Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Mở đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.13 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

KINH TẾ VĨ MÔ

1


Chương 8: Mở đầu
 Trong chương 7 đã xem xét đánh giá về mô hình
tổng cung theo quan điểm tiền lương cứng nhắc
 Trong chương này chúng ta sẽ mở rộng phân tích
các quan điểm khác về tổng cung.

2


8.1: Mô hình tiền lương cứng nhắc
 Mối quan hệ trong mô hình tiền lương cứng nhắc:
P W/P  LD  L   Y 
Hay AS : Y=f(P);
WDN = Wte*Pe W/P = Wte*Pe/P
 Khi giá thực tế cao hơn mức giá dự kiến, Pe/P<1,
tiền lương thực tế nhỏ hơn mức lương thực tế cân
bằng (W/P lao động, sản lượng mới lớn hơn sản lượng tiềm
năng
 Giá thị trường thấp hơn mức giá dự kiến, Pe/P>1,
tiền lương thực tế cao hơn mức lương thực tế cân
bằng (W/P >Wte ), nên các doanh nghiệp thuê ít lao
động, sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm


năng
3


8.1: Mô hình tiền lương cứng nhắc
 Ta có đường tổng cung:
 AS : Y=f(P) = Yn+ (P-Pe)
 Trong đó  phản ánh mức độ biến động sản lượng
đối với những sự thay đổi bất ngờ của giá.
 AS: Y= a(b0-b1*W/P) hay
 AS: Y= a0 – a1/(b0-b1(W0/P))

4


8.2: Mô hình nhận thức sai lầm của công
nhân
 Giống mô hình trên , mọi sự biến động có nguyên
nhân từ phía thị trường lao động;
 Sự khác nhau: trong mô hình này, tiền lương không
cứng nhắc mà biến động linh hoạt để cân bằng cung
cầu.
 Hai yếu tố cấu thành mô hình đó là cung và cầu về
lao động
 Ld= f(W/P)

5


8.2: Mô hình nhận thức sai lầm của công

nhân
 Công nhân chấp nhận một việc làm nào đó dựa trên
mức lương thực tế mà họ dự kiến. Công nhân biết
lương danh nghĩa, còn lương thực tế là lương danh
nghĩa / giá dự tính
 Ws= f(W/Pe) hay Ws= f(W/P x P/Pe).
 Khi giá bất ngờ tăng lên, có hai trường hợp xảy ra:
 Tiền lương danh nghĩa tăng để giữ cho tiền lượng
thực tế không đổi, nếu hiểu đúng như vậy cung
cầu lao động không đổi, và sản lượng không đổi

6


8.2: Mô hình nhận thức sai lầm của công
nhân
 Khi giá bất ngờ tăng lên, nếu trường hợp 2 xảy ra:
 Tiền lương danh nghĩa tăng để giữ cho tiền lượng
thực tế không đổi, do không biết mức giá chung
thực tế, mà vẫn giữ mức giá dự kiến, nên người
lao động cho rằng lượng thực tế tăng nên cung
lao động tăng.
 ứng với các mức lượng thực tế cho trước tỷ lệ
P/Pe càng lớn, lượng cung lao động càng lớn ,
càng dịch chuyển sang phải ra xa đường cung
ban đầu làm cho việc làm cân bằng

7



8.2: Mô hình nhận thức sai lầm của công
nhân
 Do doanh nghiệp nhận thức rõ hơn về giá cả, họ
hiểu rằng giá tăng , cần tăng lượng danh nghĩa để
đảm bảo tiền lượng thực tế không đổi, chứ lượng
thực tế không thay đổi nêu cầu về lao động
không dịch chuyển
 Thị trường lao động cân bằng ở điểm 2 với mức
lượng thực tế thấp hơn và việc làm nhiều hơn.
 Trong mô hình này khi mức giá thực tế bằng giá
dự kiến thị trường lao động đạt mức cân bằng,
khi mức giá thực tế cao hơn sản lượng tăng và
việc làm tăng
8


8.2: Mô hình nhận thức sai lầm của công
nhân
 Mô hình giống như mô hình lượng cứng nhắc
Y = Yn+ (P-Pe)
LS1
W/P1

LS2

1

2

W/P2


L1

L2

L

9


8.3: Mô hình thông tin không hoàn hảo
 Mô hình này tiền lương cũng biến động linh hoạt
như mô hình trên
 Nhưng trong mô hình này ta giả định là doanh
nghiệp không có đầy đủ thông tin.
 Các doanh nghiệp biết rõ giá cả của hàng hóa do
mình sản xuất ra nhưng không biết đầy đủ thông
tin về các hàng hóa khác..dẫn đến tình trạng
thông tin không hoàn hảo. Lẫn lộn giữa sự thay
đổi giá chung và sự thay đổi giá tương đối dẫn
đến những tác động đến việc ra quyết định.

