Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 5 - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.86 KB, 5 trang )

9/11/2016

Chương 5

ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH
TRANH HỒN HẢO

ĐƯỜNG CẦU CỦA DOANH NGHIỆP

• Có rất nhiều người bán và nhiều người mua, số
lượng hàng hóa của mỗi người hoặc doanh
nghiệp được coi là khơng đáng kể so với sản
lượng của cả thị trường
• Việc gia nhập hoặc rút lui khỏi ngành của một
DN khơng thể tác động đến giá cả của thị
trường
• Sản phẩm của DN nằm trong thị trường được
coi là đồng nhất, việc gia nhập ngành là dễ dàng
• Giữa các DN ở trong ngành khơng có sự cấu kết
để tăng giá

P

d, MR, AR

P

Toàn ngành (Thò trường)
S

P



q

Q

Q

Đường cầu của doanh nghiệp là đường nằm ngang4

ĐỘ DỐC CỦA ĐƯỜNG TỔNG DOANH THU

• Độ dốc của đường tổng doanh thu
TR

STR 

mà Q, P  const
nên đường biểu diễn
TR là một đường
thẳng và độ dốc (STR)
chính là P

P

D

TỔNG DOANH THU (TOTAL REVENUE, TR)

TR = P. Q


Doanh nghiệp

TR P (Q2  Q1 )

P
Q
Q2  Q1

TR

P = MR

Q

• Đối

1


9/11/2016

DOANH THU BIÊN (MARGINAL REVENUE, MR)

• Doanh thu biên là doanh thu tăng thêm do
doanh nghiệp bán tăng thêm 1 đơn vò sản phẩm
trong mỗi đơn vò thời gian
MR 

ĐƯỜNG TỔNG DOANH THU &
ĐƯỜNG DOANH THU BIÊN

Tổng
doanh thu

Doanh
thu biên

TR TR

P
Q
Q

MR

• Đường doanh thu biên (MR) trùng với đường
cầu của doanh nghiệp

q q+1 Sản lượng

AR 

Sản lượng

LỢI NHUẬN (PROFIT)

DOANH THU TRUNG BÌNH (AVERAGE REVENUE, AR)

• Doanh thu trung bình

MR


P

• Trong thò trường cạnh tranh hoàn hảo: MR = P

• Lợi nhuận

  TR  TC

TR PQ

P
Q
Q

• Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn:
MR  AR  P

• Đối

PHÂN TÍCH DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN

CÂN BẰNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP

• Đặc điểm:
– Số doanh nghiệp trong ngành khơng đổi
– Sản lượng của doanh nghiệp có thể thay đổi

MỤC TIÊU
CỦA

DOANH
NGHIỆP

TỐI ĐA HỐ
LỢI NHUẬN

TỐI THIỂU HỐ
LỖ

2


9/11/2016

TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN

PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC
q0 : MR > MC

• DN trong thị trường CTHH muốn đạt lợi
nhuận tối đa, cũng tuân theo qui luật tối đa
hóa lợi nhuận
• DN sản xuất ở mức sản lượng thỏa điều
kiện:
MR = MC = P

q0  q : TR tăng nhiều hơn TC tăng
Giá
Chi phí


Lợi nhuận tăng

MC
AC

P

N
MR

C

M

q2 q0 Q* q1

PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC

• Khi sản xuất ở Q < Q*, thì MC < MR 
Doanh nghiệp mở rộng Q đến Q* để đạt
tối đa hóa lợi nhuận
• Khi sản xuất ở Q > Q*, thì MC > MR 
Doanh nghiệp thu hẹp Q đến Q* để đạt tối
đa hóa lợi nhuận

Taïi Q*: MC = MR=P
vaø P > AC

  (P - AC) x Q*
hay PNMC


Sản lượng

PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ

• Lợi nhuận
 (Q )  TR (Q )  TC (Q )

• Lợi nhuận đạt cực đại khi
 ( Q )
 0  MR  MC
Q

• Mặt khác
MR 

• Vậy

TR (Q )
 P  MR  P
Q

MR  MC  P

QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ
• Khi doanh nghiệp có CP trung bình (AC)
lớn hơn giá sản phẩm (P), doanh nghiệp
bị lỗ  Doanh nghiệp sẽ quyết định sản
xuất trong tình trạng lỗ hay đóng cửa


QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ
MC

Giá
chi phí

AC
AVC

P0 = AVCmin

Giá sản phẩm có bù đắp được chi phí biến
đổi trung bình hay không

MRo
Điểm đóng cửa

qo

Sản lượng

Sản xuất q0 : Lỗ = FC
Ngừng sản xuất : Lỗ = FC

3


9/11/2016

QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ


QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ
MC

Giá
chi phí

MC

Giá
chi phí

AC

AC
AVC

AVC
P1

P2
P1

MR1

P0 = AVCmin

MRo

qo q1


MR2
MR1

P0 = AVCmin

MRo

qo q1 q2

Sản lượng

sản xuất q1

Với P1 > AVC : lỗ sẽ ít hơn FC

Sản lượng

Với giá P2 , sản xuất q2 : L = 0

ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP
KẾT LUẬN

• Nếu giá thị trường là P1, AVCmin< P1< P2,
doanh nghiệp sẽ chọn Q1 sao cho MC =MR1
=P1 (tối thiểu hóa lỗ)
• Nếu giá thị trường là P0, AVCmin=P0, doanh
nghiệp sẽ chọn Q0 sao cho MC =MR0 =P0 
không nên sản xuất  điểm đóng cửa (lỗ
bằng chi phí cố định)

• Nếu giá thị trường là P3, AVCmin>P3 
Doanh nghiệp không sản xuất để chịu phần
chi phí cố định (lỗ bằng chi phí cố định)

MC (S)

Giá
chi phí

AC

P3

AVC

P2
P1

MR1

MR

P0

MRo

2

qo q1 q2


THẶNG DƯ SẢN XUẤT

TDSX = Diện tích VPM

q3

Là phần
đường MC
kể từ điểm
cực tiểu
của đường
AVC trở lên

Sản lượng

BÀI TẬP
• Một thị trường CTHH có hàm cung và hàm cầu
như sau:
Q= - 50 + 20P và Q = 250 - 10P

MC
P

• Doanh nghiệp hoạt động trong thị trường này có
hàm tổng chi phí là:

M
MR

TC = 200 -20Q+Q2


• Xác định:
V
O

q

• Đường cầu và doanh thu biên của doanh nghiệp
• Mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận
• Tính giá và sản lượng hòa vốn

4


9/11/2016

ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA DOANH
NGHIỆP

TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG DÀI HẠN CỦA
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN

• Doanh nghiệp bỏ thị trường nếu giá sản phẩm
nhỏ hơn chi phí trung bình (P < AC)
• Doanh nghiệp tham gia thị trường nếu giá sản
phẩm lớn hơn chi phí trung bình (P>AC).
• Trong dài hạn, doanh nghiệp sẽ sản xuất ở mức
sản lượng mà P = MC = MR. Nhưng nếu tại
mức này, P < AC  doanh nghiệp sẽ rời bỏ thị
trường

 đường cung dài hạn là phần đường MC nằm
bên trên đường AC

• Giả định các doanh nghiệp đều có đường chi
phí như nhau.
• Nếu doanh nghiệp hiện có kiếm được lợi nhuận
 các doanh nghiệp mới sẽ gia nhập thị trường
 cung tăng  giá giảm  lợi nhuận giảm
• Nếu doanh nghiệp hiện có đang bị thua lỗ 
một số doanh nghiệp sẽ rời bỏ thị trường 
cung giảm  giá tăng  lợi nhuận tăng
 trên thị trường chỉ còn lại các doanh
nghiệp có lợi nhuận kinh tế bằng 0

ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH
TRANH HOÀN HẢO
• Ưu điểm
– Tạo sự cạnh tranh – tiết kiệm chi phí sản xuất
– Người tiêu dùng được lợi do cạnh tranh – giá giảm
tới mức chi phí trung bình nhỏ nhất
– Không cần hoạt động hỗ trợ bán – thông tin là “trong
suốt”, các sản phẩm đồng nhất

• Nhược điểm
– Dẫn đến phá sản một hoặc một loạt các doanh
nghiệp, do không phải doanh nghiệp nào cũng bán
được mức giá P=ATCmin

5




×