Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu đặc điểm các chi của cơ thể học sinh nam lứa tuổi 17 tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.41 KB, 5 trang )

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2012

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CÁC CHI CỦA CƠ THỂ
HỌC SINH NAM LỨA TUỔI 17 TẠI HÀ NỘI
Lã Thị Ngọc Anh*; Trần Bích Hoàn*; Trần Nguyên Lân**
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định tầm vóc của thể hệ trẻ trong thời kỳ mới và thiết lập một
số cơ cở sinh học ứng dụng trong nghành may mặc. Nghiên cứu toàn bộ học sinh nam lứa tuổi 17
trên địa bàn TP. Hà Nội. Kết quả cho thấy: chiều dài tay trung bình 56 cm, chiều dài chân trung bình
đo bên ngoài 102 cm. Kích thước các chi ở mức độ trung bình. Hình dáng chân tương đối thẳng, với
độ rộng hai gối 23 cm, tương đương với độ rộng 2 đùi 29 cm. Kích thước giải phẫu đã cải thiện
nhiều so với số liệu đo được năm 1986, đùi dài hơn từ 3 - 5 cm, cẳng chân dài hơn 3 cm.
* Từ khoá: Hình thái học, Đặc điểm chi thể ; Học sinh phổ thông trung học.

RESEARCH ON THE ANTHROPOLOGICAL CHARACTERISTICS
OF LIMBS OF MALE PUPILS AT THE AGE OF 17 OF
SECONDARY SCHOOL IN HANOI
SUMMARY
The aims of this study were determine the measures of new generation and set up some of the
biological basics applied in garment industry. The objects were all pupils at the age of 17 in Hanoi
capital. The results show that: length of upper limb was average 56 cm, length of lower limb
measured at out side was 102 cm. The measures of them were medium level according to world
scale. The apperance of lower limb was rather straight, with the width between two thumb is 29 cm
and between two knee is 23 cm. Some of measures are improved comparing to data measured in
1986, the length of thumb is 3 - 5 cm longer and its leg is 3 cm longer.
* Key words: Anthropology; Characters of limbs; Pupils.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhà nước ta đặc biệt coi trọng công tác
giáo dục và đào tạo. Song song với việc nâng
cao chất lượng đào tạo của Ngành Giáo dục


thì việc chăm sóc sức khỏe học đường cũng
giữ một vị trí quan trọng. Xây dựng được
một thế hệ trẻ khỏe cả về thể chất lẫn tinh
thần, đáp ứng yêu cầu phục vụ cho đất nước
là một mục tiêu mà Ngành Giáo dục cũng
như Ngành Y tế đặc biệt quan tâm.

Về khía cạnh giới tính, di truyền, gia đình,
chủng tộc, môi trường, điều kiện học tập…
những yếu tố này ảnh hưởng với sự phát
triển thể chất và sức khỏe học sinh khác
nhau theo nhóm tuổi. Chúng ta đã có những
bộ số liệu sinh học về hình thái thể lực con
người ở một số nhóm tuổi, nhưng thực tế,
chưa có một bộ số liệu quy chuẩn cho lứa
tuổi học sinh phổ thông.
Đặc biệt là bộ số liệu quy chuẩn cho
việc tạo những cơ sở sinh học mang tính chất

* Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
** Trường Cao đẳng Nghề Vinatex
Phản biện khoa học: GS. TS. Hoàng Văn Lương
GS. TS. Lê Gia Vinh

55


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2012

ứng dụng trong các ngành kinh tế liên quan

đến con người còn chưa đầy đủ. Vì vậy,
việc nghiên cứu đặc điểm hình dáng của cơ
thể học sinh (HS) trong lứa tuổi 17 làm cơ
sở sinh học cho xây dựng một hệ thống cỡ
số phù hợp với học sinh là điều cần thiết.
Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm:
Xác định tầm vóc của thể hệ trẻ trong thời
kỳ mới và thiết lập một số cơ cở sinh học
ứng dụng trong ngành may mặc.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tƣợng nghiên cứu.
525 nam HS chọn ngẫu nhiên từ các
trường trung học phổ thông (tuổi 17) trên
địa bàn Thành phố Hà Nội.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang, đo trực
tiếp số đo nhân trắc của HS ở tư thế đứng
chuẩn [3, 5].
- Xác định cỡ mẫu theo công thức:

Trong đó: n là cỡ mẫu; p là xác suất
(p = 0,95); z là độ sai chuẩn (z = 1,96); e là
sai số (e = 2%). Theo công thøc này, số
lượng nghiên cứu là 525 người.
- Các chỉ số nghiên cứu: chiều dài chi (cm),
vòng chi (cm), độ rộng chân (cm), độ lõm
gối (cm), độ cao gối (cm), góc khớp (độ).
Các chỉ tiêu này được đo theo tiêu chuẩn
Việt Nam “Phương pháp đo cơ thể người”

(TCVN 5781-1994) [3].
- Phương pháp xử lý số liệu: xử lý trên
phần mềm SPSS 14.0 for Window.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chi trên.
Chi trên gồm cánh tay, cẳng tay và bàn
tay. Các kích thước được đo bao gồm: chiều
dài tay, chiều dài khuỷu tay, vòng nách tay,

vòng bắp tay, vòng khuỷu tay khi co, vòng
cổ tay và góc khuỷu tay.
* Kết quả đo kích thước của chi trên:
Chiều dài tay (Dt): 56,10 ± 2,13 cm;
chiều dài khuỷu tay (Dkt): 32,12 ± 1,19 cm;
vòng nách tay (Vnt): 40,30 ± 1,25 cm; vòng
bắp tay (Vbt): 27,21 ± 2,0 cm; chiều dài
nách trước (Dnt): 16,10 ± 1,15 cm; chiều
dài nách sau (Dns): 18,09 ± 1,13 cm; vòng
khuỷu tay khi co (Vktkc): 26,29 ± 1,35 cm;
vòng cổ tay (Vct): 17,50 ± 1,46 cm.
Trong nhân trắc học, người ta thường
ước lượng sự phát triển và hình dáng của
tay thông qua chiều dài tay, chiều dài khuỷu
tay, vòng nách tay, vòng bắp tay, vòng
khuỷu tay khi co, vòng cổ tay và góc khuỷu
tay. Ở đây, chúng tôi đo đạc những kích
thước này để xác định kích thước của tay
học sinh ứng dụng trong thiết kế thời trang.
Tuy nhiên, chúng tôi xác định kích thước ở

độ tuổi lớn (lứa tuổi 17) trong lứa tuổi học
sinh phổ thông nhằm xác lập số dư cho
phép khi xây dựng kích cỡ quần áo cho một
giai đoạn phát triển.
Phần tay thường được quy ước từ mỏm
vai dài đến hết ngón tay. Tuy nhiên, trong
thiết kế may mặc, thường quan tâm đến
các kích thước độ dài đến hết mu bàn tay,
tỷ lệ cao thân và dài tay, dài nách trước, dài
nách sau, vòng nách, vòng khuỷu tay, vòng
cổ tay. Vì vậy, chúng tôi cũng lưu ý những
chỉ số này trong nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, chiều dài
tay đạt ở mức trung bình (theo phân loại
nhâc trắc học [1]). Trong đó, chiều dài tay
đạt khoảng 56 cm. Do vậy, trong thiết kế
nên thiết lập chiều dài ống tay áo tối thiểu
phải đạt kích thước này và dư ra nhằm phù
hợp cho học tập và sinh hoạt.
So sánh chiều dài tay với các kích thước
khác như chiều cao và chiều dài nách,
chúng tôi minh hoạ trên hai biểu đồ 1 và 2.

57


TP CH Y - DC HC QUN S S 2-2012

ựi v di chõn. Cỏc ch tiờu ny th hin
s phỏt trin v hỡnh dỏng ca chi di.


