Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo nán lớp 5 tuần 2 năm 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.69 KB, 31 trang )

TUẦN 2
----1----
Ngày Tiết Môn học
PPCT
Tên bài
Thứ 2
31 /09
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Toán
m nhạc
Đạo đức
03
06
02
Nghìn năm văn hiến
Luyện tập
Em là học sinh lớp 5(tiết 2)
Thứ 3
01/09
1
2
3
4
5
Toán


Chính tả
Thể dục
LT& câu
Khoa học
07
02
03
03
03
Ôn tập về phép cộng và trừ hai phân số
Nghe – viết Lương Ngọc Quyến
Mở rộng vốn từ Tổ Quốc
Nam hay nữ (tiết 2)
Thứ 4
02/09
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Kó thuật
ÂTập làm văn
Kể chuyện
04
08
02
03
02

Sắc màu em yêu
Ôân tập phép nhân và phép chia hai phân số
Đính khuy hai lỗ (tiết 2)
Luyện tập tả cảnh
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Thứ 5
03/09
1
2
3
4
5
Toán
Lòch sử
LT & Câu
Khoa học
Mó thuật
09
02
04
04
02
Hỗn số
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
Luyện tập về từ đồng ngóa
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Sắc màu trong trang trí
Thứ 6
04/09
1

2
3
4
5
Thể dục
Toán
Địa lí
Tập làm văn
SHTT
04
10
02
04
02
Hỗn số (TT)
Đòa hình và khoáng sản
Luyện tập làm báo cáo thống kê
                          
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2 : TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I-MỤC TIÊU
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng
chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta .
-Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu
đất nước và tự hào là người Việt Nam
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
-2 hs đọc bài và trả lời những câu hỏi của bài
đọc .
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài :
Đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời . bài
đọc Nghìn năm văn hiến sẽ đưa các em đến với
Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một đòa danh nổi
tiếng ở thủ đô Hà Nội . đòa danh này là một
chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc
ta .
-Hs quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử
Giám .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Cho hs đọc nối tiếp từng đoạn (3 em)
Lần 1: luyện đọc từ khó
Lần 2: giảng từ
- Gv đọc mẫu bài văn .
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau :
Đọan 1 : Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến só cụ
thể như sau .
Đoạn 2 : bảng thống kê
Đoạn 3 : Phần còn lại .
Khi hs đọc , gv kết hợp : sửa lỗi cho hs nếu có
em phát âm sai , ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng
thống kê chưa đúng .
- Gv đọc mẫu
-Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài

- Hs luyện đọc theo cặp .
- 1 hs đọc cả bài .
- 1 em đọc phần chú giải SGK
b)Tìm hiểu bài
Câu hỏi 1 : Đến thăm Văn Miếu , khách nước
- Hs Trao đổi , thảo luận .
+ Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng
----2----
ngoài ngạc nhiên điều gì ?
Câu hỏi 2 :Hs đọc thầm bảng số liệu thống kê ,
từng em làm việc cá nhân , phân tích bảng số
liệu này theo yêu cầu đã nêu .
Câu hỏi 3 : Bài văn giúp em hiểu điều gì về
truyền thống văn hóa Việt Nam ?
từ năm 1075 , nươc ta đã mở khoa thi tiến só .
Ngót 10 thế kỉ , tính từ khoa thi năm 1075
đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919 , các
triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa
thi, lấy đỗ gần 3000 tiến só.
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất :
triều Lê : 104 khoa thi .
+ Triều đại có nhiều tiến só nhất: triều Lê:
1780 tiến só .
+ Người Việt Nam ta có truyền thống coi
trọng đạo học . Việt Nam là một đất nước có
nền văn hiến lâu đời . Dân tộc ta rất đáng tự
hào vì có nền văn hiến lâu đời .
Nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời
của nước ta.
c)Luyện đọc lại

- Gv theo dõi , uốn nắn .
- Luyện đọc diễn cảm
- Gv nhận xét
3-Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà tiếp tục luyện đọc ; đọc trước bài học
sau .
3 hs đọc nối tiếp nhau (2 lần)
- 2 em thi đọc diễn cảm trước lớp
- Hs nhận xét
Tiết 3 ÂM NHẠC

