Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nghiên cứu hoạt động thông tin, tư vấn sử dụng thuốc tại các cơ sở bán lẻ thuốc trên địa bàn Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.45 KB, 9 trang )

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013

NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN, TƢ VẤN
SỬ DỤNG THUỐC TẠI CÁC CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC
TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ BIÊN HÕA, TỈNH ĐỒNG NAI
Trịnh Hồng Minh*; Phạm Đình Luyến; Phan Văn Bình***
TÓM TẮT
Nghiên cứu hoạt động thông tin, tư vấn sử dụng thuốc (TVSDT) tại 48 nhà thuốc, 97 quầy thuốc
đạt tiêu chuẩn GPP và 417 người mua thuốc tại Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai từ tháng 05 đến
11 - 2012, bằng phương pháp mô tả cắt ngang, dùng phiếu phỏng vấn, đã thu được một số kết quả:
Người mua thuốc rất quan tâm đến hoạt động thông tin, TVSDT (81% có nhu cầu thông tin và
51,8% có nhu cầu tư vấn), nhưng chỉ có 8,3% người làm nhiệm vụ này là dược sü đại học, còn lại là
dược sü trung cấp. Trong khi cả hai nhóm đều xác định việc thực hiện hoạt động này tại các cơ sở
bán lẻ là cần thiết, yếu tố ảnh hưởng nhất đến hiệu quả hoạt động thông tin, TVSDT là trình độ
chuyên môn của người bán lẻ (74%/71%). Hiệu quả của hoạt động tư vấn tại các cơ sở bán lẻ chưa
cao (chỉ có 37,6% người mua thuốc đánh giá tốt).
* Từ khóa: Thuốc; Thông tin vµ tư vấn sử dụng thuốc; Cơ sở bán lẻ thuốc.

The servey of activities information and
consultation of using medicine in medicnie
retails in Bienhoa city, Dongnai provine
Summary
The survey of activities information and consultation of using medicine from 48 drugstores and 97
chemist’s counter having standard GPP and 417 medicine buyers in the Bienhoa City, Dongnai
province from May to November, 2012 with cross-sectional descriptive methods, data collection using
questionnaires, has achieved some results:
The medicine buyers are very interested in activity information and consultation of using medicine
(81% have information and 51.8% consultation of using medicine), but only 8.3% of pharmacists,
others are intermediate pharmacists. Both retailers and medicine buyers are determined to make this
work in retail establishments be necessary (ratio 91%/89.2%), the most influential factors activities
information and consultation of using medicine is qualifications of retailers (74%/71%), the effect of


this activity on the outlets is not high (only 37.6% of medicine buyers with good reviews).
* Key words: Pharmacy; Information and consultation of using medicine; Medicine retail.

* Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai
** Trường Đại học Y - Dược TP.Hồ Chí Minh
*** Bệnh viện 103
Người phản hồi (Corresponding): Trịnh Hồng Minh


11


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hoạt động bán lẻ thuốc đóng vai trò quan
trọng trong toàn bộ hoạt động của Ngành
Dược, vì là khâu trực tiếp cung cấp thuốc
đến người bệnh. Thực hiện theo tiêu chuẩn
GPP (thực hành tốt nhà thuốc), các cơ sở
bán lẻ phải thực hiện cùng lúc hai nhiệm vụ:
một là hoạt động cung ứng thuốc thu lợi
nhuận, hai là hoạt động thông tin, TVSDT
để giúp cho người sử dụng thuốc có những
kiến thức cơ bản trong việc sử dụng thuốc,
đảm bảo an toàn, hợp lý và hiệu quả. Từ khi
bắt đầu triển khai tiêu chuẩn GPP ở Đồng
Nai đến nay (2007 - 2012) đã có một số đề
tài đánh giá về hoạt động của nhà thuốc đạt
tiêu chuẩn GPP, nhưng chưa có đề tài nào
đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ thông tin

TVSDT tại các cơ sở bán lẻ [7].
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này
nhằm mục tiêu:

n1 =

2

= 141 (x 10%) = 155 người

2

d .N + Z 1-α/2 P (1-P)

(Z = 1,96; p = 0,9; d = 3% để tăng cỡ
mẫu); 145 phiếu đạt yêu cầu đưa vào nghiên
cứu [2].
- Người mua tht câu hỏi phỏng vấn trên hai
đối tượng là người bán lẻ và người mua
thuốc, bằng phép kiểm khi bình phương cho
từng cặp số liệu (n = 1; p = 0,05; hệ số chisquare 2 < 3,84) không có sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê và một dãy số liệu (n = 2;
p = 0,05; hệ số chi-square 2 < 5,991) không
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê [6].

