Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bài giảng Luyện tập thể lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 46 trang )

Luyện tập thể lực


Mục tiêu học tập
• Thảo luận về các lợi ích và nguy cơ của việc
luyện tập đối với bệnh nhân đái tháo đường
• Xác định những hình thức luyện tập cho bệnh
nhân, bao gồm cả những bệnh nhân có biến
chứng và/hoặc bệnh đi kèm
• Giảng giải phương pháp để giới thiệu kế hoạch
luyện tập hằng ngày cho bệnh nhân và giúp duy
trì kế hoạch đó.


Sự điều hòa đường huyết

Glucose

Liver
FFA

Glucose

Liver
Glycogen

Adipose
Tissue
Triglycerides



Định nghĩa
Physical
activity

Exercise

Physical
Fitness

Là hoạt động co cơ của cơ thể làm
tăng tiêu hao năng lượng hơn trạng
thái tĩnh

Những hoạt động tự ý, có sắp xếp,
lặp đi lặp lại của cơ thể nhằm cải
thiện hay duy trì tình trạng sức khoẻ

khả năng thích ứng về tim mạch, hô
hấp cơ, và độ dẻo dai giúp cơ thể
hoạt động hiệu quả.


Tác động có thể có của sự suy giảm
EGP trên glucose nội sinh trong quá
trình tập thể dục

Sigal RJ, et al. Diabetes Care 2004;27(10):2518-39.


Biểu đồ về sự kiểm soát hấp thu glucose

của cơ trong quá trình tập thể dục

Sigal RJ, et al. Diabetes Care 2004;27(10):2518-39.


Đáp ứng của đường huyết khi luyện
tập

Wahren J, et al. Diabetologia 1978;14(4):213-22.


Carbohydrate sử dụng khi luyện tập


Glucose đưa vào mô cơ


Lợi ích của luyện tập đối với bệnh
nhân đái tháo đường: Lợi ích chung
• Giảm các yếu tố nguy cơ tim mạch
• Hỗ trợ cho chế độ ăn giảm cân

• Cải thiện kiểm soát đường huyết
• Giảm sử dung/nhu cầu các thuốc hạ đường
huyết hoặc insulin
• Tăng cường thể lực, cải thiện chất lượng cuộc
sống và tình trạng khỏe mạnh nói chung
Horton ES. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5 th Edition. American Diabetes Association, 2009.



Lợi ích của luyện tập đối với bệnh
nhân đái tháo đường: Lợi ích đặc
biệt
• Làm giảm nồng độ insulin nền và sau ăn; cải
thiện sự nhạy cảm insulin
• Cải thiện bilan lipid
• Cải thiện tăng huyết áp nhẹ hoặc trung bình
• Tăng sử dụng năng lượng, sức cơ và độ dẻo dai
BP=blood pressure;
QOL=quality of life

Daly A, Power MA. Medical Nutrition Therapy.
Diabetes Mellitus and Related Disorders;
Medical Management of típ 2 Diabetes, 7th
Edition. American Diabetes Association, 2012.

Horton ES. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5 th Edition. American Diabetes Association, 2009.


Lợi ích của tập thể dục đối với bệnh
nhân đái tháo đường: Lợi ích đặc
biệt
• Luyện tập đều đặn có thể ngăn ngừa đái tháo
đường típ 2 ở bệnh nhân nguy cơ cao.1
• Thiết kế can thiệp ≥8 tuần ở bệnh nhân đái tháo
đường típ 2 làm giảm trung bình 0.66% A1C,
mức BMI thay đổi không ý nghĩa 1
• Luyện tập nên là một phần của điều trị, bất kể có
yêu cầu giảm cân hay không.2


1. ADA Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2014;37(1):S14-80.
2. ADA Medical Management of típ 2 Diabetes. 7th edition. Burant C, Young A, Eds. 2012.