Tiết 4 TOÁN
Luyện tập
I-MỤC TIÊU
Giúp hs :
Nhận biết các phân số thập phân.
Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
Giải bái toán về tìm giá trò một phân số của một số cho trước.
- Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết toán vừa qua em học bài gì?
1 em nhắc lại tựa bài
- 2 hs lên bảng làm bài .
- Cả lớp nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1. Giới thiệu bài
-Trong bài học này, các em sẽ cùng làm

các bài toán về phân số thập phân và tìm
giá trò của một số cho trước.
2-2. Hướng dẫn luyện tập
----3----
Bài 1 :
-Gv vẽ tia số lên bảng, gọi 1 hs lên bảng
làm bài. Hs vẽ tia số vào vờ và điền các
phân số thập phân.
-Gv nhận xét.
Bài 2 :
-Gv yêu cầu hs làm bài.
Bài 3 :
Bài 4 :
-Nêu cách làm ?
Bài 5 :
-Gọi hs đọc đề toán, phân tích đề và giải.
-Hs làm bài.
0 1
10
62
25
231
5
31
;
100
375
254
2515
4

15
;
10
55
52
511
2
11
==
====
x
x
x
x
x
x
100
9
2:200
2:18
200
18
100
50
10:1000
10:500
1000
500
;
100

24
425
46
25
6
==
====
x
x
-Ta tiến hành so sánh các phân số, sau đó chọn
dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống .
;
100
50
10
5
;
10
9
10
7
=〈
Giải:
Số hs giỏi toán :
30 x
10
3
= 9 ( học sinh )
Số hs giỏi Tiếng Việt :
30 x

10
2
= 6 ( học sinh )
Đáp số : 9 học sinh
6 học sinh
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm lại BT gv đã hướng
dẫn .

Tiết 5 ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
(tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận thức được vò thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
2. Kó năng: Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
Bước đầu có kó năng tự nhận thức, kó năng đặt mục tiêu.
3. Thái độ: Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
----4----
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu lại nội dung ghi nhớ.
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
-*Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn
đấu.

*MT: Rèn luyện cho HS kó năng đạt mục
tiêu. Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn
lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
-Cho HS trình bày ý kiến của mình theo
nhóm về nội dung:
H: Chúng ta phải làm gì để xứng đáng là HS
lớp 5 ?
-Cho HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét
: *Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm
gương HS lớp 5 gương mẫu.
*MT: HS biết thừa nhận và học tập theo các
tấm gương đó.
-Cho HS thảo luận về những điều học tập ở
một số tấm gương do HS nêu ra.
-GV giới thiệu thêm một vài tấm gương khác
(chăm sóc ông bà, cha mẹ. Hướng dẫn và giúp
đỡ các em lớp dưới …..)
-GV kết luận : Chúng ta cần học tập theo các
tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
*Hoạt động 3: Hát, múa, thơ, giới thiệu
tranh về chủ đề trường em.
*MT: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm
đối với trường lớp.
-Cho HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước
lớp.
-GV nhận xét và kết luận.
*Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem lại
-2 em nêu.

-HS trao đổi nhóm về ý kiến của mình với nội
dung trên.
để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải
quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có
kế hoạch.
-HS trình bày trước lớp.
-Cả lớp trao đổi nhận xét.
-HS thảo luận về tấm gương HS lớp 5.
-HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp,
trường, ở nhà hoặc sưu tầm qua báo, đài, …)
-HS khác nhận xét.
-HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp.
----5----
GIÁO VIÊN HỌC SINH
bài, thực hiện những gì đã học cho tốt.
                               
Tiết 1: TOÁN
ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
HAI PHÂN SỐ
I-MỤC TIÊU
Giúp hs :
Củng cố kó năng thực hiện các phép tính cộng, trừ phân số.
HS ham mê học toán
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ
-2 hs lên bảng làm bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài
-Giới thiệu trực tiếp.

100
29
10
8
;
100
87
100
92
>>
2-2-Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ
hai phân số
-Muốn cộng hoặc trừ hai phân số cùng
mẫu số , ta làm thế nào ?
-Hs lên bảng thực hiện .
-Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác
mẫu số ta làm thế nào ?
-Hs làm bài
2-3-Luyện tập, thực hành
Bài 1 :
-Hs tự làm bài.
Bài 2 :
-Hs làm bài.
Bài 3 :
-Ta cộng hoặc trừ hai tử số với nhau và giữ nguyên
mẫu số .
15
7
15
310

15
3
15
10
;
7
8
7
53
7
5
7
3
=

=−=
+
=+
-Khi cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số, ta
quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi thực hiện tính
cộng hoặc trừ như hai phân số cùng mẫu số.
72
7
72
5663
9
7
7
8
;