250
200

* c im phn ựi:
139

150

122

101

100

72

80

50
6

5
0
2.1

2.2

2.3


2.4

2.5

2.6

2.7

Biu 1: Phõn b theo t l chiu
cao/di tay.
250
200

169

192

150
86

100
50

48
16

6

8


0
0.9

1

1.1 1.2 1.3

1.4 1.5

Biu 2: Phõn b theo t l Dns/Dnt.
T l chiu cao/di tay ca i tng
nghiờn cu dao ng t 2,4 - 2,6 (biu
1). Nh vy, kớch thc tay ca nam HS
THPT hin nay t mc va so vi chiu
cao. Kớch thc ca di nỏch sau ln hn
kớch thc ca di nỏch trc t 1,1 - 1,2
ln (biu 2). S chờnh lch ny theo
chỳng tụi l do phỏt trin nhõn trc trong
giai on mi to ra. õy l im cn chỳ ý
trong thit k tay ỏo, vỡ chỳng ta phi thit
k sao cho cung vũng nỏch sau ln hn
cung vũng nỏch trc ca ỏo thỡ mi phự
hp vi c th hc sinh.
2. c im chi di.
Chi di gm phn ựi, u gi, cng
chõn v bn chõn. Chỳng tụi o cỏc ch tiờu
gm lừm u gi, cao u gi, di chõn o
bờn trong, cao np ln mụng, vũng ựi,
vũng gi, vũng bp chõn, vũng c chõn, di


Kt qu kớch thc ca ựi: di chõn o
bờn ngoi: 102,53 3,23 cm; di chõn o
bờn trong: 77,09 2,21 cm; vũng ựi I:
54,88 1,19 cm; vũng ựi II: 47,65 1,15
cm; di ựi: 56,27 2,04 cm; rng 2 ựi:
29,12 1,11 cm.
Kớch thc di ựi o t v trớ ngang eo
qua im nhụ nht ca hụng dc theo ựi
n im gia ca xng bỏnh chố. Kớch
thc ny th hin s phỏt trin ca ựi,
chiu di ựi ca i tng nghiờn cu di
hn so vi s liu thu c nm 1986 [1]
t 3 - 5 cm.
Xột theo mt ct ngang, ựi cú dng
hỡnh elip ngang. Cỏc hỡnh dng ny ng
dng vi nhau v nh dn t sỏt hỏng
xung n di gi. Do vy, trong thit k
may mc, nờn thit k ng qun cú dng
hỡnh tr elip cụn cú ỏy ln trờn v ỏy
nh di phự hp vi kớch thc gii
phu ca chõn.
* c im phn gi:
lừm u gi: 4,21 0,23 cm; cao u
gi: 48,83 2,12 cm; vũng gi: 35,98 2,13
cm; rng 2 gi: 23,07 1,16 cm; rng gi:
9,58 0,87 cm.
Theo nhõn trc hc, nu nhỡn mt bờn
thỡ phn ựi v cng chõn thng khụng
nm trờn cựng mt ng thng m to
gúc v trớ u gi. lừm gi cng ln thỡ

chõn cong, ngc li, cng nh chõn thng
hn. lừm gi o c l 4 . Giỏ tr ny
tng i nh v ựi gn nh thng vi
cng chõn khi nhỡn t mặt bên trong thiết kế
thời trang, độ lõm của gối ảnh h-ởng đến
dáng quần khi thiết kế. Vi s o thu c,
chỳng ta cn chỳ ý ti thit k sao cho ng
qun hi v phớa trc.
Kớch thc rng hai gi liờn quan trc
tip n hỡnh dỏng ca chõn. Cn c vo
kớch thc rng gi m chõn c chia

