Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu bệnh hoàng điểm đái tháo đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.29 KB, 6 trang )

NGHIÊN CỨU BỆNH HOÀNG ĐIỂM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Võ Thò Hoàng Lan*, Phạm Văn Hoàng**

TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát bệnh hoàng điểm trên bệnh nhân ĐTĐ đã có biến chứng võng mạc
qua chụp mạch huỳnh quang. Sau đó xác đònh mối tương quan giữa BHĐĐTĐ và cao HA
Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang và phân tích tương quan trên 47 bệnh nhân ĐTĐ đã có
biến chứng võng mạc đến điều trò tại phòng laser bệnh viện Mắt TPHCM từ 6/ 03-6/04. Bệnh lý hoàng
điểm và BVMĐTĐ được đánh giá qua khám lâm sàng và CMHQ dưạ trên tiêu chuẩn của ETDRS. Ghi
nhận thời gian bệnh, CHA đi kèm, chỉ số HbA 1c, đường huyết lúc đói.Số liệu được phân tích bằng phần
mềm SPSS10.0.
Kết quả: Bệnh HĐĐTĐ thiếu máu chiếâm tỉ lệ 4,3%. Bệnh HĐĐTĐ dạng phù là 76,6% (MP), 80,9
(MT). Có sự tương quan giữa CHA và BHĐ (P=0,012), giưã BHĐ và Bệnh VMĐTĐ (p = 0,017), giữa
Bệnh VMĐTĐ 2 mắt(p=0,000).
Kết luận: Kiểm soát tốt bệnh CHA ở bệnh nhân ĐTĐ góp phần ngăn ngưà biến chứng hoàng điểm.
Chỉ đònh quang đông khu trú có thể bảo tồn thò giác và quang đông toàn VM hạn chế xuất huyết PLT,
bong VM, Glô-côm tân mạch ở bệnh ĐTĐ.

SUMMARY
REREARCH OF DIABETIC MACULOPATHY
Vo Thi Hoang Lan, Pham Van Hoang
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 14 – 189

Objective: Research of maculopathy in diabetic patients who had got retinal complication with
biomicroscopy and FFA. Then, the correlation between Diabetic maculopathy and systemic hypertention
was determined.
Method: Cross-section and correlate analysis in 47 diabetic patients with retinal complications in
Laser department in Eye Hospital of HCMC from 6/03-6/04. Diabetic maculopathy and retinopathy were
evaluated in clinical examination and FFA. Duration of diabetes, systemic hypertension, HbA1c, glycemie
were also noted. Data is analyzed by SPSS 10.0. Result: the frequency of ischemic maculopathy is 4,3%,
edema maculopathy is 76,6% (right)-80,9% (left). There’re the correlation betxeen Systemic hypertension


and maculopathy (P=0,012): between diabetic retinopathy of both eyes (p =0,000), and finally between
diabetic retinopathy and maculopathy (p = 0,017). Conclusion: Good control for systemic hypertension
in diabetic patients may prevent diabetic maculopathy. Local photocoagulation may preserve vision and
PRP may minimize some severe complictions such as: vitreous hemorrhage, retinal detachment and
neovascular glaucoma.

ĐẶT VẤN ĐỀ
BHĐĐTĐ là nguyên nhân chính gây ra giảm thò
lực ở bệnh nhân ĐTĐ. Có thể gặp ở khoảng 10% dân
* Bộ môn Mắt - Trường ĐH Y Dược TP HCM,
**Bệnh viện Mắt Thành phố

14

số ĐTĐ và sau 20 năm mắc bệnh, tỉ lệ này có thể lên
đến 30%. Nó tiếp tục gây ra nhiều vấn đề: cơ chế
bệnh sinh chưa rõ ràng, có thể do nhiều yếu tố ảnh
hưởng đến; hơn nữa gần như chưa có phương cách


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

chẩn đoán chính xác phù hoàng điểm, do đó việc
theo dõi tiến triển tự nhiên của bệnh cũng như việc
đánh giá hiệu quả của điều trò gặp nhiều khó khăn.
Việc dùng chụp mạch huỳnh quang để giúp chẩn
đoán một cách khách quan tình trạng biến chứng
hoàng điểm do ĐTĐ là điều cần thiết. Đồng thời khảo

sát mối tương quan giữa cao huyết áp và bệnh hoàng
điểm ĐTĐ.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Khảo sát hình thái bệnh hoàng điểm trên bệnh
nhân ĐTĐ đã có biến chứng võng mạc qua chụp
mạch huỳnh quang
Mục tiêu chuyên biệt
- Đặc điểm nhóm nghiên cứu.

Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả, cắt ngang và phân tích tương
quan.
- Ghi nhận các thông số từ khai thác bệnh sử:
tuổi, tuổi bệnh, típ bệnh, lý do đến khám mắt lần đầu,
sự tuân thủ điều trò, các bệnh đi kèm như cao huyết
áp, suy thận, thời gian giữa 2 lần thử đường huyết.
- Đo thò lực + kính lỗ bằng bảng thò lực Snellen.
- Đo nhãn áp bằng nhãn áp kế Goldmann.
- Khám bán phần trước bằng sinh hiển vi:
Đánh giá tình trạng T3.
Tình trạngï mống mắt nhất là triệu chứng mống
hồng.
Soi góc tiền phòng nhằm đánh giá độ sâu tiền
phòng và tân mạch góc tiền phòng.

Xét các yếu tố nguy cơ có liên quan đến BVMĐTĐ

Khám bán phần sau bằng kính VOLK 90 diopter:


Nhãn khoa:

Đánh giá tổn thương hoàng điểm

- Đánh giá hình thái bệnh HĐĐTĐ khi soi đáy
mắt và trên CMHQ.
- Đánh giá giai đoạn bệnh VMĐTĐ đi kèm.
- Chỉ đònh điều trò Laser quang đông khu trú
vùng hoàng điểm và/hoặc quang đông toàn võng mạc
dự phòng biến chứng nặng hơn của BVMĐTĐ.

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân ĐTĐ có biến chứng võng mạc đến
khám và điều trò tại phòng laser - bệnh viện mắt t/p
HCM từ 2003-2004.
Tiêu chuẩn loại trừ:
ĐTĐ kèm đục T3, PLT không quan sát được đáy
mắt.
Bong võng mạc co ĐTĐ.
Glô-côm tân mạch do ĐTĐ
Bệnh hoàng điểm do Cao huyết áp, thoái hoá do
tuổi già.

Giai đoạn bệnh võng mạc do ĐTĐ, tình trạng pha
lê thể trên lâm sàng bởi 2 bác só.
Chụp mạch huỳnh quang:
Đánh giá giai đoạn bệnh võng mạc dựa trên trên

tiêu chuẩn phân loại của ETDRS
Đánh giá tình trạng hoàng điểm dựa vào phân
loại của Gaudric. Đánh giá bởi 2 bác só.
-Xét nghiệm cận lâm sàng:
Thử đường huyết lúc đói: điều trò tốt nếu
<=126mg%
HbA1c điều trò ĐTĐ tốt nếu HbA 1c <7%

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm nhóm nghiên cứu
Giới
Nữ
Nam
Tổng

Tần suất
32
15
47

Tỉ lệ %ä
68,1
31,9
100

Chúng tôi nhận thấy kết quả tương tự với các
nghiên cứu khác trong nước về ĐTĐ(1,2,3,6).

15



Típ bệnh
Típ 1
Típ 2
Tổng

Tuổi
Tần suất
5
42
47

Tỉ lệ %ä
10,6
89,4
100

Trong nhóm nghiên cứu này, típ 2 chiếm đa số.
Điều này phù hợp với các y văn và các nghiên cứu
trong nước(3).
Cần nhấn mạnh là dân châu Á có khả năng
chiếm đa số trong cộng đồng bệnh nhân ĐTĐ.
Năm 1997, Amos và cs ước tính là ĐTĐ ảnh
hưởng đến 66 triệu dân châu Á, 22 triệu dân châu u,
13 triệu dân Bắc Mỹ, 13 triệu dân châu Mỹ Latinh, 8
triệu dân Châu Phi và 1 triệu dân Châu Đại dương.(7)
Nơi cư trú
TpHCM
Tỉnh
Tổng


30
17
47

63,8
36,2
100

Điều này tương tự với những kết quả dòch tễ học
trong và ngoài nước.
Theo Welborn 1994, ĐTĐ được cho là bệnh của
thời kỳ công nghiệp hoá, đô thò hoá và nhiều nghiên
cứu cho thấy tần suất ĐTĐ gia tăng đáng kể tại thành
thò hơn nông thôn (King và cs 1993)(7).
Trình độ học vấn
<= cấp 1
Cấp2- cấp 3
> cấp 3
Tổng