90
97
90
2770
10
3
9
7
=

=−=
+
=−
40
9
40
1524
8
3
5
3
56
83
56
3548
8
5
7
6
=


=−
=
+
=+
15
4
15
11
1)
3
1
5
2
(1
7
23
7
528
7
5
1
4
7
5
4
5
17
5
215

5
2
1
3
5
2
3
=−=+−
=

=−=−
=
+
=+=+
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh:

6
5
3
1
2
1
=+
(số bóng trong hộp)
----6----
-Hs đọc đề, phân tích đề.
Phân số chỉ số bóng vàng :

6
1

6
5
6
6
=−
(số bóng trong hộp)
Đáp số :
6
1
hộp bóng
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm, xem lại các BT gv đã
hướng dẫn.

Tiết 2: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I-MỤC TIÊU
1. Nghe viết đúng , trình bày đúng chính tả “Lương Ngọc Quyến ”
2.Nắm được mô hình cấu tạo vần . Chép đúng tiếng , vần vào mô hình .
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Vở BT Tiếng Việt 5 tập một ( nếu có )
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3 .
- Kết quả của mô hình
TIẾNG
VẦN
ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH ÂM CUỐI
trạng a ng
nguyên u yê n
Nguyễn u yê n

Hiền iê n
khoa o a
thi i
làng a ng
Mộ ô
Trạch a ch
huyện u yê n
Cẩm â m
Bình i nh
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
-Hs nhắc lại qui tắc chính tả g/gh;
ng/ngh ; c/k
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài :
Trong tiết học hôm nay , các em sẽ nghe thầy (cô)
đọc viết đúng bài chính tả “Lương Ngọc Quyến” .
2-Hướng dẫn hs nghe , viết
----7----
-Gv đọc bài chính tả một lượt trong SGK .
Đọc thong thả , rõ ràng , phát âm chính xác các
tiếng có âm , vần , thanh hs dễ viết sai .
-Nói về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến: giới
thiệu chân dung , năm sinh , năm mất của Lương
Ngọc Quyến ; tên ông được đặt cho nhiều đường
phố , nhiều trường học ở các tỉnh , thành phố .
- Cho Hs luyện viết từ khó
Lưu ý hs : Ngồi viết đúng tư thế . Ghi tên bài vào
giữa dòng . Sau khi chấm xuống dòng , chữa đầu

viết hoa lùi vào 1 ô li .
-Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt .
-Gv chấm chữa 7-10 bài .
-Nêu nhận xét chung .
-Hs theo dõi SGK .
-Đọc thầm bài chính tả
- Hs viết bảng con
-Gấp SGK .
-Hs viết .
-Hs soát lại bài , tự phát hiện lỗi và sửa
lỗi
-Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau
hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những
chữ viết sai .
3-Hướng dẫn Hs làm BT chính tả
Bài tập 2 :
-Viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm
hoặc gạch dưới bộ phận vần của các tiếng đó .
-1 Hs đọc yêu cầu của bài . cả lớp đọc
thầm .
-Trạng ( vần ang ), nguyên ( vần uyên) ,
Nguyễn , Hiền , khoa , thi , làng , Mộ
Trạch , huyện , Cẩm , Bình .
Bài tập 3 :
Chốt lại :
+Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính .
+Ngoài âm chính , một số vần còn có thêm âm
cuối ( trạng , làng . . . ) , âm đệm ( nguyên ,
Nguyễn , khoa , huyện ) . Các âm đệm đïc ghi
bằng 2 chữ cái o và u .

