Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GA lop4 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.29 KB, 31 trang )

Thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009
Môn : Tập đọc
Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu các từ ngã trong bài, đọc lưu loát bài, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với tình huống.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lóng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công,
bênh vực chị Nhà trò yếu đuối, bất hạnh.
- Biết giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Hỗ trợ tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15, SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc .
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Gọi 2 Hs lên bảng, đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời về nội dung bài.
IV. GIẢNG BÀI MỚI:
T
L
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. HĐ 1: Giới thiệu bài-Ghi đề
2. HĐ 2: Hướng dẫn luyện đọc và
tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 1 em đọc toàn-Phân đoạn
- Sau đó gọi 3Hs tiếp nối nhau đọc
bài trước lớp (3 lượt). Kết hợp tìm
từ khó luyện đọc và chú giải từ khó
hiểu
- Cho Hs luyện đọc nhóm đôi.
- Gv đọc mẫu bài
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và


trả lời câu hỏi: Trận địa mai phục
của bọn nhện đáng sợ như thế nào ?
+ Với trận địa mai phục đáng sợ
như vậy bọn nhện sẽ làm gì ?
- Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh
gì ?
- Yêu cầu Hs đọc lại đoạn 2 và TL
chỉ :
- Hs nhắc lại
- Hs lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Hs có thể tìm các từ :chăng tơ, hung dữ,quay
quắt...
- Luyện đọc, thể hiện lại bài
- Theo dõi Gv đọc mẫu .
+ Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ
.
- Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật
đáng sợ .
- Hs trả lời
- 1 Hs đọc thành tiếng trước lớp.
- Nhiều hs trả lời
+ Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào
để ra oai?
+ Thái độ của bọn Nhện ra sao khi
gặp Dế Mèn ?
- Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh
gì ?
- Yêu cầu 1Hs đọc Đ3-lớp theo dõi
và trả lời câu hỏi

+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn
nhện nhận ra lẽ phải ?
+ Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn,
bọn nhện đã hành động như thế nào
?
+ Ý chính của đoạn 3 là gì ?
+ Yêu cầu Hs thảo luận và trả lời
câu hỏi 4.
+ Gv có thể cho Hs giải nghĩa từng
danh hiệu-Gv kết luận: Đặt cho Dế
Mèn thích hợp nhất là danh hiệu
hiệp sĩ.
- Đại ý của đoạn trích này là gì ?
* Thi đọc diễn cảm
- Gọi Hs đọc nối tiếp lại toàn bài .
- Để đọc 2 đoạn trích này em cần
đọc như thế nào ?
- Gv đưa ra đoạn 3 hướng dẫn
cách đọc đúng
- Yêu cầu Hs thi đọc diễn cảm. Gv
uốn nắn, sữa chữa cách đọc, ghi
điểm
3. Củng cố
- Bài tập đọc giúp chúng ta hiểu
điều gì?
- Nhận xét giờ học
- Dế Mèn ra oai với bọn nhện .
- 1 Hs đọc thành tiếng trước lớp .
+ Dế Mèn thét lên, so sánh bọn nhện giàu có,
béo...đánh đập Nhà Trò yếu ớt. Thật đáng xấu

