Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Chuyên đề 3: Quyết định hành chính nhà nước - TS. Bùi Quang Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 41 trang )

BỒI DƯỠNG NGẠCH CHUYÊN VIÊN CHÍNH
Chuyên đề 3

QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
v

TS. BÙI QUANG XUÂN

ü

HV CHÍNH TRỊ ­ HÀNH CHÍNH


Hôm nay là ngày

1/10/19;
giờ chính xác là

09:48:48 AM
TS. BÙI QUANG XUÂN



 0913 183 168


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Khoa Luật, Đại học tổng hợp Hà Nội: Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp
luật. NXB Chính trị quốc gia, 1993.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật hành chính Việt Nam. NXB Công an nhân


dân, 2007.
3. Khoa học tổ chức và quản lý - một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Thống kê, 1999.
4. Học viện Hành chính: Giáo trình Thẩm quyền hành chính nhà nước. NXB Khoa học kỹ
thuật, 2011.
5. Hiệu lực của văn bản pháp luật - những vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Chính trị
quốc gia, 2005.
6. Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia, 2001.
7. Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện
nay. NXB Chính trị quốc gia, 2008.


I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỀM CỦA QUYẾT ĐỊNH
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC


KHÁI NIỆM

5


2. ĐẶC ĐIỂM CỦA
QUYẾT ĐỊNH HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC

6


Đặc điểm của quyết định hành chính nhà nước



3. Vai trò của quyết định
hành chính nhà nước


Vai trò của quyết định hành chính nhà nước
lCụ

thể hóa các đạo luật của Quốc hội và các văn
bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước
cấp trên.
lCơ quan hành chính nhà nước có nhiệm vụ tổ
chức thực thi các đạo luật của Quốc hội và các
văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà
nước cấp trên


Vai trò của quyết định hành chính nhà nước
l Điều

chỉnh, quy định hoặc áp dụng biện pháp giải quyết
một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính
nhà nước.
l Góp phần tạo sự nề nếp trong hoạt động quản lý hành
chính nhà nước
l Góp phần duy trì sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển
các lĩnh vực trong đời sống xã hội


CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH 
1.


Nhu cầu 

2.

Môi trường bên ngoài 

3.

Khả năng của đơn vị 

4.

Mục tiêu và chiến lược kinh doanh 

5.

Thời cơ và rủi ro 

6.

Tính quy luật và nghệ thuật sáng tạo 
11


 
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
­ Quyết định được đưa ra trong phạm vi thẩm quyền của tổ chức 
hoặc cá nhân.
­ Quyết định không được trái với nội dung mà pháp luật quy định

­ Quyết định được ban hành đúng thủ tục và thể thức.

­ Quyết định phù hợp với định hướng và mục tiêu của tổ chức
­ Quyết định phù hợp với quy luật và các xu thế khách quan, các 
nguyên tắc và nguyên lý khoa học.
­ Quyết định đưa ra trên cơ sở vận dụng các phương pháp khoa 
học
­ Quyết  định phù hợp với  điều kiện cụ thể, với tình huống cần 
đưa ra quyết định, kể cả thế và lực. 

Các quyết định được ban hàng bởi các cấp và bộ phận chức năng 
phải thống nhất.
Các quyết định ban hành tại các thời điểm khác nhau không được 
mâu thuẫn, trái ngược và phủ định nhau

12


II. PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC


II. PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Quyết định hành chính nhà nước có rất nhiều 
loại và việc phân loại có nhiều tiêu chí khác 
nhau.
Có thể phân loại quyết định hành chính nhà 
nước theo hai tiêu chí cơ bản say đây:
1. Phân loại theo tính chất pháp lý

2. Phân loại theo chủ thể ban hành


III. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT
ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC


III. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1. Yêu cầu về tính hợp pháp
2. Yêu cầu về tính hợp lý


NỘI DUNG QUYẾT ĐỊNH








Căn cứ ra quyết định. 
Quyết  định  về  vấn  đề  gì,  về  ai  hay  về 
việc gì. 
Hiệu  lực  của  quyết  định  đối  với  ai,  đối 
với  cái  gì,  ở  đâu  và  trong  khoảng  thời 
gian nào. 
Trách nhiệm, quyền hạn, quyền lợi, khen 
thưởng, xử phạt (nếu thấy cần thiết phải 

quy định rõ). 
17


HÌNH THỨC CỦA QUYẾT ĐỊNH





Những hình thức ra quyết định chủ yếu: bằng 
miệng,  bằng  văn  bản,  thông  báo,  nghị  quyết, 
quyết định chính thức... 
Yêu  cầu:  Hình  thức  của  các  quyết  định  phải 
đơn giản dễ hiểu, gây  ấn tượng, phù hợp với 
nội  dung,  phù  hợp  với  đối  tượng  thực  hiện 
quyết định. 
18


CÁC DẠNG ĐIỀU KIỆN RA QUYẾT ĐỊNH

Là  trường  hợp  mà  trong 
đó những người ra quyết 
định  có  đầy  đủ  thông  tin 
về vấn đề cần giải quyết 
, hay các giải pháp và biết 
rõ  hậu  quả  của  các  giải 
pháp đó


Là trường hợp mà trong đó người ra 
quyết  định  có  đầy  đủ  thông  tin  để 
ấn  định  tỷ  lệ  xác  xuất  mà  đối  với 
kết quả của từng giải pháp thậm chí 
không  nhận  diện  được  giải  pháp  và 
tỷ  lệ  xác  suất  về  kết  quả  của  mỗi 
giải pháp . 

Là  trường  hợp  mà  trong  đó 
người  ra  quyết  định  có  thể  xác 
định  được  vấn  đề  cần  giải 
quyết,  đánh  giá  được  tỷ  lệ  xác 
xuất  mà  các  biến  cố  có  thể  xảy 
ra, nhận diện các giải pháp khác 
nhau  và  tỷ  lệ  xác  suất  về  kết 
quả của mỗi giải pháp . 
19


3.1. Yêu cầu về tính hợp pháp
lThứ

nhất, phải phù hợp với nội dung và mục
đích của pháp luật; không trái với Hiến pháp,
luật, pháp lệnh và các quy định của cơ quan
nhà nước cấp trên.
lThứ hai, trong phạm vi thẩm quyền được
pháp luật quy định.
lThứ ba, đúng trình tự, thủ tục, hình thức
được pháp luật quy định.



3.2. Yêu cầu về tính hợp lý
lThứ

nhất, phải phù hợp với thực tiễn
khách quan của các mối quan hệ cụ thể
trong xã hội.
lThứ hai, phải xuất phát từ chính lợi ích
thiết thực của người dân; hài hòa lợi ích
của Nhà nước, tập thể và người dân.


3.2. Yêu cầu về tính hợp lý
lThứ

ba, cần phải được xem xét
hiệu quả.
lThứ tư, phải bảo đảm kỹ thuật
xây dựng và ban hành quyết
định,



RA QUYẾT ĐỊNH MANG TÍNH CHÍNH TRỊ

24


Quyền  lực  là  năng  lực  ảnh  hưởng  hoặc  kiểm  soát  các quyết 

định  và  mục  tiêu  của  các  cá  nhân,  của  nhóm,  của  bộ  phận 
hoặc của tổ chức. 
Quyền  lực  đủ  mạnh  sẽ  ảnh  hưởng  và  kiểm  soát  các  hoạt 
động :
­ Định dạng vấn đề 
­ Chọn lựa các mục tiêu
­ Cân nhắc các phương án 
­ Chọn lựa các phương án để thực thi
­ Các hoạt động và sự thành công của tổ chức

25


×