+có những vần có đủ cả âm đệm , âm chính và âm
cuối ( nguyên , Nguyễn , huyện )
Nói thêm : Bộ phận quan trọng không thể thiếu
trong tiếng là âm chính và thanh . Có tiếng chỉ có
âm chính và thanh . VD : A, mẹ đã về ! U về rồi. Ê,
lại đây chú bé !
-Một Hs đọc yêu cầu , đọc cả mô hình
-Hs làm vào VBT hoặc kẻ mô hình cấu
tạo tiếng vào vở , chép các tiếng có vần
vừa tìm được vào mô hình .
-Hs trình bày kết quả vào mô hình đã kẻ
sẵn ( Phần chuẩn bò bài )
-Cả lớp nhìn , nhận xét .
-Cả lớp sửa bài .
4-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học, biểu dương những Hs tốt .
-Yêu cầu Hs ghi nhớ mô hình cấu tạo vần.
Chuẩn bò bài sau .
----8----
Tiết 3: THỂ DỤC
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ "TỔ QUỐC"
I-MỤC TIÊU
1. Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc .
2. Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hương .
3. HS yêu thích môn học
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bút dạ,1 vài tờ phiếu khổ to để Hs làm BT2,3,4 .
- Từ điển đồng nghóa tiếng Việt ( hoặc một vài trang pho to gắn vơi bài học ),
Sổ tay từ ngữ tiếng Viết tiểu học , nếu có điều kiện .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
B-DẠY BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài :
Trong tiết LTVC gắn với chủ điểm Việt Nam –
Tổ quốc em , các em sẽ đươc làm giàu vốn từ về
Tổ quốc .
-Hs làm BTcủa tiết trước .
- Lớp nhận xét
2-Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1 :
-Nửa lớp đọc thầm bài Thư gửi các học sinh ,
nửa lớp còn lại đọc thầm bài Việt Nam thân yêu
, tìm các từ đồng nghóa với Tổ quốc trong mỗi
bài .
Bài tập 2 :
-Nêu yêu cầu BT2 .
-Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm
tìm nhiều từ đồng nghóa vớ Tổ quốc; bổ sung từ
để làm phong phú hơn kết quả bài làm
-Hs đọc trước lớp yêu cầu BT
-Làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn.
-Phát biểu ý kiến
-Cả lớp nhận xét , loại bỏ những từ không
thích hợp .
Lời giải đúng :
+Bài Thư gởi các học sinh : nước , nước nhà ,
non sông .
+Bài Việt Nam thân yêu : đất nước , quê hương

.
-Trao đổi theo nhóm .
-Thi tiếp sức .Hs cuối cùng thay nhóm đọc kết
quả .
-Lời giải đúng :đất nước , quốc gia , giang
sơn , quê hương .
Bài tập 3 :
-Phát giấy A4 cho hs làm bài .
Bài tập 4 :
Giải thích : các từ ngữ quê hương, quê mẹ, quê
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài hoặc phát cho mỗi
nhóm 1 vài trang từ điển nhắc hs tìm từ đồng
nghóa ở mục có từ quốc .
----9----
cha đất tổ , nơi chôn nhau cắt rốn cùng chỉ một
vùng đất , trên đ1o có những dòng họ sinh sống
lâu đời , gắn bó với nhau , vi đất đai rất sâu sắc
. So với từ Tổ quốc thì những từ này chỉ diện
tích hẹp hơn nhiều . Tuy nhiên , trong một số
trường hợp , người ta có thể dùng các từ ngữ
nói trên với nghóa tương tự nghóa của tử Tổ
quốc . VD , một người Việt Nam có thể giới
thiệu về mình với những người bạn nước ngoài
mới quen như sau : Việt Nam là quê hương của
tôi . Quê mẹ của tôi là Việt Nam . Việt Nam là
quê cha đất tổ của tôi . Việt Nam là nơi chôn
nhau cắt rốn của tôi .
-Viết vào vở khoảng 5,7 từ có tiếng quốc .
-Đọc yêu cầu .
-Làm vào VBT .

-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
- Hs khác nhận xét
Gợi ý :
+Quê hương tôi ở Cà Mau – mỏm đấtcuối
cùng của Tổ quốc .
+Nam Đònh là quê mẹ của tôi .
+Bác chỉ mong được về sống nơi chôn nhau cắt
rốn của mình .
3-Củng cố , dặn dò
-Nhận xét tiết học , biểu dương những Hs tốt .
Tiết 5 KHOA HỌC
BÀI 2 -3 : NAM HAY NỮ ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Phân biệt được nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội.
- Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ.
- Luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết yêu
thương giúp đỡ mọi người, ban bè không phân biệt nam nữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình minh họa trang 6- 7 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
 Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ về một số quan niệm xã
hội về nam và nữ
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ và nêu yêu cầu:
Hãy thảo luận và cho biết em có đồng ý với mỗi ý
kiến dưới đây không? Vì sao? (GV ghi vào mỗi
phiếu học tập 2 trong 6 ý kiến và giao cho HS).
1. Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ
nữ.
2. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.