16


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013
Bảng 3: Các số liệu không có sự khác biệt giữa người bán lẻ và người mua thuốc.

NỘI DUNG

SO SÁNH
DÃY SỐ LIỆU

SO SÁNH TỪNG CẶP SỐ LIỆU

1

2

3

Cần thiết

Bình thường

Không cần thiết

132/372

9/34

4/11

2 = 0,387

2 = 0,576

2 = 0,006


Sự quan tâm của người
mua thuốc đến thông tin,
TVSDT.

Quan tâm

Bình thường

Không quan tâm

Nhu cầu cần thông tin
thuốc của người mua
thuốc

Tầm quan trọng của hoạt
động thông tin, TVSDT

Biện pháp quan trọng nhất
để nâng cao hiệu quả hoạt
động thông tin, TVSDT
của người bán lẻ

116/352

23/52

6/13

 = 0,48


 = 1,07

 = 0,34

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không có nhu cầu

115/336

28/72

2/9

2 = 0,10

2 = 0,307

2 = 0,34

2

2

2 = 0,579

2 = 1,377


2

Tham gia các chương Trao đổi kinh nghiệm
trình đào tạo
khi làm việc

Tự học qua sách,
tài liệu, Internet

100/298

23/67

22/52

2 = 0,32

2= 0,003

2= 0,69

2 = 0,608

2 = 0,694

- Cả hai nhóm đều cho rằng hoạt động thông tin, TVSDT của cơ sở bán lẻ là cần thiết
(91% người bán lẻ/89,2% người mua thuốc).
- Cả hai nhóm đều đánh giá người mua thuốc rất quan tâm đến hoạt động thông tin,
TVSDT (80% người bán lẻ/84% người mua thuốc).

- Cả hai nhóm đều đánh giá về nhu cầu cần thông tin thuốc của người mua thuốc tại
các cơ sở bán lẻ ở mức độ thường xuyên cao (79% người bán lẻ/81% người mua thuốc).
- Cả hai nhóm đều chọn biện pháp tham gia các chương trình đào tạo là biện pháp tốt
nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin, TVSDT cho người bán lẻ (69% người bán
lẻ/71% người mua thuốc).
* Những số liệu có sự khác biệt:
Bảng 4: Các số liệu có sự khác biệt giữa người bán lẻ và người mua thuốc.
NỘI DUNG

SO SÁNH TỪNG CẶP SỐ LIỆU

1

2

Đánh giá về nội dung của Cung cấp thông tin Hướng dẫn sử dụng
nhiệm vụ thông tin thuốc.
thuốc
35/95
107/275

Đánh giá về nội dung của
nhiệm vụ TVSDT.

SO SÁNH DÃY
SỐ LIỆU

3
Quảng cáo giới thiệu
sản phẩm

3/47

2 = 0,11

2 = 3,04

2= 11,24

Các tác dụng phụ
của thuốc

Tình trạng bệnh tật

Thay thế thuốc trong
đơn

103/288

35/77

7/52

2 = 0,19

2 = 2,16

2= 6,68

2 = 11,3


2 = 7,783

16


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013
(1)

(2)

(3)

(4)

Nhu cầu cần TVSDT của
người mua thuốc.

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không có nhu cầu

57/216

70/167

18/34

 = 6,71


 = 2,98

 = 2,32

Có hướng dẫn nếu
người mua yêu cầu

Giải thích kỹ đơn thuốc
và cách dùng thuốc

43/160

97/225

2 = 3,12

2 = 3,54

2 = 7,36

Chỉ bán thuốc
không hướng dẫn

Vừa bán thuốc vừa
hướng dẫn bằng lời

Bán thuốc và hướng
dẫn sử dụng trên bao bì


10/48

93/300

42/69

2 = 2,47

2= 3,11

2 = 10,46

Tốt

Bình thường

Chưa tốt

89/157

53/188

3/72

 = 24,61

 = 1,12

 = 21,48


2

Cách thức tiến hành thông Không hướng dẫn
tin khi bán thuốc thuộc
nhóm kê đơn
5/32

Cách thức tiến hành thông
tin khi bán thuốc thuộc
nhóm không kê đơn

Đánh giá về khả năng
thực hiện nhiệm vụ thông
tin, TVSDT tại cơ sở bán
lẻ thuốc

2

2

- 11,3% người mua thuốc hiểu sai về nội
dung hoạt động thông tin thuốc là quảng
cáo giới thiệu sản phẩm so với 2% ở người
bán lẻ.