Vận động thể lực giúp ngăn ngừa
đái tháo đường típ 2
Nghiên cứu

Nghiên cứu
Da Qing
(Trung quốc)
2007

Đặc điểm và thời gian
nghiên cứu

Can thiệp

577 người tham gia
>25 tuổi
Phân nhóm ngẫu nhiên tại
các trung tâm

Chế độ ăn +
luyện tập

Kết quả
67.7% tần suất mới mắc tích
lũy ở nhóm chứng
43.8% (giảm 31%)

41.1% (giảm 46%)
46% (giảm 42%)

Theo dõi 6 năm
Nghiên cứu
Finnish
Diabetes
Prevention
(Phần Lan)
2001

522 người tham gia,
40-64 tuổi
BMI >25
Phân nhóm bệnh nhân ngẫu
nhiên
Theo dõi 3.2 năm

Pan XR, et al. Diabetes Care 1997;20(4):537-44.
Tuomilehto J, et al. N Eng J Med 2001;344:1343-50.

Chế độ ăn +
luyện tập

Giảm 58% tần suất mới
mắc ở nhóm “chế độ ăn
và luyện tập”


Vận động thể lực giúp ngăn ngừa

đái tháo đường típ 2 (tiếp theo)
Nghiên cứu

Chương
trình dự
phòng ĐTĐ
(Hoa Kỳ)
2002

Đặc điểm và thời gian
nghiên cứu
3234 Người tham gia =
>25 tuổi
BMI = >22 (nhóm châu Á),
>24 (các nhóm khác)
Phân nhóm ngẫu nhiên
theo dõi 2.8 năm

Diabetes Prevention Program. Diabetes Care 2002;25(12):2165-71.

Can thiệp

Giả dược
Metformin
Chế độ ăn +
tập thể dục

Kết quả
Giảm 31% tần suất mới
mắc đái tháo đường ở

nhóm “metformin”
Giảm 58% tần suất mới
mắc ở nhóm “chế độ ăn
và luyện tập”


Tần số và kết cấu các bài tập
• Hoạt động thể lực mức trung bình (đạt 50-75%
nhịp tim tối đa) ít nhất 150 phút/tuần, thực hiện ít
nhất 3 ngày/tuần
• Không nghỉ tập quá 2 ngày

• Gia tăng dần cường độ và thời gian tập luyện

ADA Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2014;37(suppl1):S14-80.


Nhịp tim tối đa(HRmax)
• Dựa vào tuổi của bệnh nhân:
• HRmax = 220 – tuổi của BN
• Dựa vào công thức Best-Fit:
• HRmax = 210 – 50% của tuổi BN – 5% trọng
lượng cơ thể (lbs) + 4 (nếu là nam; 0 nếu là
nữ)


Nhịp tim tối đa (HRmax)
Ví dụ:
BN nam 24 tuổi, trọng lượng cơ thể= 145 lbs
• Dựa vào tuổi BN:

• HRmax = 220 – 24 = 196
• Dựa vào công thức Best-Fit:
• HRmax = 210 – 0.50(24) – 0.05 (145) + 4
• HRmax = 194.75  195


Luyện tập các bài tập kháng lực
• Nếu không có chống chỉ định, luyện tập các bài tập
kháng lực (tập với máy hoặc nâng tự do) ít nhất 2
lần/tuần
• Lợi ích:
• Cải thiện độ nhạy cảm insulin ở nam giới cao tuổi với cùng
mức độ hay cao hơn tập aerobic
• Giảm A1C ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 cao tuổi
• Kết hợp tập aerobic + luyện tập các bài tập kháng lực = lợi
ích phối hợp

ADA Standards of Medical Care in Diabetes. Diabetes Care 2014;37(1):S14-80.


