoán: đã có 6 kỹ thuật về chẩn
đoán hình ảnh đƣợc cải tiến ứng dụng
(kinh điển nhất là chụp X quang thƣờng

CSTL, hiện đại nhất là MRI và chẩn đoán
điện thần kinh nhƣ đo dẫn truyền, ghi
sóng F, phản xạ H). Kỹ thuật chụp bao rễ
thần kinh đƣơc cải tiến nhiều lần, việc
ứng dụng các thuốc cản quang ngày càng
chính thống, cập nhật (từ không khí đến
conray, visotrast, amipaque, omnipaque...).
Tuy nhiên, từ năm học 2009 - 2010, do
sự phát triển mạnh mẽ và ƣu thế của
cộng hƣởng từ, phƣơng pháp chụp bao
rễ thần kinh không đƣợc BN chấp nhận
nữa. Kỹ thuật chụp X quang thƣờng đƣợc
khai thác rộng rãi, việc đọc phim phong
phú hơn, với cấp độ cao hơn [6].
- Các phƣơng pháp điều trị đƣợc ứng
dụng từ phác đồ điều trị bảo tồn đơn
thuần đến kết hợp hai nền y học và từ hai
thập kỷ nay (từ đầu những năm 90) là
nghiên cứu can thiệp tối thiểu điều trị
TVĐĐ, đây là hƣớng đi mạnh dạn, quyết
tâm với tiêu chí cập nhật và hoà nhập của
Bộ môn - Khoa.
- Công tác nghiên cứu TVĐĐ đƣợc
tiến hành rất đều tay, các nghiên cứu
đƣợc tiến hành trên mọi lĩnh vực: chẩn
đoán, điều trị. Bên cạnh việc ứng dụng,
các kỹ thuật còn thƣờng xuyên đƣợc

14


cải tiến. Đặc biệt, công tác nghiên cứu đã
phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ đào tạo.
- Con số thống kê chƣa đầy đủ cho
thấy đã có: 5 luận án phó tiến sỹ, 18 luận
văn tốt nghiệp cao học, 1 luận văn tốt
nghiệp bác sỹ nội trú, 3 luận văn CK II, 2
kỹ thuật tham gia Hội thao kỹ thuật sáng
tạo tuổi trẻ đƣợc giải nhất khu vực Thủ
đô, 2 báo cáo khoa học tham gia Báo cáo
khoa học sáng tạo tuổi trẻ các trƣờng đại
học y - dƣợc toàn quốc và đạt giải nhất
và nhì, là các sản phẩm khoa học của
công tác nghiên cứu [3].
- Về công tác điều trị, đã có nhiều đề
tài thiết kế độc lập làm phong phú thêm
kỹ thuật điều trị TVĐĐ CSTL tại khoa và
đều đạt kết quả điều trị rất khả quan, tỷ lệ
BN đạt kết quả điều trị tốt và khá tƣơng
đối cao (11,11 - 59,15%). Đó là những nỗ
lực lớn của tập thể bác sỹ, giáo viên của
Bộ môn. Gần đây nhất (2014) với kỹ thuật
2 kim tiêm NMC đã giúp cho việc nâng
cao chất lƣợng điều trị TVĐĐ ở BN có ổ
thoát vị lớn, TVĐĐ đa tầng và điều trị
phẫu thuật thất bại.
KẾT LUẬN
1. Một số tỷ lệ ở BN TVĐĐ CSTL.
- Tỷ lệ trong bình BN TVĐĐ CSTL điều
trị tại Khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện
Quân y 103 trong giai đoạn 2004 - 2013

là 30,69%, cao nhất năm 2008 (42,12%),
tỷ lệ bệnh này ngày càng gia tăng trong
những năm cuối.
- Nhóm tuổi 20 - 49 chiếm tỷ lệ cao
nhất (71,53%); nam 66,66%, nữ 33,34%;
tỷ lệ nam/nữ = 2,03/1.


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2015

- Chỉ có 25,50% BN đi điều trị trong
năm đầu tiên của bệnh. Hầu hết BN đến
điều trị bệnh trong vòng 5 năm đầu sau
khởi phát (81,3%).
- Đa số BN khởi phát bệnh sau những
động tác vận động bình thƣờng trong sinh
hoạt và lao động thƣờng ngày (61,14%).
Nhiều BN không nhận thấy có yếu tố khởi
phát bệnh (24,16%), yếu tố khởi phát rất
đa dạng, phong phú; hay gặp nhất là
động tác bê, mang vật nặng (31,22%).
- Các triệu chứng lâm sàng có tỷ lệ
khác nhau. Hầu hết BN đau có tính chất
cơ học (96,4%), Dấu hiệu Lasègue dƣơng
tính (96,1), có điểm đau cột sống (95,7%)
và chỉ số Schober dƣơng tính (93,4%).
- Hầu hết BN trong nhóm nghiên cứu
nằm trong giai đoạn 2 theo Arseni (78%).
Theo độ nặng lâm sàng của Bộ môn Nội
Thần kinh, Bệnh viện Quân y 103, hầu