2 = 7,292

2


2

2 = 8,324

2 = 11,558

2 = 131,63

2

- 37,6% người mua thuốc đánh giá tốt
việc thực hiện nhiệm vụ thông tin, TVSDT
so với 61,3% của người bán lẻ tự đánh giá.
Tỷ lệ này cho thấy việc thực hiện nhiệm vụ

- 12,5% người mua thuốc hiểu sai về
nội dung hoạt động TVSDT là được thay
thế thuốc trong đơn so với 4,8% ở người
bán lẻ.

này còn hạn chế, chưa mang lại sự hài lòng

- 51,8% người mua thuốc có nhu cầu
TVSDT so với 39,3% nhận định ở người
bán lẻ, sự chênh lệch này cho thấy người
mua thuốc có nhu cầu, nhưng còn ngại tiếp
xúc với người bán lẻ.

có xếp hạng:


- Khi đi mua thuốc theo đơn, 54% người
mua thuốc đánh giá cơ sở đã hướng dẫn kỹ
cách dùng thuốc theo đơn so với 67% người
bán lẻ.

mua thuốc bằng phép kiểm chi bình phương

- Khi mua thuốc không theo đơn, chỉ có
16,5% người mua thuốc đánh giá việc ghi
hướng dẫn dùng thuốc lên bao bì đựng thuốc
so với 29% người bán lẻ tự đánh gi¸.

cho người mua thuốc.
* So sánh các số liệu bằng thang đo khoảng

Đánh giá mức độ phù hợp của 05 yếu tố
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thông
tin, TVSDT tại các cơ sở bán lẻ trên 02 đối
tượng phỏng vấn là người bán lẻ và người
(n = 3,4; p = 0,05); hệ số chi-square như sau
[6].
22 0,05 (3) nếu 2 < 7,82: hai dữ liệu không
khác nhau có ý nghĩa thống kê.
22 0,05 (4) nếu 2 < 9,49: hai dữ liệu không
khác nhau có ý nghĩa thống kê.

17



TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013
Bảng 5: So sánh biến số bằng thang đo khoảng có xếp hạng.
XÕP THEO MøC ®é
QUAN TRỌNG

Kiến thức chuyên môn tốt
Trang thiết bị phục vụ

M1

108/295
10/23

M2

18/78
14/33

M3

10/19
105/291

M4

9/21
13/55

0/4


χ
2

15/43

16/204

8/47

97/56

9/67

Trang phục, tác phong
nghiêm túc

5/12

7/16

10/24

11/32

112/333

Khả năng giao tiếp

7/15


90/56

12/86

15/223

21/37

+ Yếu tố kiến thức chuyên môn đều được
hai nhóm lựa chọn ở vị trí thứ nhất (74%
người bán lẻ/71% người mua thuốc).
+ Yếu tố trang thiết bị của cơ sở bán lẻ
phục vụ cho hiệu quả hoạt động thông tin,
TVSDT đều được hai nhóm lựa chọn ở mức
3 (72% người bán lẻ/69,8% người mua
thuốc).
+ Yếu tố trang phục, tác phong của người
bán lẻ đối với hiệu quả hoạt động thông tin,
TVSDT đều được hai nhóm lựa chọn ở mức
năm (77% người bán lẻ/80% người mua
thuốc).
+ Có sự khác biệt về yếu tố tính tình của
người bán lẻ đối với hiệu quả hoạt động
thông tin, TVSDT. Yếu tố này người bán lẻ
chọn ở mức 4 (67%), trong khi người mua
thuốc lại chọn ở mức 2 (49%). Điều này cho
thấy người mua thuốc rất quan tâm đến thái
độ của người bán lẻ.
+ Có sự khác biệt về yếu tố khả năng
giao tiếp của người bán lẻ đối với hiệu quả

hoạt động thông tin, TVSDT. Yếu tố này,
người bán lẻ chọn ở mức 2 (62%), trong khi

χ

0,05 (3)