hổ và còn đe dọa chúng.
+ Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, ..dây tơ chăng
lối .
+ DM giảng giải để BN nhận ra lẽ phải .
+ HS tự do phát biểu theo ý hiểu .
- Lắng nghe .
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét
áp bức bất công, bênh vực chị Nhà trò.
- 2 Hs đọc thành tiếng trước lớp .
- Nêu theo ý của mình-nhận xét
- Đánh dấu cách đọc và luyện đọc .
- Luyện đọc nhóm đôi- thi đọc cá nhân
- Hs trả lời
- Lắng nghe
V.DẶN DÒ: Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài: Truyện cổ nứơc mình
Môn : Toán
Bài : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Ôn laih quan hệ giữa các đơn vị liền kế : 1 chục = 10 đơn vị, 1 trăm= 10 chục...
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền
- Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.
- Hỗ trợ tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như SGK
- Bảng các hàng của số có 6 chữ số:
III. KIỂM TRA BÀI CŨ : BT2, BT4 SGK trang 7
IV. GIẢNG BÀI MỚI :
T
L
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. HĐ 1: Giới thiệu bài-Ghi đề
2. HĐ 2: Ôn tập về các hàng đơn vị,
trăm, chục, nghìn, chục nghìn:
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ
trang 8 SGK và nêu mối quan hệ
giũa các hàng liền kề. Chẳng hạn
+ Mấy đơn vị bằng 1 chục? (1 chục
bằng bao nhiêu đơn vị ?)
+ Mấy chục bằng 1 trăm? (1 trăm
bằng mấy chục ?)
- Hãy viết số 1 trăm nghìn.
3. HĐ 3: Giới thiệu số có sáu chữ
số :
- Gv treo bảng các hàng của số có
sáu chữ số như phần ĐDDH đã nêu.
* Giới thiệu cách viết số có 6 chữ số
* Giới thiệu cách đọc số có 6 chữ số
4. HĐ 4: Thực hành :
* Bài 1:
a- Gv cho Hs phân tích mẫu và yêu
cầu Hs đọc, viết số này.
b- Yêu cầu Hs nêu kết quả cần viết
vào ô trống
* Bài 2:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu bài
- Gv gọi 2Hs lên bảng, 1Hs đọc các
số trong bài cho Hs kia viết số.
* Bài 3:
- Gv viết các số trong bài tập lên
bảng, sau đó chỉ số bất kì và gọi Hs

đọc số.
- Gv nhận xét.
* Bài 4:
- Gv tổ chức thi viết số, Gv đọc từng
số trong bài và yêu cầu Hs viết số
theo lời đọc.
5. Củng cố:
- Củng cố lại nội dung bài
- Hs nhắc lại
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
+ 10 đơn vị bằng 1 chục. (1 chục bằng 10 đơn
vị)
+ 10 chục bằng 1 trăm. (1 trăm bằng 10 chục)
- 1Hs lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
- Hs quan sát bảng số.
- Hs lên bảng viết số theo yêu cầu.
- 2 đến 3 Hs đọc, cả lớp theo dõi.
- 1Hs lên bảng đọc, viết số. Hs viết số vào vở:
a) 313 241 b) 523 453
- Đọc yêu cầu bài
- Hs tự làm bài vào vở, sau đó 2 Hs ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Hs lần lượt đọc số trước lớp, mỗi Hs đọc từ
3 đến 4 số.
- 1Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào
vở. Yêu cầu viết số theo đúng thứ tự Gv đọc,
hết số này đến số khác.
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền
V: DẶN DÒ :Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới.
Môn : Khoa học

Bài: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện
quá trình đó
- Nêu được những vai trò của cơ quan tuần hòan trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên
trong cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hòan, bài
tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường
- Biết bảo vệ sức khỏe của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh hoạ trang 8 / SGK.
- Phiếu học tập theo nhóm.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
1) Thế nào là quá trình trao đổi chất ?
2) Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ những gì ?
IV. GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Hđ 1: Giới thiệu bài-Ghi đề
2. Hđ 2: Chức năng của các cơ
quan tham gia quá trình trao đổi
chất.
- Yêu cầu Hs quan sát các hình
minh hoạ trang 8 / SGK và trả lời
câu hỏi.
1) Hình minh hoạ cơ quan nào
trong quá trình trao đổi chất ?
2) Cơ quan đó có chức năng gì
trong quá trình trao đổi chất ?
- Nhận xét câu trả lời của từng
Hs.