10


8.3: Mô hình thông tin không hoàn hảo
Sản lượng cung ứng của một mặt hàng ( ví dụ
hàng A) phụ thuộc mức giá tương đối của A so
với các mặt hàng khác.
Nếu mức giá tương đối tăng lên thì cung sẽ tăng

và ngược lại
Khi mức giá chung tăng có hai khả năng xảy ra
 Nếu người sản xuất sản phẩm A đánh giá đúng
tình hình, hiểu răng chỉ giá chung tăng, giá tương
đối không tăng , do đó vẫn giữ nguyên mức sản
lượng.

11


8.3: Mô hình thông tin không hoàn hảo
 Khả năng thứ hai : người sản xuất sản phẩm A
đánh giá không đúng tình hình, thiếu thông tin về
giá chung và giá các mặt hàng khác ngoài A, do
đó cho rằng, giá tương đối cũng tăng , do đó vẫn
gia tăng mức sản lượng.
 Sản lượng lớn hơn mức sản lượng tự nhiên
 Mô hình giống như mô hình lượng cứng nhắc
Y = Yn+ (P-Pe)

12


8.3: Mô hình thông tin không hoàn hảo
Đường tổng cung của mỗi nước khác nhau sẽ
khác nhau
ở những nước có tổng cầu biến động mạnh, các
nhà cung ứng cho rằng giá biến động do tổng cầu
và đó là biến đổi của mức giá chung. Họ không
phản ứng mạnh trước biến động giá này. Đường

tổng cung có độ dốc cao.
ở những nước có tổng cầu tương đối ổn định, các
nhà cung ứng cho rằng giá biến động do thay đổi
giá tương đối. Do đó, họ phản ứng mạnh trước
biến động giá này. Đường tổng cung có độ dốc
nhỏ.
13


8.4: Mô hình giá cứng nhắc
Mô hình giả định giá cứng nhắc. Giá cả hàng
hóa dịch vụ không được điều chỉnh kịp thời để
đáp ứng các thay đổi của thị trường . Giá cả còn
khó thay đổi vì các điều kiện của hợp đồng, hoặc
việc thay đổi có thể làm phát sinh nhiều chi phí..
Mức giá doanh nghiệp ấn định phụ thuộc hai yếu
tố: Mức giá chung và thu nhập
 Mức giá chung cao, tức là giá cả các yếu tố sản
xuất tăng, doanh nghiệp phải định giá bán hàng
hóa dịch vụ cao lên

14


8.4: Mô hình giá cứng nhắc
 Tổng thu nhập quốc dân Y : nếu Y tăng cầu sẽ
tăng, cần phải gia tăng sản xuất để đáp ứng, nên
chi phí cao hơn và doanh nghiệp cũng phải đặt
giá cao hơn
p= P+ a(Y-Yn)

 Trong đó p là giá doanh nghiệp muốn ấn định
cho hàng hóa dịch vụ của mình; a là tham số a>0;
 giả sử có hai loại hình doanh nghiệp . Một loại
có giá linh hoạt, định giá như trên. Loại doanh
nghiệp thứ 2 có giá cứng nhắc. Và giá của trường
hợp 2 như sau:
15


8.4: Mô hình giá cứng nhắc
p= Pe+ a(Ye-Yen)
 Trong đó mũ e chỉ tính chất dự kiến của các biến
số.
 Để đơn giản giả định là Ye =Yen hay p= Pe
 Để có đường tổng cung, ta cần tính mức giá
chung của nền kinh tế.
Gọi j là tỷ trọng hàng hóa của các doanh nghiệp
có giá cứng nhắc; do đó 1-j là tỷ trọng hàng hóa
của các doanh nghiệp có giá linh hoạt
Mức giá chung của nền kinh tế sẽ là:
P= j Pe +(1-j)[P+ a(Y-Yn)]
16


8.4: Mô hình giá cứng nhắc
Biến đổi ta có
jP= j Pe +a(1-j)(Y-Yn)
hay: P= Pe +(a/j)(1-j)(Y-Yn)
Khi doanh nghiệp dự tính mức giá chung cao, họ
sẽ dự tính chi phí cao và sẽ đưa mức giá cao, các

doanh nghiệp khác sẽ làm tương tự…Mức giá dự
tính cao, mức giá thực hiện sẽ cao..
Khi sản lượng thu nhập cao, các doanh nghiệp
định giá linh hoạt sẽ tăng giá, dẫn đến mức giá
chung cao. Tác động này lớn nhỏ phụ thuộc tỷ
trọng các doanh nghiệp định giá linh hoạt tức là
phụ thuộc 1-j.
17