Tần suất
8
32
7
47

Tỉ lệ %ä
17
68,1

14,9
100

Nghề nghiệp
Lao động
Trí thức
Tổng

Tần suất
39
8
47

Tỉ lệ %ä
83
17
100

Đa số bệnh nhân có trình độ học vấn không cao,
chủ yếu làm nghề lao động chân tay nên sự hiểu biết
về tình trạng bệnh lý có phần hạn chế; ảnh hưởng rất
nhiều đền sự tuân thủ điều trò. Do đó nhóm này có
biến chứng tại võng mạc nặng nề. Dự hậu về thò giác
rất dè dặt.

16

<=30
31-40
41-50

51-60
>61

Tần suất
2
1
11
15
18

Tỉ lệ %ä
4,3
2,1
23.4
31.9
38.3

Tổng

47

100

Tuổi trung bình của nhóm là 55,53 (σ=10,62)
min=27 max=78.
Sỡ dó có sự chênh lệch về tuổi cao trong nhóm
nghiên cứu này vì theo dõi trên cả típ 1 và típ 2.
Tuổi bệnh
Tần suất
18

14
11
4
47

<=5 năm
6-10 năm
11-15 năm
>16 năm
Tổng

Tỉ lệ %
38,3
29,8
23,4
8,5
100

Tuổi bệnh trung bình nằm trong nhóm từ 6-10
năm.
Bệnh cao huyết áp đi kèm
Cao HA
Không

Tổng

Tần suất
10
37
47


Tỉ lệ %ä
21,3
78,7
100

Cao huyết áp đi kèm chiếm tỉ lệ đa số (78%) là
một yếu tố nguy cơ cao đối với sự hiện diện của bệnh
hoàng điểm cũng như diễn tiến của bệnh tự nhiên
cũng như sau điều trò bằng laser(4,5,7).
Tiền căn gia đình

Không
Tổng

Tần suất
17
30
47

Tỉ lệ %ä
36.2
63.8
100

Tiền căn gia đình không chiếm tỉ lệ cao. Có lẽ
yếu tố môi trường: chế độ ăn, lối sống ít vận động,
hay thay đổi cách sống theo hướng công nghiệp hoá
có ảnh hường đến tình trạng ĐTĐ.
Thời gian thử đường huyết

Ngày
1-7
15-20
30
60
Tổng

Tần suất
4
6
32
4
47

Tỉ lệ %
10,6
12.7
68.1
8.5
100.


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Nghiên cứu Y học

Đa số bệnh nhân ĐTĐ hiện nay vẫn theo dõi
việc điều trò mỗi tháng 1 lần và đánh giá kết quả
điều trò bằng thử đường huyết lúc đói. Thậm chí cóù
bệnh nhân 2 tháng mới thử đường huyết 1 lần.

Điều này lý giải tại sao tình trạng võng mạc hoàng
điểm lại rất xấu trong nhóm nghiên cứu này.
Đường huyết lúc vào
Tần suất
9
38
47

<=126 mg%
>126mg%
Tổng

Tỉ lệ %
19.1
80.9
100

Chỉ số HbA1c
<7%
>7-8%
>8%
Tổng

Tần suất
13
20
14
47

Tỉ lệ %

27.7
42.6
29.8
100

Cả 2 biến số đường huyết và HbA1c đều chứng
tỏ rằng chế độ điều trò không điều chỉnh tốt bệnh
ĐTĐ trong nhóm nghiên cứu này. Đây là lý do gây
ra biến chứng võng mạc, hoàng điểm trầm trọng ở
bệnh nhân ĐTĐ. Hơn nữa, nếu không bình ổn
đường huyết thì kết quả điều trò biến chứng võng
mạc, hoàng điểm bằng laser quang đông sẽ không
mang lại kết quả mong muốn.
Đặc điểm bệnh lý tại mắt
Thò lực
<=1/10
1/10-3/10
>3/10-7/10
Tổng

Tần suất P (%)
20 (42,6)
14 (29,8)
13 (27,7)
47 (100)

Tần suấtT %
21 44,7
10 21,3
16 27,7

47 100

Thò lực kém chiếm đa số trong mẫu này cò lẽ
do những yếu tố đã phân tích trên. Hơn nữa tổn
thương ở vùng VM cực sau và nhất là vùng hoàng
điểm bao giờ cũng gây giảm thò lực sâu sắc.
Nhãn áp của nhóm nghiên cứu nằm
trong giới hạn bình thường.