* Kết luận: Trong quá trình trao
ĐC, mỗi cơ quan đều có một
chức năng
* Hoạt động 2: Sơ đồ QTrình
trao đổi chất.
- Gv phát phiếu và YC thảo luận
nhóm
1) Quá trình trao đổi khí do cơ
quan nào thực hiện và nó lấy vào
và thải ra những gì ?
2) Quá trình trao đổi thức ăn do
cơ quan nào thực hiện và nó diễn
Hs nhắc lại
- Hs quan sát
- Quan sát hình minh hoạ và trả lời.
Hs trả lời-Nhận xét
- Hs lắng nghe.
-Hs chia nhóm và nhận phiếu học tập.
- Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu học
tập.
- Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền
ra ntn?
3) Quá trình bài tiết do cơ quan
nào thực hiện và nó diễn ra như
thế nào ?
- Nhận xét câu trả lời của Hs.
* Kết luận:

3. Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt
động giữa các cơ quan tiêu hố,
hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong
việc thực hiện quá trình trao đổi
chất.
- Gv dán sơ đồ trang 7 phóng to
lên bảng và gọi Hs đọc phần
“thực hành”.
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và viết các
từ cho trước vào chỗ chấm gọi Hs
lên bảng gắn các tấm thẻ có ghi
chữ vào chỗ chấm trong sơ đồ.
- Kết luận về đáp án đúng.
3. Củng cố:
- Nhắc lại nd bài
- 2 Hs lần lượt đọc phần thực hành trang 7 /
SGK.
- Suy nghĩ và làm bài, 1 Hs lên bảng gắn các
tấm thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm cho phù hợp.
- 1 Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
V.DẶN DÒ: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
Môn : Đạo đức
Bài : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học, hs nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực
nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
- Đồng tình với hành vi trung thực-phản đối hành vi không trung thực.
- Hỗ trợ Tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy bút cho các nhóm.
- Cờ màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Thế nào là trung thực trong học tập?
- Trung thực trong học tập em sẽ được gì?
IV. GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Hoạt động1: Xử lí tình huống.
- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm.
+ Nếu em là bạn Long, em sẽ làm
gì ? Vì sao em làm như thế ?
- Tổ chức cho Hs trao đổi cả lớp.
+ Theo em hành động nào là
- Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét, bổ sung
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền
hành động thể hiện sự trung
thực ?
+ Trong học tập, chúng ta có cần
phải trung thực không ?
* Kết luận: Trong học tập, chúng
ta cần phải trung thực. Khi mắc
lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng
thắn nhận lỗi và sửa lỗi.
2. Hoạt động2: Sự cần thiết phải
trung thực trong học tập.
- Gv cho Hs làm việc cả lớp.
- Trong học tập vì saophải trung
thực?

- Khi đi học, bản thân chúng ta
tiến bộ hay người khác tiến bộ?
Nếu chúng ta gian trá, chúng ta
có tiến bộ được không?
* Kết luận:
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng
– Sai”
Gv tổ chức cho Hs tham gia trò
chơi.
- Hướng dẫn cách chơi :
Khi Gv nêu câu hỏi thì Hs sẽ suy
nghĩ và giơ cờ màu: màu đỏ nếu
chọn câu đúng; màu xanh nếu
chọn câu sai; màu vàng là còn
lưỡng lự.
* Gv chốt lại :
+ Tình huống 3,4,6,8,9 là đúng vì
khi đó, em đã trung thực trong
học tập.
+ Tình huống 1,2,5,7 là sai vì đó
là những hành động không trung
thực, gian trá.
3. Củng cố
- Nêu nội dung chính của bài.
- Lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Cả lớp tham gia trò chơi.
- Suy nghĩ và chọn màu phù hợp với tình
huống của Gv nêu ra.

