Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

WM giải tích 1 lê xuân đại 8 hệ phương trình vi phân tuyến tính sinhvienzone com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.09 KB, 41 trang )

C
o

e.

on

Bài giảng điện tử

nZ

TS. Lê Xuân Đại

hV

ie

Trường Đại học Bách Khoa TP HCM
Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng
Email:

in

m

HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

TP. HCM — 2013.


/>
HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

1 / 41


Sự phân rã của chất

C
o

Bài toán thực tế

Sự phân rã của chất

in

hV

ie

nZ

on

e.

Ví dụ

Một số chất A sẽ phân rã thành 2 chất P và Q.
Tốc độ hình thành của mỗi chất P và Q tỉ lệ với
khối lượng chất không bị phân rã. Cho x, y lần
lượt là khối lượng chất P và Q được hình thành
tại thời điểm t. Hãy xác định quy luật phân rã
chất A biết rằng tại thời điểm ban đầu t = 0 thì
3
1
x = 0, y = 0, và sau 1min thì x = c, y = c,
8
8
c là khối lượng
ban đầu của chất A
ới
m
/>TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

2 / 41


C
o

Sự phân rã của chất

hV


ie

nZ

on

e.

Tại thời điểm t tốc độ hình thành chất P và Q sẽ



 dx = k1(c − x − y )
dt
dy


= k2(c − x − y )
dt
Nghiệm của hệ này là

 x = C1 + C2e −(k1+k2)t
k2
 y = c + C2e −(k1+k2)t − C1
k1

in

m


Bài toán thực tế

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

/>HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

3 / 41


C
o

Sự phân rã của chất

1

2

ie

nZ

on

e.

Tìm C1, C2 dựa vào điều kiện đầu khi t = 0 thì

x = 0, y = 0


k1 c

 C1 + C2 = 0
 C1 =
k1 + k2
k2

k1 c
 C1 − C2 = c


C
=

2
k1
k +k

hV

Tìm k1, k2 dựa vào điều kiện khi t = 1 thì
3
1
ln 2
3 ln 2
x = c, y = c ta được k1 =
, k2 =

8
8
4
4

in

m

Bài toán thực tế

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

/>HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

4 / 41


e.

C
o

Sự phân rã của chất

hV

ie


nZ

on

Vậy quy luật phân rã chất A thành 2 chất P, Q
với số lượng x, y được xác định như sau:

3c
1


1− t
x =
4
2
c
1


1− t
y =
4
2

in

m

Bài toán thực tế


TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

/>HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

5 / 41


C
o

Hệ thuần nhất với hệ số hằng

e.

Hệ thuần nhất với hệ số hằng-Phương pháp Euler
Xét hệ

nZ

on

dX
= AX
(1)
dt
với những phần tử aij của ma trận A là những hằng số.
Nội dung phương pháp Euler như sau: Tìm nghiệm của


ie

(1) ở dạng X (t) = e λt P, với P là véc-tơ hằng. Thế X (t)

hV

vào (1) ta được λe λt P = APe λt ⇔ AP = λP. Vậy hàm
véc-tơ X (t) = e λt P là nghiệm của hệ (1) khi và chỉ khi λ
là trị riêng và P là véc-tơ riêng của ma trận A.

in

m

Hệ phương trình thuần nhất

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

/>HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

6 / 41


Tìm đa thức đặc trưng

e.


Định lý




nZ

on

a11 a12 a13
Cho A =  a21 a22 a23  ∈ M3(K ), khi đó
a31 a32 a33

ie

χA(λ) = |A − λI | = −λ3 + tr (A)λ2−

in

hV

(a11a22 −a12a21 +a22a33 −a23a32 +a11a33 −a13a31)λ

đây

m

Hệ thuần nhất với hệ số hằng

C

o

Hệ phương trình thuần nhất

+det(A)

tr (A) = a />11 + a22 + a33 −vết của ma trận A.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

7 / 41


C
o

Hệ thuần nhất với hệ số hằng

ie

nZ

on

e.


Định lý
Nếu ma trận A có n véc-tơ riêng độc lập tuyến
tính P1, P2, . . . , Pn ứng với các trị riêng
λ1, λ2, . . . , λn thì các nghiệm
e λ1t P1, e λ2t P2, . . . , e λn t Pn tạo thành hệ nghiệm cơ
bản. Khi đó nghiệm tổng quát của (1) có dạng
X (t) = C1e λ1t P1 + C2e λ2t P2 + . . . + Cn e λn t Pn

hV

Chú ý. Định lý không đòi hỏi các trị riêng phải
phân biệt, nhưng các véc-tơ riêng phải độc lập
tuyến tính.
/>
in

m

Hệ phương trình thuần nhất

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

8 / 41


Trường hợp: các trị riêng phân biệt


on

e.