Các biến chứng tại mống mắt và góc tiền phòng
do ĐTĐ chưa ghi nhận trong nhóm nghiên cứu này.

Các hình thái tổn thương VM thường gặp

.Vi phình mạch
1 góc tư
2 góc tư
3góc tư
4 góc tư
Tổng

Tần suất P
2 (4,3)
19 (40,4)
5 (10,6)
21 (44,7)
47 (100)

Tần suất T
6 (12.8)

17 (57,4)
0 (0)
24 (29.8)
47 (100)

Đây là biến đổi thành mạch dưới tác dụng của
tăng đường huyết mạn tính đầu tiên được ghi
nhận trên lâm sàng. Chúng tôi nhận thấy ở những
bệnh nhân có phù hoàng điểm, vi phình mạch
thường xãy ra ở hệ mạch quanh hoàng điểm và VM
cực sau. Thành của vi phình mạch thường yếu, có
thể thấm dòch, lipid của huyết tương gây ra phù
VM, xuất tiết thậm chí xuất huyết VM.
Bất thường vi mạch trong VM
1
2
3
4

góc tư
góc tư
góc tư
góc tư
Tổng

Tần suất P (%)
4 (8,5)
23 (48,9)
4 (8,5)
16 (34)

47 (100)

Tần suất T (%)
7 (14,9)
27 (57,4)
2 (4.3)
11 (23,4)
47 (100)

Bất thường vi mạch thực chất là sự tăng sinh
mạch máu trong võng mạc; đây là đáp ứng của
tiến trình thiếu máu cục bộ tại võng mạc. Những
bất thường vi mạch trong võng mạc cũng cho phép
các phần tử của huyết tương thấm qua. Do đó gây
ra phù võng mạc hoàng điểm, xuất tiết, xuất huyết
võng mạc.
Vùng võng mạc thiếu máu
Không
1 góc tư
2 góc tư
3 góc tư
4 góc tư
Tổng

Tần suất P (%)
1 (2,1)
3 (6,4)
23 (48,9)
4 (8,5)
16 (34)

47 (100)

Tần suất T (%)
00
3 6.4
29 61.7
1 2.1
14 29.8
47 (100)

Trong nhóm nghiên cứu này, những vùng VM
thiếu máu có kích thước từ vừa đến rộng là chiếm
đa số. Điều này cho phép ta dự đoán nguy cơ diễn
tiến đến những biến chứng nặng hơn như bệnh
VMĐTĐ tăng sinh nặng, biến chứng glô-côm tân
mạch cao ở nhóm này.

17


Xuất tiết
Xuất tiết
Không
cứng rãi rác
vòng
mảng
Nốt bông
Tổng

Tần suất P %

15 31,9
9 19,1
18 38,3
3 6,4
2 4,3
47 100

Tần suất T %
19 40,4
9 19,1
13 27,7
3 6,4
3 6,4
47 100

Xuất tiết là hậu quả của bất thường cấu trúc và
chức năng của hệ mạch VM. Tuy nhiên, nếu là
xuất tiết vòng thì khi ta laser khu trú vào tâm của
xuất tiết, nơi có những bất thường vi mạch, VM có
khả năng giảm phù nề nhiều hơn.
Trong nhóm nghiên cứu này, xuất tiết vòng
chiếm tỉ lệ cao nhất, cho phép ta chỉ đònh laser khu
trú. Đồng thời hy vọng phù VM phần nào cải thiện
sau điều trò.
Xuất huyết võng mạc
Xuất huyết
Không
chấm
ngọn lửa
đám

Trong PLT
Tổng

Tần suất P %
9 19,1
8 17
20 42,6
4 8,5
6 12,8
47 100

Tần suất T %
4 8,5
18 38,3
18 38,3
3 6,4
4 8,5
47 100

hiện giai đoạn tiến triển của bệnh và là 1 yếu tố nguy
cơ tăng sinh ra phần trước như mống hồng và nạn
ê g
hơn là Glô-côm tân mạch. Do đó, cần theo dõi chặt
chẽ những bệnh nhân có tân mạch gai sau khi điều
trò bằng quang đông toàn võng mạc.(8)
- Giai đoạn của bệnh võng mạc ĐTĐ Giai doạn
BVMĐTĐ phải
BVMĐTĐkts vừa
BVMĐTĐkts nặng
BVMĐTĐts nhẹ

