Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nhân một trường hợp u đặc - giả nhú của tụy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.65 KB, 3 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002

NHÂN MỘT TRƯỜNG HP U ĐẶC - GIẢ NHÚ CỦA TỤY
Hứa Chí Minh*, Lê Văn Xuân**, Nguyễn Văn Thành**

TÓM TẮT
U đặc - giả nhú của tụy là loại u đặc biệt, xuất hiện ngày càng nhiều. Trước kia, loại u này thường hiểu
sai (ví dụ: u được gọi là carcinom tuyến). Y văn đã ghi nhận u này có rất nhiều tên gọi khác nhau. U đặc giả nhú của tụy được thấy chủ yếu ở phụ nữ. Điều quan trọng là hầu hết các bệnh nhân chỉ cần điều trò cắt
u là đủ do bởi có rất ít trường hợp bò tái phát tại chỗ hay di căn.

SUMMARY
CASE REPORT: SOLID - PSEUDOPAPILLARY TUMOR OF THE PANCREAS
Hua Chi Minh, Le Van Xuan, Nguyen Van Thanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 6 - No 1 - 2002: 49 – 51

Solid - pseudopapillary tumor of the pancreas is a distinctive neoplasm recognized with increasing
frequency. In the past, neoplasm of this type was often misinterpreted (e.g. this tumor was called
adenocarcinoma). There are various desinations under which it is found in the literature. Solid pseudopapillary tumor of the pancreas shows a striking female preponderance. It is important that most
patients were cured by adequate tumor resection because few cases with local recurrence or metastases.
ĐẶT VẤN ĐỀ
-Bụng mềm, không sờ chạm u bướu.
U đặc - giả nhú của tụy là u biểu mô được xếp
Cận lâm sàng
vào u ngoại tiết, hiếm gặp. U được xếp vào nhóm
- Siêu âm: bướu đặc vùng đầu tụy, d=
giáp biên ác hay ác tính thấp. Xuất độ xảy ra
25x24cm, nghó u.
nhiều ở người trẻ và giới nữ. Vấn đề đặt ra là qua
- CT Scan: Bướu vùng đầu tụy, chưa xâm lấn
bài này, ta hiểu rõ bệnh học của u đặc - giả nhú,


mô chung quanh.
giúp phân biệt với các loại ung thư khác của tụy,
từ đó có hướng điều trò đúng đắn, tránh các cách
- Phosphatase alkaline: bình thường.
điều trò quá tay đối với bệnh nhân.
- CA 19-9: bình thường.

GIỚI THIỆU BỆNH ÁN

Bệnh nhân Trần Ngọc P., 23 tuổi, nữ, đến
khám vì đau hông lưng trái.
Bệnh sử

u

- Amylase máu: 96 / l ( 86)
u

- Amylase nước tiểu: 468 / l ( 360)
- Các xét nghiệm khác : bình thường.

Một tháng trước nhập viện, bệnh nhân đau
hông lưng trái âm ỉ, ăn uống kém và tổng trạng
suy giảm (giảm 2 kg / tháng).

Chẩn đoán sơ bộ

Khám

Khối u vùng giữa đầu và thân tụy, d = 3 cm,

nằm sát bao tụy. Tiến hành xẻ bao tụy, cắt trọn u.

- Bệnh nhân có thể tạng gầy, tổng trạng trung
bình (KPS = 80)
-Sinh hiệu: Mạch 80 l / ph, HA 140 / 80
mmHg

U đầu tụy
Xử trí

Đại thể
U có kích thước d = 3 cm, giới hạn rõ, màu

* Bộ Môn Giải phẫu bệnh – Đại học Y Dược TP HCM
** Khoa Giải phẫu bệnh Trung Tâm Ung Bướu - TP HCM

1


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002

Nghiên cứu Y học

tím, mô bở nát, vỏ bao rõ.

(tuổi 10 - 35(4)), rất hiếm xảy ra ở nam.

Vi thể

U có thể được phát hiện khi bệnh nhân được

khám tổng quát ngẫu nhiên hay sau chấn thương
bụng. Bệnh nhân có thể bò khó chòu ở bụng hay
đau bụng. Ngay cả trường hợp u ở vùng đầu tụy,
cũng hiếm khi có vàng da hay triệu chứng về nội
tiết.

