Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Vai trò của chụp mạch xoá nền trong chẩn đoán và xử trí chảy máu mũi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.8 KB, 4 trang )

i kỹ thuật số
hóa xoá nền (Digital Substraction Angiography,
DSA) cho những bệnh nhân chảy máu mũi tái
phát nhiều lần cũng như các hướng và kết quả
của xử trí chảy máu sau chụp DSA và cuối cùng
là thử đưa ra phác đồ (có thay đổi) về xử trí
những trường hợp chảy máu mũi tái phát nặng.

ĐỐI TỰƠNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
Đối tượng nghiên cứu

Phương pháp NCKH
Nghiên cứu thống kê - mô tả.
Các số liệu được được quản lý bằng máy vi
tính theo pp EPI của WHO.
Các số liệu được được sử lý bằng các phép
tính tần xuất số đếm.

KẾT QUẢ
Bảng 1. Thống kê theo giới tính: 40 trường hợp
Stt

Tiêu chuẩn chọn bệnh
Chảy máu mũi nhiều lần (từ hai lần trở lên
thất bại khi nhét mech thông thường) do bất kỳ
nguyên nhân nào.
Có tiền sử chấn thương vùng mặt trước đó
(khoảng <6 tháng) nay đột ngột chảy máu lại
Chảy máu ngay sau chấn thương nặng vùng
mặt.


Tiêu chuẩn loại trừ
Có kèm tổn thương chấn thương sọ não ma
ngoại thần kinh chỉ định theo dõi hoặc phải giải
quyết cấp cứu.
Bệnh về máu
Chảy máu cam thông thường ở trẻ em.

Phương tiện
Máy chụp mạch xóa nền (DSA).
Máy nội soi.
Phương tiện & dụng cụ mổ TMH thông
thường.

Số ca/40 BN
37
3

Tỉ lệ %
92,5
7,5

Bảng 2. Thống kê theo tuổi:
Stt

Bệnh nhân chảy máu mũi bị chảy máu mũi
tái phát nhiều lần.

Địa điểm làm đề tài
Thực hiện tại BV Chợ rẫy.


Giới tính
Nam
Nữ

Tuổi

tuổi
25 – 35
13 – 24
& 36 - 83

13 – 83 tuổi

Số ca/40 BN
30

Tỉ lệ %
75

10

25

Bảng 3. Quốc tịch:
Stt

Quốc tịch
Việt Nam
Nước ngoài


Số ca/40
39
1

Tỉ lệ %
97,5
2,5

Bảng 4. Địa điểm xảy ra tai nạn & nơi chuyển bệnh
đến:
Miền tây
Miền đông
Miền trung

Bệnh viện

Tỉnh
Long An, Tiền Giang, Kiên Giang
Tây Ninh, Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu.
Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Ninh Thuận,
Lâm Đồng..
Thành phố
Triều An, Răng hàm mặt, Chấn thương CH…

Các trung tâm y tế Quận – Huyện
Stt

Giới tính
Thành phố
Tỉnh


Số ca/40
8
32

Tỉ lệ %
20
80

Bảng 5. Thời gian từ lúc chấn thương đến khi chuyển
đến bệnh viện Chợ Rẫy
Stt

Thời gian
6 tháng
3 tháng
1 tháng
7 ngày
1 – 5 ngày

Số ca/40
1
2
10
12
15

Tỉ lệ %
2,5
5

25
30
37,5

Phòng mổ.

30

Chuyên Đề Tai Mũi Họng


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

Nghiên cứu Y học

Bảng 6. Số lần chảy máu
Stt

Số lần
10 lần
8 lần
5 lần
3 lần
2 lần
1 lần

Số ca/40
1
2
5

25
5
2

Tỉ lệ %
2,5
5
12,5
62,5
12,5
5

Bảng 7. Tỷ lệ chấn thương bên trái và bên phải:
Chấn thương
Trái
Phải

Số ca
28 ca
12 ca

Số %
70%
30%

Xử trí
Phối hợp ngoại thần kinh (dò động mạch
xoang hang)
Làm tắc mạch
Thắt động mạch cảnh (gốc, trong & ngoài)

Thắt động mạch sàng
Không rõ sau chụp DSA

Nguyên nhân
Chấn thương
Cao huyết áp
Ung bứu
Sau phẫu thuật VVN – xoang

Số ca / 40 Tỉ lệ %
33
82,5
5
12,5
1
2,5
1
2,5

Stt

Số đơn vị máu phải truyền
Truyền 11 đơn vị máu (đv)
Truyền 10 đv
Truyền 6 đv
Truyền 4 đv
Truyền 2 đv

Tai nạn
Tai nạn đường bộ

Tai nạn thủy
Tai nạn lao động

Số ca / 33
30
1
2

Tỉ lệ %
90,9
3,0
6,1

Bảng 10. Liên quan đến chấn thương
Stt

Diễn giải
Xe máy
Ô tô
Máy cày, cây ngã

Diễn giải
Dò động mạch cảnh – xoang hang
Liên quan động mạch cảnh
Phình động mạch hàm trong
Tổn thương động mạch sàng
Không thấy tổn thương mạch máu

Tỉ lệ %
73,3

16,7
10,0

Số ca/40 Tỉ lệ %
3
7,5
3
5
13
32,5
2
5
19
47,5

Bảng 12. Xử trí
Xử trí
Phối hợp ngoại thần kinh
(dò động mạch xoang hang)
Cầm máu ngay lần đầu
Làm tắc
Chảy máu lại phải thắt
mạch
động mạch cảnh gốc
Thắt
động mạch cảnh gốc
Thắt động
mạch cảnh Thắt động mạch cảnh trong và
gốc
cảnh ngoài