58


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2012

thành các loại sau: chân thẳng: hai chân
gặp nhau ở bẹn, bắp chân và mắt cá chân
(a); chân vòng kiềng: hai chân không gặp
nhau ở bắp chân mà chỉ gặp nhau ở bẹn và
mắt cá(b); chân chữ X: đầu gối chụm vào
nhau, hai chân không gặp nhau ở mắt cá
chân (c); chân compa: hai chân dạng ra
ngoài, gối, bắp chân, mắt cá chân không
chạm vào nhau (d); chân chữ bát ngoài,
đầu gối chụm vào hai bàn chân xa nhau (f);
chân chữ bát trong, đầu gối chụm vào hai
bàn chân chụm vào (g) (hình 1). Kết quả đo
độ rộng hai gối là 23 cm. Độ rộng này gần

tương đương với độ rộng hai đùi (29 cm).
Điều này cho thấy, chân của các đối tượng
nghiên cứu tương đối thẳng. Chúng tôi
khuyến cáo thiết kế thời trang phải tính đến
hình dạng này của chân theo hướng hơi
ngả về trước và hai ống chân gần như song
song mà không quá gần nhau.

KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu về đặc điểm chi thể của
học sinh lứa tuổi 17 ở Hà Nội, chúng tôi rút
ra một số kết luận:
- Chiều dài tay của đối tượng nghiên
cứu ở mức trung bình (56 cm). Dài nách
sau lớn hơn dài nách trước 1,1 - 1,2 lần.
- Chiều dài chân ở mức trung bình (102
cm khi đo bên ngoài) và dài hơn so với số
liệu năm 1986. Chiều dài đùi dài hơn 3 - 5
cm, chiều dài cẳng chân dài hơn 3 cm.
- Hình dạng chân thẳng, độ rộng 2 gối là
23 cm, gần sát với độ rộng hai đùi (29 cm).
- Tỷ lệ kích thước các phần trên chi, chi
dưới và cơ thể cân đối.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Atlat nhân trắc học người Việt Nam trong
lứa tuổi lao động. Nhà xuất bản Khoa học và
Kỹ thuật. 1986.
2. Đào Huy Khuê. Đặc điểm về kích thước
hình thái và sự tăng trưởng cơ thể của HS phổ
thông. Luận án Tiến sỹ. Trường Đại học Tổng

hợp Hà Nội. 1984.
3. TCVN 5781-1994. Phương pháp đo cơ thể
người. NXB Y học. 1994.

Hình 1: Các tư thế của chân.
* Đặc điểm phần cẳng chân:
Các kích thước cao đầu gối, vòng bắp
chân, vòng cổ chân, rộng bắp chân có ý
nghĩa quan trọng tạo nên hình dáng của
phần cẳng chân.
* Kết quả đo kích thước của cẳng chân:
Vòng bắp chân: 35,63 ± 2,12 cm; vòng
cổ chân: 24,50 ± 1,17 cm; rộng 2 bắp chân:
23,52 ± 1,19 cm; rộng 1 bắp chân: 9,98 ±
1,17 cm; vòng bắp chân: 35,60 ± 0,92 cm.
Kích thước cẳng chân của đối tượng
nghiên cứu dài hơn so với số liệu thu được
năm 1986 khoảng 5 cm. Vòng gối và vòng bắp
chân xấp xỉ bằng nhau. Điều này có thể là
do phần cơ của các em chưa phát triển hết.

4. BS 7231-2. Body measurements of boys and
girls from birth up to 16.9 years. Recommendations
of body dimensions for children. 1990.
5. ISO 8559. Garment construction and
anthropometric surveys - Body dimensions. 1989.
6. K.Karmegam, S.M. Sapuan, M.Y. Ismail.
Anthropometric study among adults of different
ethnicity in Malaysia. Int. Phy Sci. 2011, 6 (4),
pp.777-788.

7. Kim Hye Kyung. Clothing ergonomic experimental
methods. Korean Acadamic Publishing. 2005.
8. S.Anbahan Ariadurai, T.P.G. Nilusha, T.
Alwis and D.M.R Manori Dissanayake. An
Anthropometric study on Sri Lankan school
children for developing clothing sizes. J Soc Sci.
2009, 19 (1), pp.51-56.
9. ГОСТ 17522-72. Типовые фигуры женщин.
Размерные признаки для проектирования
одежды. 2008.

59


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2012

60



×