Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đánh giá vai trò của phẫu thuật nội soi trong điều trị kén khí phổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.59 KB, 6 trang )


độ tổn thương của kén khí và nhu mô phổi
dưới vùng kén khí, kẹp cắt kén khí đến giới
hạn của phần nhu mô phổi lành và nhu mô
phổi bị hủy hoại sẽ tránh cho tình trạng dò khí
sau khi phẫu thuật.
Chúng tôi đã PTNS cắt kén khí cho 8 trường
hợp (24,3%) kén khí phổi chưa vỡ và 25 trường
hợp (75,7%) kén khí vỡ gây tràn khí màng phổi.
Những trường hợp tràn khí màng phổi do
kén khí vỡ thường dính thành ngực, nhất là
những trường hợp thời gian sau khi đặt dẫn lưu
màng phổi kéo dài, trong nghiên cứu có 36,6%
kén khí vỡ gây dính ít thành ngực khi phẫu
thuật chúng tôi đã bóc tách khá dễ dàng. Có
15,1% dính thành ngực nhiều bóc tách khó khăn
dễ tổn thương màng phổi, đây cũng là một
nguyên nhân gây nên tình trạng dò khí dai dẳng
sau mổ làm thời gian rút ống dẫn lưu kéo dài.
Kẹp cắt kén khí và khâu bằng vicryl có 6
trường hợp (18,1%), sử dụng stapler 19 trường
hợp (57,5%), kết hợp stapler và khâu vicryl (8
trường hợp) cho những trường hợp stapler kẹp
chưa hết đáy kén khí hoặc khâu vicryl cho
những bóng khí nhỏ (bleb) khác. Sử dụng stapler
cắt kén khí làm rút ngắn thời gian phẫu thuật và
phổi được khâu kín hơn, ít gây tình trạng dò khí
sau mổ hơn.
Nghiên cứu của tác giả Sakamoto cho thấy
không có trường hợp nào gây dò khí sau khi cắt
bằng stapler, còn cắt và khâu kén khí bằng tay


cho tỉ lệ 6,3% dò khí sau mổ.(11)
Tuy nhiên hiện nay giá thành cho stapler còn
cao, nên việc sử dụng stapler cũng còn có giới
hạn.
Sau phẫu thuật, dựa theo những kết quả đã
đạt được cho bệnh nhân và những biến chứng

282

trong thời gian hậu phẫu (bảng 9) chúng tôi có
75,75 trường hợp đạt kết quả tốt, có 21,2%
trường hợp có biến chứng sau mổ hoặc thời gian
giữ dẫn lưu màng phổi kéo dài hơn 5 ngày, chỉ
có 01 trường hợp phải mổ cắt lại kén khí do còn
1 kén khí nhỏ ở mặt sau vùng thùy trên phổi đã
không được phát hiện.

KẾT LUẬN
Bệnh lý kén khí phổi gây ảnh hưởng trực
tiếp đến đời sống sức khoẻ của người bệnh, đặc
biệt bệnh cảnh lại thường xuất hiện ở nam giới
trẻ tuổi, thuộc lứa tuổi lao động. Phẫu thuật cắt
kén khí phổi đã giải quyết được những ảnh
hưởng cũng như những biến chứng của kén khí
gây ra cho người bệnh.
Trong đó phẫu thuật nội soi cắt kén khí phổi
với những kết quả khả quan đạt được cho thấy
đây là phương pháp phẫu thuật an toàn và có
hiệu quả cao.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.
3.

4.

5.
6.

7.

8.

9.

10.

Bostanci K. et al. (2005). Bullous lung disease and cigarette
smoking: a postmortem study. Marmara Medical J. 18 (3): 1238
Conolly JE (1996). Surgical treatment of bullous emphysema,
Glenn’s thracic and cardiovascular surgery. p 247 – 257.
Crofton J and Douglas A. (1996). Large emphysematous
bullae, Chronic bronchitis and emphysema, respiratory
disease. p 329 – 331.
De Giacomo T et al. (2002). Bullectomy is comparable to lung
volume reduction in patients with end-stage emphysema.
Eur.J.Cardiothorac Surg.; 357-62.
Đỗ Kim Quế (2010). Điều trị kén khí phổi bằng phẫu thuật nội

soi lồng ngực. Y học TP Hồ Chí Minh. Vol 14.: 80-84.
Hazelrigg SR. (1994). Thoracoscopic management of
spontaneous pneumothorax and bullous disease. Atlas of
video-assisted thoracic surgery, WB Saunders .p 195 – 200.)(
Tiziano De Giacomo and Giorgio Furio Coloni. Video- assited
thoracoscopic treatment of giant bullae associated with
emphysema, Eur J Cardiothorac Surg. 1999; 15: 753 – 757.)
Lê Thị Tuyết Lan (1998). – Sinh lý bệnh học của bệnh phổi
tắc nghẽn mãn tính. Báo cáo khoa học kỹ thuật tập 5.
Trung tâm lao và bệnh phổi Phạm Ngọc Thạch thực hiện
1998. Trang 21 - 30.
Nguyễn Công Minh (2008). Đánh giá kết quả điều trị ngoại
khoa bệnh kén khí phổi tại bệnh viện Chợ Rẫy trong 10 năm
1999-2008
Phí Ích Nghị (người dịch), tác giả F. A. Burgener – M.
Kormano (1998). Phổi, Ngực, X quang cắt lớp điện toán chẩn
đoán phân biệt thưc hiện. Trang 184 – 214.
Sabiston DC., Spencer FC. (1996). Emphhysema and
associated conditions, Congenital lesions of the lung and
emphysema. Surgery of the chest., p.871 – 879.

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014
11.

12.

Sakamoto K et al.(2004). Staple line coverage with absorbable

mesh after thoracoscopic bullectomy for spontaneous
pneumothorax. Surg Endosc 2004; 18(3) 478-481.
Sihoe AD, Yim AP, Lee TW, Wan S, Yuen EH, Wan IY,
Arifi AA (2000). Can CT Scanning to be used to select patients
with unilateral primary spontaneous pneumothorax for
bilateral surgery, Chest; 118: 380 – 383.

13.

Nghiên cứu Y học

Wex-P; Ebner-H; Dragojevic-D (1983). Funcional surgery of
bullous emphysema, Thora-Cardiovasc-Surg. 31(6): 346 – 351.

Ngày nhận bài:

16/02/2013

Ngày phản biện đánh giá bài báo:

25/08/2013

Ngày bài báo được đăng:

30/05/2014

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013

283




×