Thắt động mạch sàng
Cầm máu mũi qua nội soi
Nhánh lớn động mạch
Không rõ sau
bướm khẩu cái
DSA
Nhánh nhỏ
Không chảy máu sau DSA

Chuyên Đề Tai Mũi Họng

13
3
2
19

32,5
7,5
5
47,5

Số ca
1
1
12
16
10

Số %
2,5

2,5
30,0
40,0
25,0

STT

Chỉ số
11%
13%
20 %
26 %

Số ca
1
8
20
11

Số %
2.5
20
50
27.5

BÀN LUẬN
Về giới tính

Số ca/30
22

5
3

Bảng 11. Tổn thương phát hiện sau chụp DSA:
Stt

7,5

Bảng 14. Chỉ số Hemotocrit trước khi làm DSA

Bảng 9. Chấn thương có tỷ lệ chi tiết như sau:
Stt

3

Bảng 13. Số đơn vị máu phải truyền:

Bảng 8. Nguyên nhân
Stt

Số ca Số %

Số ca
3 ca
12
1

13 ca

2

1

3 ca
2 ca

14
5
9
5

19 ca

Nam = 92,5 % cho thấy sự nổi trội đặc biệt, có
thể nam giới thường là người chủ các phương
tiện giao thông, giữ trọng trách chở những người
khác trong gia đình, về bệnh lý cũng thường
thấy tỷ lệ chảy máu do cao HA cũng cao có thể là
do việc ăn uống không kiêng khem như phụ nữ
hoặc phải lo lắng nhiều trong các công việc tại
gia đình hoặc ở ngoài xã hội.

Về độ tuổi
Chủ yếu trong độ tuổi trưởng thành (25 - 35
= 75%) đang sức lao động, đây có thể cho thấy xã
hội thiệt hại như thế nào khi những bệnh nhân
bệnh nặng ở tuổi này. Địa điểm xảy ra chủ yếu
từ các tỉnh chuyển về (80%), theo chúng tôi
những nơi chuyển về thường là các tỉnh có quốc
lộ IA hoặc quốc lộ nhiều phương tiện qua lại
như đường đi Bà Rịa – Vũng Tàu, đi Đà – Lạt,

miền tây, miền đông.
Qua khảo sát kết quả nghiên cứu ta nhận
thấy nguyên nhân do chấn thương chiếm cao
nhất 82,5% trong tổng số 40 ca, còn lại do tai
biến 5 ca, ung bướu 1 ca và sau phẫu thuật 1

31


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014

ca. Trong 33 ca: 30 ca do tai nạn giao thông
đường bộ chiếm 90,9%, hiện nay tai nạn giao
thông luôn luôn cao tại các địa phương trong
cả nước, việc kéo tỉ lệ này xuống thấp cần có
sự phối hợp của nhiều ban ngành khác nhau
và từ trên xuống dưới.
Tỉ lệ chấn thương bên trái nhiều hơn bên
phải rất nhiều liệu có phải đặc điểm của luật
giao thông Việt Nam đó là đi theo chiều thuận
bên tai phải.
Qua khảo sát kết quả đã cho thấy chỉ số Hct
trong xét nghiệm tỉ lệ nghịch với số đơn vị máu
phải truyền, Hct càng thấp số đơn vị máu phải
truyền càng cao. Thời gian từ chấn thương đến
khi chuyển tới bệnh viện Chợ Rẫy càng lâu số
lần chảy máu càng nhiều vì có những bệnh nhân
khi chuyển đến BV Chợ Rẫy đã 6 tháng kể từ

ngày chấn thương.

TMH mà cần kết hợp với nhiều chuyên khoa
khác như chẩn đoán hình ảnh, ngoại thần kinh,
RHM, chỉnh hình.

Theo dõi
Rất quan trọng, bác sĩ TMH là những người
trực tiếp theo dõi những bệnh nhân chảy máu đã
và đang được xử trí.
Chúng tôi thử đưa ra đây phác đồ xử trí chảy
máu mũi có sửa đổi.
Chảy máu mũi nặng có thể phải nhét meches
mũi trước và sau ngay lần đầu chú không phải
chỉ nhét mũi trước mà thôi.
Khi làm DSA xong sẽ có hai phương hướng
rõ ràng để giải quyết,trong đó phần không xác
định được thì chúng tôi xử trí chủ yếu là đột
động mạch qua nội soi(2).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT

1.

Dựa vào tình hình thực tế chúng tôi xin được
đề xuất thái độ xử trí như sau:

2.


Chẩn đoán
Tất cả những trường hợp chảy máu nặng,
tái phát trên cần được chụp mạch xoá nền, qua
đó có thể biết vị trí tổn thương của động mạch
hoặc phình mạch hoặc dò dộng tĩnh mạch và
dựa trên đó mà có kế hoặch xử trí thích hợp.

3.

Huỳnh Khắc Cường (2002), Bệnh lý chảy máu mũi, “CDROM cập nhật Tai Mũi Họng - Bộ môn TMH-ĐH y-dược TPHCM.
Romagnoli M. et al (2002), “Indication to Selective Arterial
Embolization in the treatment of Severe Epistaxis”- Acta
Otorhinolaryngology Ital (5), p 330-335.
Võ Tấn (1989) ”Chảy máu mũi”, Tai Mũi Họng, tập I, tr 67-72,
NXB Y-học 1989.

Ngày nhận bài báo:

18/11/2013

Ngày phản biện nhận xét bài báo:

16/12/3013

Ngày bài báo được đăng:

10/01/2014

Xử trí

Không phải tất cả những trường hợp chảy
máu mũi là có thể xử trí tốt bởi chỉ riêng bác sĩ

32

Chuyên Đề Tai Mũi Họng



×