Lời khuyên trước khi tập
Đối với những người chưa từng tập:
•Kiểm tra
• Bệnh tim mạch
• Bệnh mạch máu ngoại biên, đau cách hồi, giảm hoặc
mất mạch, v.v.
• Khám chân (bao gồm sự lành lặn và biến dạng)
• Bệnh lý thần kinh
• Huyết áp
• Bệnh lý võng mạc


ADA Medical Management of típ 2 Diabetes. 7th edition. Burant C, Young A, Eds. 2012.


Lời khuyên trước khi tập

• Thảo luận với chuyên viên y tế về mức độ luyện
tập thích hợp; không nên để huyết áp cao hơn
180 mmHg trước và trong khi luyện tập
• Không tập nặng nếu đường huyết > 250-270
mg/dL, và/hoặc có ceton dương tính

VADE 2014.


Hướng dẫn an toàn luyện tập
• Đeo vài vật dụng giúp nhận dạng người bệnh
đái tháo đường, như vòng tay hay vòng cổ.
• Đối với bệnh nhân đang dùng insulin, tránh
luyện tập trong thời gian đỉnh tác dụng của
insulin, và tiêm insulin trong khi đang hoạt động
thể lực.
• Đối với bệnh nhân sử dụng insulin tác dụng
trung bình tiêm 1 mũi trong ngày, giảm 30-35%
liều.
ADA Medical Management of típ 2 Diabetes. 7th edition. Burant C, Young A, Eds. 2012.


Hướng dẫn an toàn luyện tập
• Phối hợp Insulin tác dụng nhanh + trung bình: giảm hoặc

bỏ liều tác dụng ngắn và giảm 33% liều tác dụng trung
bình khi luyện tập (điều này có thể làm tăng đường
huyết sau đó và đòi hỏi phải tiêm 1 mũi insulin tác dụng
nhanh)
• Chỉ sử dụng insulin tác dụng nhanh: giảm liều trước và
sau tập dựa theo đường huyết tự theo dõi, tổng liều nên
giảm 30-50%
• Cảnh giác với hạ đường huyết trong và vài giờ sau
luyện tập, phải có sẵn carbohydrate

ADA Medical Management of típ 2 Diabetes. 7th edition. Burant C, Young A, Eds. 2012.


Hướng dẫn an toàn luyện tập
• Cảnh giác với hạ đường huyết trong và vài giờ sau
luyện tập. Phải có sẵn carbohydrate hấp thu nhanh
• Uống đủ nước trước, trong và sau luyện tập để tránh
mất nước
• Hạ đường huyết ít xảy ra ở bệnh nhân không sử dụng
insulin hoặc các thuốc tăng tiết insulin. Không khuyến
cáo các biện pháp dự phòng hạ đường huyết ở những
bệnh nhân này.

ADA Medical Management of típ 2 Diabetes. 7th edition. Burant C, Young A, Eds. 2012.


Đái tháo đường típ 1: Trước khi
luyện tập
• Đo đường huyết trước khi tập
Nếu đường huyết trước khi tập <100 mg/dL (<5.5

mmol/L), ăn thêm bữa nhỏ
•Nếu đường huyết 100-250 mg/dL (>14 mmol/L), kiểm
tra ceton niệu

• Ceton niệu âm tính = có thể tập
• Ceton niệu dương tính = tiêm insulin và không tập
cho đến khi ketones âm tính

Horton ES. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5 th Ed. American Diabetes Association, 2009.


Quản lý tập luyện ở bệnh nhân đái
tháo đường típ 1
• Chiến lược để tránh hạ và tăng đường huyết
• Ăn trong 1-3 giờ trước khi tập, và bổ sung thêm
carbohydrate trong khi luyện tập kéo dài và gắng sức
• Ăn nhiều hơn trong 24 giờ sau tập
• Tiêm insulin 1 giờ trước khi tập và giảm liều

• Theo dõi đường huyết trước/trong/sau tập

Horton ES. Therapy for Diabetes Mellitus and Related Disorders. 5 th Ed. American Diabetes Association, 2009.


×