Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Nhân một số trường hợp nhiễm ancylostoma caninum nhập viện Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.97 KB, 3 trang )

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012

Nghiên cứu Y học

NHÂN MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP NHIỄM ANCYLOSTOMA CANINUM
NHẬP VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lê Thị Cẩm Ly*, Trần Phủ Mạnh Siêu**

TÓM TẮT
Bệnh do ấu trùng giun Ancylostoma caninum gây ra là bệnh khá phổ biến. Từ 4/2010 - 6/2011 tại Bệnh
Viện Bệnh Nhiệt Đới TP. Hồ Chí Minh chúng tôi đã phát hiện bảy trường hợp nhiễm ấu trùng Ancylostoma
caninum, có hội chứng ấu trùng di chuyển ngoài da ở nhiều vị trí trên cơ thể như bàn tay, bàn chân, lưng, bụng,
mặt. Tất cả bảy bệnh nhân đều được khám và điều trị nhiều nơi nhưng không khỏi. Các bệnh nhân được chẩn
đoán dựa vào hình ảnh lâm sàng điển hình và đáp ứng rất tốt với điều trị đặc hiệu là Albendazole 800mg/ngày x
5 ngày. Qua bảy bệnh nhân cho thấy bệnh nhiễm Ancylostoma caninum vẫn lưu hành trong cộng đồng. Nguyên
nhân hay gặp là tiếp xúc với đất ẩm có nhiễm phân chó mèo và chơi đùa với chó mèo.
Từ khóa: ấu trùng di chuyển dưới da, bệnh do Ancyclostoma

ABSTRACT
SOME CASE OF CUTANEOUS LARVA MIGRANS AT HOSPITAL IN HO CHI MINH CITY
Le Thi Cam Ly, Tran Phu Manh Sieu
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 41 - 43
Cutaneous Larva Migrans is still a common disease in Viet Nam. We detected 7 cases of Ancylostoma
caninum infestation at Hospital for Tropical Diseases of Ho Chi Minh city from April, 2010 to June, 2011. Larva
migrans in the face, the legs, arms, back and abdomen. Those patients were diagnosed by specific clinical
symptoms. Six patients had good response to a specific therapy with albendazole 800mg/day on 5 days. Reason
was the contact with contaminated soil and cats, dogs.
Keys words: cutaneous larva migrans, Ancylostomosis
bệnh xuất hiện ở người ngày càng phổ biến. Do
ĐẶT VẤN ĐỀ
đó, nghiên cứu được tiến hành với các mục tiêu


Ancylostoma caninum sống trong ruột chó
như sau:
mèo, trứng theo phân ra ngoài dính vào đất, bãi
Mô tả trường hợp lâm sàng
cát, bãi cỏ, chậu cây… trong điều kiện nóng và
Trình bày phương pháp chẩn đoán
ẩm, trứng nhanh chóng nở ra ấu trùng giai đoạn
Điều trị đặc hiệu và theo dõi đáp ứng với
1, vài ngày sau ấu trùng này nở thành ấu trùng
(2)
điều
trị đặc hiệu
giai đoạn 2 có tính lây nhiễm . Khi người tiếp
xúc với đất, cát, ấu trùng chui qua da, nhưng vì
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
men collagenase không làm tiêu vách tĩnh mạch
Đối tượng nghiên cứu
người nên chúng không thể trở về phổi (như khi
7 bệnh nhân có hình ảnh ấu trùng di chuyển
nó xâm nhập da chó mèo). Do đó, ấu trùng bò
ngoài da, đường ngoằn ngoèo dưới da điển
lang thang dưới da và gây hội chứng larva
(1)
hình, đến khám và điều trị tại Bệnh Viện Bệnh
migrans ngoài da . Hiện nay, bệnh nhiễm
Nhiệt Đới Thành Phố Hồ Chí Minh.
Ancylostoma caninum ở chó mèo chiếm tỉ lệ cao(3),




Bộ Môn Ký Sinh Trùng Khoa Y Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ
Trung Tâm Y Tế Dự Phòng Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: Ths. Lê Thị Cẩm Ly
ĐT: 0947701141




Chuyên Đề Ký Sinh Trùng

Email:

41


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012

Phương pháp nghiên cứu

Địa chỉ
Số bệnh nhân
2
1
2
1
1

Mô tả từng trường hợp

TP HCM
Biên Hòa
Đồng Nai
Bình Thuận
Long An

KẾT QUẢ
Lý Do Nhập Viện
Nổi đường ngoằn ngoèo dưới da ở vị trí:
Mu bàn tay phải
Lòng bàn tay trái
Cẳng tay phải, gần cổ tay
Ở lưng phía gần cổ
Cẳng chân trái
Lòng bàn tay phải và vùng trán thái
dương trái
Lòng bàn chân trái

1 người
1 người
1 người
1 người
1 người
1 người
1 người

Thói quen sinh hoạt
Nhà có nuôi chó mèo, thường xuyên tiếp
xúc với đất.


Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng
Ngứa
Nổi đường ngoằn ngoèo ở dưới da

Số bệnh nhân
7
7

Kết quả xét nghiệm
BN 1
BN 2
BN 3
BN 4
BN 5
BN 6
BN 7

Số lượng bạch cầu toan tính
354/ml
633/ml
1990/ml
1590/ml
802/ml
49/ml
724/ml

Liều điều trị đặc hiệu
Albendazole 800mg/ngày x 5 ngày điều trị
cho 6 bệnh nhân

Pyrantel 125mg/ngày x2 ngày điều trị cho 1
bệnh nhân

Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Tuổi : bệnh có ở mọi lứa tuổi từ 6 tháng tuổi
đến 45 tuổi
Giới : không có sự khác biệt về giới
Thói quen tiếp xúc với chó mèo : 4 bệnh
nhân
Thói quen tiếp xúc với đất ẩm : 3 bệnh nhân

42

BÀN LUẬN
Các bệnh nhân đều có lý do vào viện là nổi
đường ngoằn ngoèo như sợi chỉ có biên độ nhỏ,
sưng đỏ ở da. Đây là biểu hiện rất điển hình của
bệnh nhiễm Ancylostoma caninum, đã được y văn
mô tả rất cụ thể. Chẩn đoán miễn dịch học bệnh
này không cần thiết, chỉ dựa vào thói quen sinh
hoạt và triệu chứng lâm sàng là đủ.
Bệnh nhiễm ký sinh trùng từ thú truyền qua
người, đặc biệt là chó đã được ghi nhận(10,5). Ấu
trùng thường chui qua những vùng da để hở,
tiếp xúc với đất cát như bàn tay, cánh tay, chân,
đầu gối, mông…, tạo nên một vết sẩn đỏ rất
ngứa. Sau vài giờ hoặc 2-3 ngày, trên da nổi một
hoặc nhiều đường gồ ngoằn ngoèo, rất ngứa,
kéo dài với tốc độ vài mm đến vài cm mỗi ngày.
Có thể có bóng nước nhỏ dọc theo đường hầm,

thâm nhiễm bạch cầu và bạch cầu toan tính. 7
bệnh nhân gãi khi ngứa làm trầy xước da và
nhiễm khuẩn phụ(1).
Các bệnh nhân đều đáp ứng rất tốt với điều
trị đặc hiệu.
Có 6 bệnh nhân có số lượng bạch cầu toan
tính tăng cao, chỉ có 1 bệnh nhân có số lượng
bạch cầu toan tính thấp, điều này có thể là do
bệnh nhân đã nhiễm bệnh lâu (trên 1 tháng),
cũng có thể là do cơ địa của bệnh nhân. Về độ
tuổi, bệnh xuất hiện ở cả trẻ em và người lớn.
Do đó, bệnh có thể nhiễm ở tất cả các đối tượng
có tiếp xúc với mầm bệnh. Theo nghiên cứu của
Nunes CM. thì tỉ lệ nhiễm ấu trùng Ancylostoma sp
ở học sinh tiểu học là 35.7%(4).

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Môn Ký Sinh Học Khoa Y Trường Đại Học Y Dược Thành
Phố Hồ Chí Minh (2010). Ký Sinh Trùng Y Học. Nhà Xuất Bản Y
Học Thành Phố Hồ Chí Minh.

Chuyên Đề Ký Sinh Trùng


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012
2.

3.


4.

Calum N. L. Macpherson, Francois X. Meslin, Alexander I.
Wandeler (2000). Dogs , Zoonoses and Public health. CABI
publishing , PP: 222-226
Coelho WM, Amarante AF, Apolinário Jde C, Coelho NM,
Bresciani KD (2011). Occurrence of Ancylostoma in dogs, cats and
public places from Andradina city, São Paulo state, Brazil. Rev Inst
Med Trop Sao Paulo. Vol. 53, No.4, PP.181-184
Nunes CM, Pena FC, Negrelli GB, Anjo CG, Nakano MM, Stobbe NS
(2000). Presence of larva migrans in sand boxes of public elementary
schools, Araçatuba, Brazil. Rev Saude Publica. Vol.34, No.6, PP:656658.

Chuyên Đề Ký Sinh Trùng

5.

6.

Nghiên cứu Y học

Taranto NJ, Passamonte L, Marinconz R, de Marzi MC, Cajal SP,
Malchiodi EL (2000). Zoonotic parasitosis transmitted by dogs in the
Chaco Salteño, Argentina. Medicina (B Aires). Vol.60, No.2, PP:217220
Trần Xuân Mai (1992). Góp phần nghiên cứu bệnh động vật ký sinh
một chiều (ngõ cụt ký sinh) lây truyền từ phân chó mèo sang người.
Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược trường Đại Học Y Dược TP
Hồ Chí Minh.


43



×