Nếu A có n trị riêng phân biệt thì n véc-tơ riêng
tương ứng sẽ độc lập tuyến tính do đó ta có hệ
quả sau:

hV

ie

nZ

Hệ quả
Nếu ma trận A có n trị riêng phân biệt
λ1, λ2, . . . , λn với các véc-tơ riêng tương ứng
P1, P2, . . . , Pn thì nghiệm tổng quát của (1) có
dạng

in

X

m

Hệ thuần nhất với hệ số hằng

C

o

Hệ phương trình thuần nhất

t
P 1+ C 2e λ2tP 2+ . . . + Cn e λn t Pn .
(t) = C 1e λ1 />
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

9 / 41


on

e.

C
o

Hệ thuần nhất với hệ số hằng

Trường hợp: trị riêng thực bội m

hV

ie


nZ

Ứng với λ0 là trị riêng thực bội m thì các nghiệm
cơ bản tương ứng của hệ (1) là x1 =
P1(t)e λ0t , x2 = P2(t)e λ0t , . . . , xm = Pm (t)e λ0t , ở
đây P1(t), P2(t), Pm (t) là các đa thức có bậc
không lớn hơn m − 1 .

in

m

Hệ phương trình thuần nhất

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

/>HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

10 / 41


C
o

Hệ thuần nhất với hệ số hằng

Trường hợp: trị riêng phức


hV

ie

nZ

on

e.

Nếu λ = α + iβlà trị riêng
của ma trận thực A và
u1 + iv1


 u2 + iv2 
P = U + iV = 
 là véc-tơ riêng
 ... 
un + ivn
tương ứng với λ.
Nghiệm cơ bản có dạng e λt .P = e (α+iβ)t .(U + iV )
= e αt (cos βt + i sin βt).(U + iV ) =
e αt [U cos βt −V sin βt]+i.e αt [U sin βt +V cos βt]

in

m


Hệ phương trình thuần nhất

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

/>HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

11 / 41


C
o

Hệ thuần nhất với hệ số hằng

on

e.

Khi đó phương trình (1) có 2 nghiệm thực độc lập
tuyến tính
e αt [U sin βt+V cos βt].

nZ

e αt [U cos βt−V sin βt],

và là hệ nghiệm cơ bản của hệ thuần nhất. Vậy


ie

X (t) = C1.e αt [U cos βt − V sin βt]+

hV

+C2.e αt [U sin βt + V cos βt].

in

m

Hệ phương trình thuần nhất

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

/>HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

12 / 41


C
o

Ví dụ

Ví dụ


nZ

on

e.



 dx = 7x + 3y
dt
Giải hệ phương trình
dy


= 6x + 4y
dt

ie

Phương trình đặc trưng của hệ

hV

7−λ 3
= 0 ⇔ λ2 − 11λ + 10 = 0
6 4−λ

⇔ λ1 = 1, λ2 = 10.

in


m

Hệ phương trình thuần nhất

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

/>HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

13 / 41


e.

ie

Ứng với λ2 = 10 ta xét hệ
1
1

hV

⇒ P2 =

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

6p1 + 3p2 = 0
6p1 + 3p2 = 0


on

1
−2

nZ

⇒ P1 =

C
o

Ví dụ

Ứng với λ1 = 1 ta xét hệ

in

m

Hệ phương trình thuần nhất

−3p1 + 3p2 = 0
6p1 − 6p2 = 0

.

/>HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH


TP. HCM — 2013.

14 / 41


C
o

Ví dụ

Vậy

e.

1
−2

on

= C1e λ1t P1 + C2e λ2t P2
+ C2e 10t

1
1

=

C1e t + C2e 10t
−2C1e t + C2e 10t


ie

= C1e t

x
y

nZ

X (t) =

hV

=



in

m

Hệ phương trình thuần nhất

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

x = C1e t + C2e 10t
y = −2C1e t + C2e 10t
/>HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.


15 / 41


C
o

Ví dụ

Ví dụ

nZ

on

e.


dx


= 6x − 12y − z


 dt
dy
Giải hệ phương trình
= x − 3y − z

dt




 dz = −4x + 12y + 3z
dt

ie

Phương trình đặc trưng của hệ

hV

6 − λ −12
−1
1
−3 − λ −1 = 0 ⇔ −λ3 + 6λ2 − 11λ + 6 = 0
−4
12
3−λ

in


m

Hệ phương trình thuần nhất

λ1 = 1, λ2 = 2, />λ3 = 3.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)


HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

16 / 41


C
o

Ví dụ

nZ

on

e.

Ứng
 với λ1 = 1 ta xét hệ


2
 5p1 − 12p2 − p3 = 0
p1 − 4p2 − p3 = 0 ⇒ P1 =  1 

−4p1 + 12p2 + 2p3 = 0
−2


hV

ie

Ứng
 với λ2 = 2 ta xét hệ


7
 4p1 − 12p2 − p3 = 0
p1 − 5p2 − p3 = 0 ⇒ P2 =  3 

−4p1 + 12p2 + p3 = 0
−8

in

m

Hệ phương trình thuần nhất

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

/>HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

17 / 41



e.