Mẩu mô có vùng ngoại biên gồm các đám tế
bào u sắp xếp dạng đặc, bên trong là cấu trúc nhú
với trục liên kết mạch máu nhỏ, bám xung quanh
là 1 – 2 lớp tế bào u. Ở giữa các cấu trúc nhú, và ở
bên trong hơn của mẩu mô chứa đầy hồng cầu, đôi
khi có hoại tử tế bào. Tế bào u có bào tư ơng bắt
màu eosin, đôi khi chứa những không bào sáng;
nhân tròn, nhỏ, có chỗ gập góc, chất nhiễm sắc
mòn; rất ít phân bào.
KẾT LUẬN : U ĐẶC - GIẢ NHÚ CỦA TỤY
Hóa mô miễn dòch

CEA (+) : ở màng bào tương và bào tương);
NSE (+) : ở màng bào tương và bào tương);
Synaptophysin (-); Chromogranin (-); S-100 (-);
Cytokeratin (-)

BÀN LUẬN
Đại cương
Là u biểu mô, chiếm 1 – 2% các u ngoại tiết,
giáp biên ác hay có độ ác tính thấp. u có nguồn
gốc từ tế bào mầm nguyên thủy nên có thể cho
dương tính với các marker của biểu mô, trung mô,
và nội tiết.

U có nhiều tên gọi được dùng (như u đặc nang, u đặc - nhú, u Gruber – Frantz(1), carcinom
tuyến tụy tuổi trẻ(4),...) nhưng tên gọi: “U đặc - giả
nhú” là phù hợp với hình ảnh đại thể và vi thể
(vùng đặc và vùng tạo nhú giả)(5).
Đa số các u đều lành tính, chỉ có một số ít cho
tái phát hay di căn sau phẫu thuật. Nhưng ngay cả
các trường hợp tái phát hay di căn, u vẫn tiến triển
chậm và hình ảnh tế bào vẫn lành tính. Do đó các
trường hợp này, chúng tôi gọi “u có độ ác tính
thấp”. Còn tên gọi “giáp biên ác” có thể dùng cho
đa số các u lành nói trên khi không có hình ảnh ác
tính (như xâm nhập mạch máu, thần kinh hay xâm
nhập sâu vào mô tụy xung quanh) do tính chất tái
phát hay di căn tiềm ẩn của u.
Lâm sàng
U xảy ra chủ yếu ở thiếu nữ hay phụ nữ trẻ

2

Cận lâm sàng
Siêu âm và CT Scan cho thấy hình ảnh khối u
đặc, hay dạng bọc, giới hạn rõ, không có vách bên
trong.
Các xét nghiệm sinh hóa không có gì bất
thường.
Đại thể
Thường là khối u lớn (d = 3 - 18cm, trung
bình: 8 - 10cm), tròn, đơn độc. Mặt cắt u có vỏ
bao rõ, mô u nằm tách biệt với mô tụy còn lại. U
bở, tạo thùy; có những vùng đặc, màu nâu sáng

trộn lẫn với vùng xuất huyết hoại tử, cũng như
những bọc chứa chất hoại tử(5).
Vi thể
Ở các u nhỏ, mô u còn được bảo tồn; ở các u
lớn, mô u chỉ thấy ở vùng ngoại vi, dưới lớp bao
sợi, còn bên trong sẽ là cấu trúc nhú, hay vào sâu
bên trong sẽ có hóa bọc(5). Ban đầu mô u có nhiều
mạch máu bên trong chạy từ vỏ bao sợi bên ngoài,
nhưng qua quá trình tiến triển, các tế bào ở gần vỏ
bao được cung cấp máu đầy đủ nên vẫn tồn tại
đứng từng đám lớn nên cho dạng đặc; còn bên
trong, chỉ có các tế bào bám sát trục liên kết mạch
máu mới duy trì được, còn các tế bào ở xa trục
liên kết mạch máu sẽ thoái hóa dần đi, cho nên sẽ
tạo các cấu trúc nhú bên trong u, nhưng đây là
nhú giả. Còn khi vào sâu trong trung tâm u, các
mạch máu ít dần đi, lúc này toàn bộ tế bào bò
thoái hóa, cho nên sẽ cho dạng bọc(2,3).
Ngoài ra, còn có các hình ảnh khác như: hình
ảnh giả hoa hồng khi cấu trúc nhú được cắt ngang,
khoảng giữa các cấu trúc nhú chứa đầy hồng cầu
do xuất huyết.
Tính chất tế bào học: Bào tương bắt màu
eosin hay chứa không bào (nhất là ở vùng đặc);