- Hs trả lời
V. DẶN DÒ : Về nhà học bài và chuẩn bị bài : Vượt khó trong học tập
Thứ 3 ngày 1 tháng 9 năm 2009
Môn: Luyện từ và câu
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền
Bài MRVT : NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người như thể thương thân,
hiểu được cách dùng các từ ngữ đó.
- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán việt.
- Yêu thích tìm hiểu vốn từ phong phú của Tiếng việt.
- Hỗ trợ tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Nội dung bài học, phiếu thảo luận
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Yêu cầu Hs viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần có 1 âm, có 2 âm.
IV. GIẢNG BÀI MỚI:
T
L
Hoạt động dạy học Hoạt động học
1. Hđ1: Giới thiệu bài-ghi đề bài
2. Hđ2: Hướng dẫn hs làm BT:
* Bài 1:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu Hs thảo luận và làm bài
- Nhận xét-Chốt lại
a- Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu:
lòng vị tha, tình thương mến..
b- Từ ngữ trái nghĩa nhân hậu-yêu
thương:tàn ác, tàn bạo, ác nghiệt..

c- Từ ngà thể hiện tinh thần đùm
bọc: ủng hộ, bênh vực, che chở..
d- Từ ngữ trái nghĩa đùm bọc-giúp
đỡ: ăn hiếp, hành hạ, đánh đập…
* Bài 2:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu Hs làm bài
- Chốt lại lời giải đúng.
* Bài 3:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu bài
- Cho mỗi Hs đặt 1 câu với 1 từ
thuộc nhóm a (nhân có nghĩa là
người), hoặc 1 từ ở nhóm b (nhân
có nghĩa là lòng thương người).
- Hs nhắc lại
- Đọc yêu cầu bài
- Hđ nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- Hs nhắc lại
- Đọc yêu cầu bài
- Hs làm bài
- Nhiều hs trả lời
- Đọc yêu cầu bài
- Hs đặt câu
- Nhiều hs đọc câu mình đặt
- Nhận xét
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền
- Nhận xét-tuyên dương
* Bài 4:

- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu bài
- Cho Hs trao đổi, thảo luận các
câu tục ngữ nói lên điều gì ?
- Nhận xét, chốt lại:
a- Khuyên chúng ta sống hiền
lành, nhân hậu vì sẽ gặp điều tốt
đẹp, may mắn.
b- Chê người có tính xấu, ghen tị
khi thấy người khác được hạnh
phúc, may mắn.
c- Khuyên chúng ta sống đoàn kết
với nhau, đoàn kết tạo nên sức
mạnh
3. Củng cố :
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu bài
- Hs thảo luận
- Đại diện trả lời
- Lắng nghe
V.DẶN DÒ:
- Về nhà học thuộc lòng 3 câu tục ngữ, làm BT và chuẩn bị bài mới.
Môn : Toán
Bài : HÀNG VÀ LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Hs nhận biết được lớp đơn vị gồm có 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm-lớp
nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp và của từng chữ số theo vị trí của
nó ở từng hàng, từng lớp.
- Thực hiện viết và đọc số chính xác. - Hỗ trợ Tiếng việt.

II. Ồ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có sáu chữ số như phần bài học SGK
III.KIỂM TRA BÀI CŨ : BT2, BT4 Trang 10 sgk
IV. GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Hđ 1: Giới thiệu bài-Ghi đề
2. Hđ 2: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn:
- Gv vừa giới thiệu, vừa kết hợp chỉ trên
bảng các hàng, lớp của số có sáu chữ số
đã nêu ở phần: Đồ dùng dạy-học.
3. Hđ 3: Hd làm bài tập
* Bài 1:
- Gv yêu cầu Hs nêu nội dung của các cột
- Hs nhắc lại
- Hs theo dõi và trả lời
- Bảng có các cột: Đọc số, viết số, các
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền
trong bảng số của bài tập.
- Hãy đọc số ở dòng thứ nhất.
- Nêu các chữ số ở các hàng của số 54
312.
- Yêu cầu Hs viết các chữ số của số 54
312 vào cột thích hợp trong bảng.
- Số 54 312 có những chữ số hàng nào
thuộc lớp nghìn?
* Bài 2a:
- Gv gọi 1 Hs lên bảng và đọc cho Hs viết
các số trong bài tập, sau đó hỏi:
+ Trong số 46307, chữ số 3 ở hàng nào,
lớp