hết BN bị bệnh mức độ vừa và nặng
(92,3%), chỉ có 4,9% BN bị bệnh mức độ
rất nặng.
2. Hình ảnh cộng hƣởng từ.
- Thoát vị đĩa đệm đa tầng chiếm hơn
một nửa số BN (55,5%), TVĐĐ L4-L5 chiếm
tỷ lệ cao nhất (32,2%).
- Thể thoát vị ra sau thƣờng gặp nhất
(96,06%). Thoát vị thể giả u (có mảnh rời)
0,3%. 10,13% BN có TVĐĐ ra trƣớc.
3. Về điều trị.
Các phƣơng pháp hiện nay đang đƣợc
ứng dụng thƣờng quy điều trị TVĐĐ
CSTL: tiêm NMC, phong bế dây - rễ thần
kinh, chọc hút đĩa đệm qua da dƣới
hƣớng dẫn của X quang tăng sáng, giảm
áp đĩa đệm qua da bằng laser, kéo giãn

mềm bằng đai hơi. Trƣờng hợp thoát vị
lớn, TVĐĐ đa tầng và phẫu thuật thất bại
có thể dùng phƣơng pháp tiêm NMC với
kỹ thuật hai kim. Các phƣơng pháp kết
hợp kỹ thuật điều trị đạt kết quả cao hơn.
4. Kết quả nghiên cứu TVĐĐ CSSTL.
Những năm gần đây nhiều kỹ thuật và
phƣơng pháp chẩn đoán và điều trị đƣợc
ứng dụng, sáng tạo và đoạt giải thƣởng.
Hiện nay với kỹ năng lâm sàng, các bác
sỹ trong Bộ môn - Khoa Nội Thần kinh có
thể dựa vào bảng tiêu chuẩn chẩn đoán

của Saporta hiệu chỉnh theo Bộ môn
(modified Sporta hay mSaporta) và chẩn
đoán chính xác tới 85 - 90% trƣờng hợp
TVĐĐ CSTL, chẩn đoán xác định bằng
hình ảnh cộng hƣởng từ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Chương. Chụp tĩnh mạch
gai sống trong chẩn đoán TVĐĐ CSTL. Tạp chí
Y học quân sự. 1988, tr.24-37.
2. Nguyễn Văn Chương. Kết quả điều trị
TVĐĐ CSTL bằng phƣơg pháp giảm áp đĩa
đệm qua da bằng laser. Tạp chí Y - Dƣợc học
quân sự. 2009, Vol 34, No 4, tr.43-53.
3. Nguyễn Văn Chương, Phan Thanh Hiếu.
Nghiên cứu điều trị TVĐĐ CSTL bằng phƣơng
pháp dùng thuốc và vật lý trị liệu. Tạp chí Y Dƣợc học quân sự. 2010, No 2, tr.94-99.
4. Nguyễn Văn Chương. Cơ cấu bệnh ở
Khoa Thần kinh - Tâm Thần, Bệnh viện Quân
y Hamburg. Tạp chí Y - Dƣợc học Quân sự;
2013, tr.31-33.
5. Dương Thị Vân Hà. Nghiên cứu mối liên
quan đặc điểm lâm sàng với một số chỉ số
hình thái trên phim X quang và MRI ở BN
TVĐĐ CSTL. Luận văn Thặc sỹ Y học. 2011.

15


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2015
6. Nguyễn Thị Hòa. Đánh giá hiệu quả

điều trị TVĐĐ CSTL của phác đồ tiêm NMC
methylprednisolon kết hợp với uống
cyclosporine A. Luận văn Thạc sỹ Y học. 2013.
7. Cao Hữu Hân, Nhữ Đình Sơn, Nguyễn
Hoàng Thịnh, Trần Nguyên Hồng. Nghiên
cứu cơ cấu bệnh tật tại Khoa Nội Thần kinh,
Bệnh viện Quân y 103 (2004 - 2008). Tạp chí
Y - Dƣợc học quân sự. 2010, Vol 35 No 2,
tr.20-24.
8. Hồ Hữu Lương, Nguyễn Văn Chương,
Cao Hữu Hân. Cơ cấu bệnh tật tại Khoa Nội

16

Thần kinh, Viện Quân y 103 trong 10 năm
(1980 - 1989). Công trình nghiên cứu Y học
quân sự. 1991, số 1, tr.22-27.
9. Nhữ Đình Sơn, Nguyễn Văn Chương.
Đánh giá hiệu quả điều trị TVĐĐ CSTL của
phƣơng pháp giảm áp đĩa đệm qua da bằng
laser/ Tạp chí Y - Dƣợc học quân sự. 2011,
Vol 36, No 3, tr.121-127.
10. Khonethasouk Xaynhavansy (Học viên
nƣớc Cộng Hoà Nhân Dân Lào). Nghiên cứu
lâm sàng, hình ảnh cộng hƣởng từ và tác
dụng điều trị TVĐĐ CSTL của phƣơng pháp
phong bế cạnh rễ thần kinh. 2011.


TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2015


17



×