3. Đàn ông là trụ cột trong gia đình. Mọi hoạt
động trong gia đình phải nghe theo đàn ông.
4. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai
nên học kó thuật.
5. Trong gia đình nhất đònh phải có con trai.
6. Con gái không cần học nhiều mà chỉ cần nội
trợ giỏi.
- HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có
từ 4-6 HS cùng thảo luận và bày tỏ thái
độ về 2 trong 6 ý kiến.
- Mỗi nhóm cử một đại diện bày tỏ thái
----10----
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận
trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi các HS có tinh thần học
tập, tham gia xây dựng bài.
 Hoạt động 5: Liên hệ thực tế
- GV hướng dẫn HS liên hệ thự tế: Các em hãy
liên hệ trong cuộc sống xung quanh các em có
những sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ như thế
nào? Sự đối xử đó có gì khác nhau? Sự khác nhau
đó có hợp lý không?
- Gọi HS trình bày, gợi ý HS lấy VD trong lớp,
trong gia đình, hay những gia đình mà em biết.
- Kết luận: Ngày xưa, có những quan niệm sai lầm
về nam và nữ trong xã hội. Ngày nay cũng còn
một số quan niệm về xã hội chưa phù hợp, quan
niệm này vẫn còn ở một số vùng sâu- vùng xa...
3. Củng cố dặn dò
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:

+ Nam và nữ giới có những điểm khác biệt nào về
mặt sinh học?
+ Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa
nam và nữ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Khen những HS thuộc bài ngay tại lớp.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết/ 7-
SGK và chuẩn bò bài sau.
độ của mình về 1 ý kiến, các nhóm khác
theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, kể về
những sự phân biệt giữa nam và nữ; sau
đó bình luận và nêu ý kiến của mình về
các hành động đó.
- 2 em đọc bài học
-Hs xung phong trả lời

                                
Tiết 1 TẬP ĐỌC
SẮC MÀU EM YÊU
I-MỤC TIÊU
- Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài thơ với giọng hẹ nhàng , tha thiết .
- Hiểu nội dung , ý nghóa của bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu ,
những con người và sự vật xung quanh thể hiện tình yêu của bạn vi quê hương ,
đất nước .
- Thuộc lòng một số khổ thơ .
- HS thêm yêu quê hương đất nước.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ ( nếu có )
- Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
----11----
A-KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Đến thăm Văn Miếu , khách nước ngoài
ngạc nhiên điều gì ?
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
thống văn hóa Việt Nam ?
-2,3 Hs đọc bài trước
-Hỏi đáp về nội dung bài .
B-DẠY BÀI MỚI :
1-Giới thiệu bài :
Bài thơ Sắc màu em yêu nói về tình yêu của
bạn nhỏ với rất nhiều màu sc . Đặc biệt là sắc
màu nào bạn cũng yêu thích.Vì sao như vậy ?
Đọc bài thơ các em sẽ hiểu rõ điều đó .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc , tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
Cho nhiều Hs đọc nối tiếp
Lần 1 sửa sai, luyện đọc từ khó
Lần 2 luyện đọc, giải nghóa từ
- Gv đọc diễn cảm toàn bài , giọng nhẹ nhàng
, tình cảm .
-1 Hs khá giỏi đọc toàn bài
- Nhiều Hs đọc nối tiếp nhau .
1 em đọc phần chú giải SGK
b)Tìm hiểu bài
- Gv hướng dẫn Hs trả lời.
Câu 1 : Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ?
Câu 2 : Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh

nào ?
Câu hỏi thêm : Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả sắc
màu đó ?
Câu hỏi 3 :Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm
của bạn nhỏ với quê hương,đất nước?
c)Đọc diễn cảm và HTL những khổ thơ em thích
-Thảo luận nhóm 4
-bạn yêu tất cả sắc màu : đỏ , xanh , vàng,
trắng , đen , tím , nâu .
-Màu đỏ : màu máu , màu cờ Tổ quốc , màu
khăn quàng đội viên .
-Màu xanh : màu của đồng bằng , rừng núi,
biển cả , bầu trời .
-Màu vàng : màu của lúa chín , của hoa cúc
mùa thu , của nắng .
-Màu trắng : màu của trang giấy , của đoá hoa
hồng bạch , của mái tóc bà .
-Màu đen : màu của hòn than óng ánh , của dôi
mắt em bé , của màn đêm yên tónh
-Màu tím : màu của hoa cà , hoa sim , màu
chiếc khăn cvủa chò , màu mực .
-Màu nâu : màu chiếc áo sờn bạc của mẹ , màu
đất đai , gỗ rừng .
- Vì các màu sắc đều gắn vơi sự vật , quang
cảnh , những con người bạn yêu quý .
- 4 hs đọc nối tiếp nhau .
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước . Bạn
yêu quê hương , đất nước .
----12----

×