C
o

Ví dụ

on

xét hệ


= 0
3
= 0 ⇒ P3 =  1 
= 0
−3

hV

ie

nZ

Ứng
 với λ3 = 3 ta
 3p1 − 12p2 − p3
p1 − 6p2 − p3

−4p1 + 12p2


in

m

Hệ phương trình thuần nhất

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

/>HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

18 / 41


C
o

Ví dụ

Vậy


x
X (t) =  y  = C1e λ1t P1 + C2e λ2t P2 + C3e λ3t P3
z







2
7
3
t
2t
3t
= C1e
1 +C2e  3 +C3e  1  =
−2
−8
−3


2C1e t + 7C2e 2t + 3C3e 3t
=  C1e t + 3C2e 2t + C3e 3t 
−2C1e t − 8C2e 2t − 3C3e 3t

hV

ie

nZ

on

e.




in

m

Hệ phương trình thuần nhất

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

/>
HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

19 / 41


C
o

Ví dụ

Ví dụ

nZ

on

e.




 dx = 5x − y
dt
Giải hệ phương trình
dy


= x + 3y
dt

ie

Phương trình đặc trưng của hệ

hV

5 − λ −1
= 0 ⇔ λ2 − 8λ + 16 = 0
1 3−λ

⇔ λ1 = λ2 = λ = 4.

in

m

Hệ phương trình thuần nhất


TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

/>HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

20 / 41


C
o

Ví dụ

hV

ie

nZ

on

e.

Ứng với λ = 4 ta có nghiệm cơ bản là x = e 4t (a1 t + a2 )
và y = e 4t (b1 t + b2 ) ⇒ x (t) = a1 e 4t + 4(a1 t + a2 )e 4t ,
y (t) = b1 e 4t + 4(b1 t + b2 )e 4t . Thay x, y , x , y vào hệ ta
được
e 4t [a1 + 4(a1 t + a2 )] = e 4t [5(a1 t + a2 ) − (b1 t + b2 )]
e 4t [b1 + 4(b1 t + b2 )] = e 4t [a1 t + a2 + 3(b1 t + b2 )]


4a1 = 5a1 − b1



4b1 = a1 + 3b1
a1 = b1


a + 4a2 = 5a2 − b2
b2 = a2 − b1


 1
b1 + 4b2 = a2 + 3b2
Cho a1 = C1 , a2 = C2 , C1 , C2 là những số tùy ý. Khi đó
x = e 4t (C1 t + C2 )
b1 = C1 , b2 = C2 − C1 . Vậy
y = e 4t (C1 t + C2 − C1 )

in

m

Hệ phương trình thuần nhất

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

/>HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH


TP. HCM — 2013.

21 / 41


C
o

Ví dụ

Ví dụ

nZ

on

e.



 dx = 4x − 3y
dt
Giải hệ phương trình
dy


= 3x + 4y
dt

ie


Phương trình đặc trưng của hệ

hV

4 − λ −3
= 0 ⇔ (4 − λ)2 = −9
3 4−λ

⇔ λ = 4 ± 3i.

in

m

Hệ phương trình thuần nhất

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

/>HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

22 / 41


C
o

Ví dụ


1
−i

e (4+3i)t =

ie

=

hV

x
y

nZ

on

e.

Ứng với λ = 4 + 3i ta xét hệ
−3ip1 − 3p2 = 0
3p1 − 3ip2 = 0
1
1
0
⇒P =
=
+i

−i
0
−1
Nghiệm cơ bản

=

in

m

Hệ phương trình thuần nhất

=

1
−i

= U + iV .

e 4t (cos 3t+i sin 3t) =

e 4t (cos 3t + i sin 3t)
e 4t (−i cos 3t + sin 3t)

=

e 4t cos 3t
e 4t sin 3t
+i

e 4t />sin 3t
−e4t cos 3t

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

23 / 41


C
o

e 4t cos 3t
e 4t sin 3t

e.

=

+ C2

e 4t sin 3t
−e 4t cos 3t

=

nZ


= C1

x
y

Ví dụ

on

Vậy X (t) =

x = e 4t (C1 cos 3t + C2 sin 3t)
y = e 4t (C1 sin 3t − C2 cos 3t)

hV



C1 cos 3t + C2 sin 3t
C1 sin 3t − C2 cos 3t

ie

= e 4t

in

m


Hệ phương trình thuần nhất

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

/>HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

24 / 41


C
o

Ví dụ

Ví dụ

nZ

on

e.


dx


= x −z



 dt
dy
Giải hệ phương trình
= x

dt



 dz = x − y
dt

ie

Phương trình đặc trưng của hệ

hV

1 − λ 0 −1
1
−λ 0 = 0 ⇔ (1 − λ)(1 + λ2 ) = 0
1
−1 −λ

in


m


Hệ phương trình thuần nhất

λ1 = 1, λ2 = ±i.
/>
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM)

HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

TP. HCM — 2013.

25 / 41


×