BVMĐTĐtsvừa

Tần suất P %
3 6,4
10 21,3
11 23,4
8 17

Tần suất T %
3 6,4
10 21,3
8 17
7 14,9

BVMĐTĐts nặng
BVMĐTĐp phức tạp

9 19,1
6 12,8

13 27,7
6 12,8

Tổng

47 100

47 100

Các hình thái của bệnh hoàng điểm

Bình thường
Phù nang
Phù không nang
Thiếu máu
Tổn thương khác
Tổng

Mắt P %
8 17
12 25,5
24 51,1
2 4,3
1 2,1
47 100

Mắt T %
6 12,8
7 14,9
31 66,0
2 4,3
1 2,1
47 100

Bệnh hoàng điểm thể thiếu máu rất ít, tương
tự như y văn(4,5,8)

Xuất huyết hình ngọn lửa là đặc trưng của biến
chứng VM do CHA. Điều này phù hợp với tỉ lệ bệnh
nhân có CHA đi kèm cao trong mẫu này (78%).


Phù hoàng điểm không nang chiếm đa số. Do
đó, chúng tôi chỉ đònh quang đông vùng hoàng
điểm ở những bệnh nhân này(8).

Tân mạch võng mạc

Khảo sát mối tương quan

Tân mạch VM
Không
<-1/4 gai
>1/4-1/2 gai
>1/2 gai
Tổng

Tần suất P %
13 27,7
4 8,5
17 36,1
13 27,7
47 100

Tần suất T %
12 25.5
4 8.5
18 38.3
13 27.7
47 100

Tân mạch VM có kích thước vưà và lớn chiếm đa

số. Như vậy đây là nhóm nghiên cứu có nhiều nguy
cơ mất thò giác.
Tân mạch gai thò
Tân mạch gai
Không
<=1/4 gai
>1/4-1/2 gai
>1/2 gai
Tổng

Tần suất
26 55.3
6 8,5
1 6,3
14 29,8
47 100

Tỉ lệ %
29 61,7
2 4,3
5 10,6
11 23,4
47 100

Tân mạch gai thò là 1 triệu chứng nặng, Nó biểu

18

Mối tương quan giữa cao huyết áp và
bệnh hoàng điểm


Chúng tôi nhận thấy có sự tương quan giữa cao
huyết áp và phù hoàng điểm, với hệ số tương quan
Spearman = 0,365 (p = 0,012 < 0,05). Tương
quan có ý nghiã thống kê.Tương tự như y văn(4,5)
Mối tương quan giữa HbA1c và đường
huyết lúc vào nghiên cứu với bệnh
hoàng điểm ĐTĐ

Chúng tôi ghi nhận được sự tương quan yếu giữa
HbA1c và bệnh VMĐTĐ với hệ số Spearman = 0,143,
p = 0,338 (p > 0,05). Tương tự, tương quan yếu giữa
đường huyết lúc vào nghiên cứu và bệnh hoàng điểm
với R =0.147, p =0,336 (p>0,05). Có lẽ vì đây là


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 9 * Phụ bản của Số 1 * 2005

Nghiên cứu Y học

nghiên cứu cắt ngang, nên không đánh giá chính xác
mối tương quan giữa đường huyết cũng như HbA 1c
đối với các biến chứng mạn tính của bệnh ĐTĐ.
Mối tương quan giữa đường huyết lúc
vào nghiên cứu và bệnh VMĐTĐ

Tương quan có vẽ chặt chẽ hơn với hệ số
Spearman = 0.242, p = 0,101 (p > 0,05).
Mối tương quan giữa bệnh VMĐTĐ của 2
mắt


Giai đoạn BVMĐTĐ phải * giai đoạn BVMĐTĐ
trái
giai đoạn BVMĐTĐ trai
giai đoạn BVMĐTĐ phải
(a)
(b)
(c)
(d)
(e)
(f)
Tổng