=3,85

2

0,05 (3)

= 3,17

0,05 (4)

χ
χ

2

0,05

2

χ

3/15


Tính tình vui vẻ, nhiệt tình

- Khi đánh giá 05 yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động thông tin, TVSDT có sự
không khác biệt và khác biệt có ý nghĩa
thống kê như sau:

2

χ

M5

2

= 163,8

0,05 (4)

0,05 (4)

= 0,7

= 245,9

người mua thuốc lại chọn ở mức 4 (53%),
cho thấy người mua thuốc chưa hiểu rõ vai
trò của hoạt động giao tiếp trong kinh doanh
bán lẻ thuốc.
KẾT LUẬN

Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra
kết luận sau:
1. Cơ sở vật chất tại các cơ sở bán lẻ về
cơ bản đã đáp ứng yêu cầu của hoạt động
thông tin, TVSDT, nhưng trình độ chuyên
môn của người thực hiện nhiệm vụ này còn
thấp (chỉ có 8,3% là dược sỹ đại học, còn
lại là dược sỹ trung cấp), trong khi nhu cầu
được thông tin, TVSDT của người mua thuốc
rất cao (81% có nhu cầu thông tin và 51,8%
có nhu cầu TVSDT) vì khi bị bệnh thông
thường, họ thường đến cơ sở bán lẻ để mua
thuốc (62,8%). Qua đánh giá của người mua
thuốc, các dược sỹ trung cấp có khả thực
hiện hoạt động thông tin thuốc (76,3% người
mua thuốc lựa chọn), nhưng chưa đủ khả
năng đáp ứng nhiệm vụ TVSDT (chỉ có 18,2%
người mua thuốc lựa chọn).
2. Tiến hành tìm hiểu sự khác biệt khi
đánh giá hoạt động thông tin, TVSDT giữa
người bán lẻ và người mua thuốc tại các cơ
sở bán lẻ thuốc cho thấy: cả hai nhóm đều
cho rằng nhiệm vụ thông tin, TVSDT là cần
thiết (91% người bán lẻ và 89,2% người
mua thuốc lựa chọn), khả năng thực hiện
nhiệm vụ thông tin, TVSDT còn hạn chế

18



TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013
(61,3% người bán lẻ và 37,5% người mua
thuốc đánh giá tốt). Vì yếu tố ảnh hưởng
nhất đến hiệu quả hoạt động thông tin,
TVSDT là kiến thức chuyên môn của người
bán lẻ (74% người bán lẻ và 71% người
mua thuốc lựa chọn) nên biện pháp quan
trọng nhất để nâng cao hiệu quả hoạt động
thông tin, TVSDT là người bán lẻ phải tham
gia các khóa đào tạo (69% người bán lẻ và
71% người mua thuốc lựa chọn).
Kết quả này cho thấy hoạt động thông
tin, TVSDT tại các cơ sở bán lẻ thuốc đạt
tiêu chuẩn GPP trên địa bàn TP. Biên Hòa,
Đồng Nai còn hạn chế. Vì vậy cần có một
số biện pháp can thiệp phù hợp trong thời
gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế. Thông tư 46/2011/TT-BYT, Ngày
21 tháng 12 năm 2011, Ban hành nguyên tắc,
tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc”. 2011.
2. Đoàn Huy Hậu. Phương pháp nghiên cứu
khoa học. Học viện Quân y. 2012.
3. Phạm Lê Hồng Nhung. Hướng dẫn thực hành
SPSS cơ bản. Trường Đại học Kinh tế Luật. 2012.
4. Huỳnh Quang Minh. Các loại thang đo, Tài
liệu giảng dạy môn marketing - Trường đại học
Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 2006.
5. Quốc hội. Luật Dược 34/2205/QH11 ngày

14/06/2005. Quốc hội Nước CHXHCNVN khóa
XI, kỳ họp thứ 7 (từ 05 - 5 đến 14 - 06 - 2005).
6. Nguyễn Ngọc Rạng. Phân phối và phép kiểm
chi bình phương-Website: bvag.com.vn. 2012.
7. Sở Y tế Đồng Nai. Báo cáo hoạt động hành
nghề dược năm 2012.

Ngày nhận bài: 25/3/2013
Ngày phản biện đánh giá bài báo: 15/5/2013
Ngày bài báo được đăng: 23/5/2013

19


TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2013

20



×