nào?
+ Gv hỏi tương tự với các số còn lại.
* Bài 2b:
- Gv yêu cầu Hs đọc bảng thống kê trong
bài tập 2b và hỏi: Dòng thứ nhất cho biết
gì? Dòng thứ hai cho biết gì?
- Gv yêu cầu Hs làm tiếp các phần còn lại
của bài.
- Gv nhận xét và cho điểm Hs.
* Bài 3:- Hãy viết số 52314 thành tổng
các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Gv nhận xét cách viết đúng, sau đó yêu
cầu Hs cả lớp làm các phần còn lại của
bài.
- Gv nhận xét và cho điểm Hs.
* Bài 4: - Gv đọc từng số trong bài cho
Hs viết
- Gv nhận xét và cho điểm Hs.
* Bài 5: Lớp nghìn của số 823573 gồm
những chữ số nào ?
- Gv nhận xét và yêu cầu Hs làm tiếp các
phần còn lại.
- Gv nhận xét và cho điểm Hs.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài
lớp, hàng của số.
- Hs: Năm mươi tư nghìn ba trăm
mười hai.
- Hs nêu-Nhận xét
-1 Hs đọc, cho 1 Hs khác viết các số
46307

+ Trong số 46307 chữ số 3 ở hàng
trăm, lớp đơn vị.
+ Hs trả lời.
- Dòng thứ nhất nêu các số, dòng thứ
hai nêu giá trị của chữ số 7 trong từng
số của dòng trên.
-1 Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm
bài vào vở.
52314 = 50000 + 2000 + 300 + 10 +
4
-1 Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm
bài vào vở
- Hs: Lớp nghìn của số 823573gồm
các chữ số 8,2, 3.
- Hs làm bài vào vở, sau đó 1 Hs đọc
bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi và
kiểm tra.
V.CỦNG CỐ: Về nhà làm BT và chuẩn bị bài mới cho tiết học sau
Môn : Kể chuyện
Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ “Nàng tiên ốc” đã
học.
- Hiểu ý nghã câu chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương
yêu giúp đỡ lẫn nhau. Chăm chú theo dõi bạn kể và nhận xét lời kể của bạn.
- Gdục các em cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
- Hỗ trợ tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK trang 18.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi 3 Hs kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể và nêu nội dung câu

chuyện
IV. GIẢNG BÀI MỚI:
T
L
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Hđ 1: Giới thiệu bài-Ghi đề
2. Hđ 2: Tìm hiểu câu chuyện
- Gv đọc diễn cảm toàn bài thơ
- Gọi Hs đọc đề bài thơ và trả lời:
+ Bà lão nghèo làm gì để sống ?
+ Con Ốc bà bắt có gì lạ ?
+ Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ?
- Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn cuối và
trả lời câu hỏi.
+ Khi rình xem, bà lão thấy điều gì
kì lạ ?
+ Khi đó, bà lão đã làm gì ?
+ Câu chuyện kết thúc như thế
nào ?
3. Hđ3: Hướng dẫn kể chuyện
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng
lời của em ?
- Chốt lại: Là em đóng vai người
kể, kể lại câu chuyện, với câu
chuyện cổ tích bằng thơ này, em dựa
vào nội dung truyện thơ kể lại chứ
không phải là đọc lại từng câu thơ.
- Chia nhóm Hs, yêu cầu Hs dựa vào
tranh minh họa và các câu hỏi tìm
hiểu, kể lại từng đoạn cho các bạn

nghe.
- Nhận xét-tuyên dương
4. Hđ 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu
chuyện
- Yêu cầu Hs thảo luận theo cặp nêu
ý nghĩa câu chuyện.
- Hs nhắc lại
- Lắng nghe
- 3 Hs nối tiếp bài thơ
Bà kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc.
+ Nó rất xinh, vỏ biêng biếc xanh, không
giống như ốc khác.
+ Thấy Ốc đẹp, bà thương không muốn bán,
thả vào chum nước.
- Hs đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét

- Hs trả lời
- Hs kể theo nhóm.
- Đại diện các nhóm kể.
- Nhận xét
- 2Hs ngồi cạnh nhau trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện
- Đại diện trả lời
- Con người phải thương yêu nhau. Ai sống
nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền
- Nhận xét-chốt lại
5. Củng cố:
- Câu chuyện nàng tiên Ốc giúp em

hiểu điều gì?
sống hạnh phúc.
V.CỦNG CỐ:
- Dặn Hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tìm đọc những câu
chuyện nói về lòng nhân hậu .
Môn : Chính tả (nghe-viết)
Bài: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học”
- Làm đúng các tập phân biệt những tiếng có âm đầu: s / x hoặc có vần ăn / ăng dễ lẫn
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ; có ý thức rèn chữ, viết đẹp;
- Hỗ trợ tiếng việt, tăng thời gian viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung bài chính tả- Phiếu thảo luận
III. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hs lên bảng viết 4 tiếng có vần an/ang.
IV. GIẢNG BÀI MỚI:
T
L
Hoạt động dạy học Hoạt động học
1. HĐ 1: Giới thiệu bài-ghi đề bài
2. HĐ 2: Hướng dẫn nghe-viết
chính tả.
- Gọi1 Hs đọc bài chính tả
- Yêu cầu hs nêu nội dung bài
chính tả
- Hướng dẫn viết từ khó.
Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên
Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh,
khúc khủyu, gập ghềnh.

Yêu cầu Hs đọc, viết các từ vừa
tìm được.
-Gv đọc cho Hs viết với tốc độ vừa
phải
- Đọc toàn bài cho Hs soát lỗi.
- Tổng kết lỗi
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét bài viết của Hs.
- Hs nhắc lại
- Hs đọc
- Hs nêu
- Hs viết từ khó vào bảng con
- Hs đọc từ khó
- Hs viết vào vở
- Hs dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sóat lỗi,
chữa bài.


- 1 Hs đọc yêu cầu của bài tập.
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền
3. HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập
chính tả.
* Bài 2: -Gọi 1 Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở.
Nhận xét bài làm của Hs.
Chốt lại lời giải đúng.
* Bài 3a:
- Gọi 1 Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu Hs thảo luận
- Nhận xét-tuyên dương

4. Củng cố:
- Nhận xét chung giờ học
- Nhắc lại nd bài chính tả

- Làm bài vào vở.
- Hs đọc lại
- Đọc yêu cầu bài
- Hđ nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhận xét
V. DẶN DÒ: Về nhà viết lại những từ sai chính tả, làm Bt và chuẩn bị bài mới.
Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm 2009
Môn : Tập dọc
Bài : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU;
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu ý nghiã bài thơ: Ca ngời kho tàng truyện cổ của đất nước,
đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm quý báu
của cha ông.
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng.
- Giáo dục HS biết sống nhân hậu-Hỗ trợ tiếng việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 , SGK
- Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu .
III. KIỂM TRA BÀI CŨ: Đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi.
IV. GIẢNG BÀI MỚI:
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Hđ1: Giới thiệu bài-Ghi đề:
2. Hđ2: Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi 1 Hs đọc bài-Phân đoạn
- Gọi Hs đọc nối tiếp 3 lượt kết

hợp tìm từ, câu khó để luyện đọc
và giải nghĩa từ
-Cho Hs luyện đọc nhóm đôi-sau
đó thể hiện lại bài
Hs nhắc lại
- Hs đọc
- Tiếp nối nhau đọc bài
Đọc theo nhóm đôi-đọc cả bài
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×