Nghiên cứu Y học
nhân tròn, bầu dục, chất nhiễm sắc mòn, đều, nhân
có rãnh hay gập góc; phân bào hiếm.
Tiêu chuẩn ác tính

Cụ thể hơn, khi u có một trong những tiêu
chuẩn sau sẽ đư ợc xếp vào nhóm ác tính, nhưng
là ác tính thấp:

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 1* 2002
Tiên lượng và điều trò
Nói chung, tiên lượng rất tốt. Sau phẫu thuật,
hơn 95% bệnh nhân sống khỏe mạnh; ngay cả
trường hợp có di căn hay tái phát sau phẫu thuật,
bệnh nhân cũng sống một khoảng thời gian dài
thoải mái trước khi bò di căn hay tái phát(5).

 Xâm nhập mạch máu

KẾT LUẬN

 Xâm nhập thần kinh

U đặc - giả nhú của tụy là u hiếm gặp, thường
xảy ở người trẻ và giới nữ. Đa số u diễn tiến lành
tính, dù được xếp vào nhóm giáp biên ác hay ác
tính thấp. Triệu chứng lâm sàng của u thường
không rõ ràng, nhưng đại thể và vi thể của u dễ
nhầm với các loại carcinom khác của tụy. Điều trò
u, chỉ cần phẫu thuật đơn thuần, cắt lấy u là đủ,
không cần cắt rộng hay kết hợp với các phương
pháp điều trò khác như hóa trò, xạ trò như đối với
các loại ung thư khác của tụy.

 Xâm nhập mô tụy xung quanh

 Hoại tử tế bào
 Chỉ số phân bào
 Nhân không điển hình

Nhưng nếu thiếu các tiêu chuẩn trên vẫn chưa
loại trừ hẳn ác tính, phải xếp vào nhóm giáp biên
ác(5).
Hóa mô miễn dòch
Dương tính mạnh với 1-antitrypsin, 1antichymotrypsin, NSE, Vimentin. Dương tính
một vài trường hợp với S - 100, Cytokeratin.
Dương tính không đều với EMA, CEA, CA 19-9.
Âm tính với Chromogranin, Synaptophysin. Tuy
nhiên, theo một số tác giả, trong trường hợp bình
thường, mô tụy không dương tính với CEA, nhưng
trong trường hợp carcinom tuyến thì cho dương
tính với CEA(6). Một vài báo cáo gần đây cho thấy
có sự hiện diện đáng kể của thụ thể estrogen,
progesteron ở tế bào u(4).
Lan rộng, di căn và tái phát
Chỉ có vài trường hợp u di căn, thường đến
gan, hạch vùng, phúc mạc, mạc nối lớn. Còn tái
phát thì thường sau 3 - 10 năm sau phẫu thuật(5).

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. LÊ VĂN XUÂN (2001), Bướu và tổn thương dạng bướu của Tụy
tạng, phân loại mô học bướu và tổn thương dạng bướu, Trung
tâm Ung bướu, TpHCM: 174 - 75.
2. LONGNECKER DS (1996), Pancreas, In: Ivan Damjanov,
James Linder, Anderson’s Pathology, Vol.2, Tenth edition,
Mosby Yearbook, Missouri: 1908.

3. OERTEL JE, OERTEL YC, HEFFESS CS, (1992), Pancreas, In:
Sternberg SS, Diagnostic Surgical Pathology, Vol. 2, Second
edition, Raven Press, NewYork: 1446 - 47.
4. RODE J. (1992), The exocrine pancreas, In: James O’D.
McGee, Isaacson PG, Wright NA, Oxford Textbook of
Pathology, Vol. 2a, Oxford University Press, Oxford: 1442 - 43.
5. SOLCIA E, CAPELLA C, KLOPPEL G (1997), Tumor of the
Pancreas, Atlas of Tumor Pathology, Third series, Fascicle 20,
Armed Forced Institute of Pathology, Washington DC: 120 - 29.
6. TSUTSUMI Y, NAGURA H, WATANABE K, (1984):
Immunohistochemical observation of carcinoembryonic antigen
(CEA) and CEA - related substances in normal and neoplastic
pancreas, Pitfalls and caveats in CEA Immunohistochemistry,
American Journal Clinical Pathology, Nov, 82 (5): 535 - 42.

3



×