(a) (b) (c) (d) (e) (f) Tổng
3
7
2
1

3

1
4

2
1
10 8

1
3

1
2
7

1
4
2
4
2
13

1
3
1
1
6

3
10
11
8
9
6
47

(a): BVMĐTĐ kts vừa; (b): BVMĐTĐ kts nặng; (c):
BVMĐTĐ ts nhẹ; (d): BVMĐTĐ ts vừa; (e): BVMĐTĐ
ts nặng; (f): BVMĐTĐ ts phức tap

Dùng phép kiểm Chi bình phương, ghi nhận

giá trò 79,408- độ tự do 25, p = 0.000 (p < 0.001).
Hệ số tương quan Spearman = 0.548, p =
0.000 (p < 0,001).
Điều này hợp với sinh lý bệnh của một bệnh
chuyển hoá phức tạp như ĐTĐ, có thể gây biến
chứng tại 2 mắt như nhau.
Tuy nhiên, sự tương quan giưã BVMĐTĐø và
bệnh hoàng điểm lại yếu hơn với hệ số Spearman
= 0.347, p = 0,017. Tương quan có ý nghiã ở mức
độ 0,05. Bệnh HĐ có thể xuất hiện ở bất kỳ giai
đoạn nào của bệnh VM(8).

giai đoạn BVMĐ BVMĐ BVMĐ BVMĐ BVMĐ BVMĐ
BVMĐTĐ TĐkts TĐkts TĐkts TĐ TĐ ts TĐts
vừa nặng nhê ts vua nặng phức
Hoàng diểm
tạp
omc +omnc
3
8
6
7
8
5
Khác
2
2
5
1
Tổng

3
10
8
7
13
6

Tổng

37
10
47

KẾT LUẬN
Do cao huyết áp có mối tương quan với bệnh hoàng
điểm ĐTĐ nên kiểm soát tốt bệnh CHA ở bệnh nhân
ĐTĐ góp phần ngăn ngưà biến chứng hoàng điểm.
Đồng thời do bệnh hoàng điểm và bệnh võng mạc do
ĐTĐ có tương quan nên cần phải có sự kết hợp khi điều
trò. Trên lâm sàng chỉ đònh quang đông khu trú có thể
bảo tồn thò giác và nên tiến hành trước tiên. Kế đến
quang đông toàn VM nhằm hạn chế xuất huyết PLT,
bong VM, Glô-côm tân mạch ở bệnh ĐTĐ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.


4.

5.

6.

7.
8.

Đỗ Thò Tính, Lưu Thò Dương Trang, Tình hình bệnh đái
tháo đường điều trò nội trú tại khoa Nội tiết bệnh viện đa
khoa Việt Tiệp Hải Phòng trong 5 năm (1997 – 2001), Kỷ
yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghò khoa học toàn
quốc lần hai, tháng 4/2003, 48 – 57.
Đỗ Trung Quân, Tình hình bệnh tật tại khoa Nội tiết –
Đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai trong 3 năm (1998 –
2000), Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghò
khoa học toàn quốc lần hai, tháng 4/2003, 30 - 35.
Mai Lê Hiệp, Theo dõi các diễn biến bệnh nhân đái tháo
đường có triệu chứng tăng huyết áp trong 12 năm, Kỷ yếu
toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghò khoa học toàn
quốc lần hai, tháng 4/2003, 80 - 87.
Massin P, Gaudric A, Chaine G. Classification de la
rétinopathie diabétique et rythme de surveillance,
Réflexion Ophtalmologique, N11, Tome 2, Nov 1997,
11-16.
Massin P, Gaudric A, La Maculopathie diabètique,
Réflexion Ophtalmologique, N11, Tome 2, Nov 1997,
18-23.

Nguyễn thò Thanh Thủy,Khảo sát sự tương quan giữa
microalbumine niệu và bệnh lý võng mạc trên bệnh nhân
ĐTĐ, Hội nghò khoa học ĐHYD tpHCM 2001, 85-89 3
Sinclair AJ., Finucane P, Diabetes in Old Age, Nxb
Wiley, 2001, 3 – 14.
Wilkinson C.P., Ferris FL., Klein RE., Lee PP., Agardh
CD, Davis M, Dills D, Kampik A, Pararajasegaram R.,
Venlaguer JT., Proposed International Clinical Diabetic
Retinopathy and Diabetic Macular Disease Severity
Scales, Ophthalmology vol. 110, number 9, Setember
2003, 1677 – 1682.

19



×