8.4: Mô hình giá cứng nhắc
Từ P= Pe +(a/j)(1-j)(Y-Yn)
ta có Y-Yn= (P-Pe )/[(a/j)(1-j)].
Gọi 1/[(a/j)(1-j)] là  ta có Y-Yn= (P-Pe )* 
Hay Y= Yn+ (P-Pe )* 
Hay P=Pe +[(a/j)(1-j)].(Y-Yn)
Với a(1-j)/j là hệ số góc của đường tổng cung.
 Nếu j =0, tức là các doanh nghiệp đều định giá
linh hoạt, giá hoàn toàn linh hoạt hệ số góc là ,
đường tổng cung thẳng đứng
 Nếu j =1, giá hoàn toàn cứng nhắc hệ số góc là 0,
đường tổng cung nằm ngang.
18


8.4: Mô hình giá cứng nhắc
ở các nước có tỷ lệ lạm phát cao, việc giữ giá
cứng nhắc thời gian dài gây thiệt hại cho doanh
nghiệp.. Nên các doanh nghiệp điều chỉnh giá
thường xuyên hơn j giảm 1-j tăng.

ở các nước có tổng cầu biến động mạnh, giá cũng
biến động theo, nên số doanh nghiệp giữ giá cố
định nhỏ, j nhỏ, 1-j cao.
Tỷ trọng doanh nghiệp giữ giá cố định j phụ
thuộc lạm phát và biến động tổng cầu.

19


8.5: So sánh các mô hình
Mô hình

Yếu tố cơ sở

Thị trường

Cân bằng trên thị

không hoàn

trường

hảo
1. Mô hình tiền

Tiền lương danh nghĩa

Thị trường lao

Thị trường lao động


lương cứng nhắc

điều chỉnh chậm

động

không cân bằng

2. Mô hình nhận

Công nhân lẫn lộn giữa

Thị trường lao

Thị trường lao động

thức sai lầm của

thay

động

cân bằng

công nhân

nghĩa với lương thực tế

3. Mô hình thông


Nhà cung ứng lẫn lộn sự

Thị

tin

thay đổi mức giá chung

hàng hóa

hóa cân bằng

Thị

không

hoàn

đổi

lương

danh

trường

hảo

với mức giá tương đối


4.Mô hình giá cả

Giá cả hàng hóa dịch vụ

Thị

cứng nhắc

điều chỉnh chậm

hàng hóa

trường

Thị

trường

trường

hàng

hàng

hóa không cân bằng

20



8.5: So sánh các mô hình
ở mô hinh 1:đường cầu không đổi. Việc làm và
sản lượng biến động nghịch chiều với lương thực
tế.
Khi kinh tế suy thoái, sản lượng thấp, lương thực
tế cao.
Ngược lại khi sản lượng cao, thất nghiệp thấp,
lương thực tế thấp. Không hợp lý nên khó lý giải
đầy đủ về đường tổng cung.

21


8.5: So sánh các mô hình
ở mô hinh 4: những biến động của sản lượng liên
quan đến dịch chuyển đường cầu về lao động.
Khi đường cầu về lao động dịch chuyển các đại
lượng của kinh tế vĩ mô như sản lượng, việc làm,
tiền lương thực tế đều biến động theo cùng
hướng.. Phù hợp với đặc điểm của các chu kỳ
kinh doanh
Các mô hình có những cách lý giải khác nhau,
không thống nhất những không nhất thiết loại trừ
nhau.
Các mô hình đều có nhưng điểm hợp lý và góp
phần lý giải tổng cung ngắn hạn
22


8.5: So sánh các mô hình

Các mô hình đều có những giả định và cách lý
giải khác nhau, nhưng đều thống nhất nhau về
phương trình
Y= Yn+ *(P-Pe )

23


8.5: So sánh các mô hình
 Khi giá dự tính bằng giá thực tế thì Y= Yn
 Khi giá dự tính thấp hơn giá thực tế thì Y>Yn
 Khi giá dự tính cao hơn giá thực tế thì Y< Yn
P

Y=Yn+*(P-Pe)

P=Pe

Yn

Y

24


8.6: Kinh tế học Keynes mới về tổng cung
 Các nhà kinh tế học chưa đạt được sự thống nhất về cách
lý giả những biến động trong ngắn hạn.
 Các nhà kinh tế học mới theo truyền thống chỉ ủng hộ
những mô hình trong đó tiền lượng và giá cả tự điều

chỉnh linh hoạt để cân bằng thị trường
 Các nhà kinh tế Keynes mới cho rằng những mô hình thị
trường cân bằng không lý giải được những biến động
kinh tế trong ngắn hạn và họ ủng hộ những mô hình có
tiền lượng và giá cả cứng nhắc.
 Keynes mới tập trung phân tích tính chất không hoàn hảo
của thị trường dẫn đến tiền lượng và giá cả cứng nhắc,
làm cho thị trường điều chỉnh chậm chạp về sản lượng tự
nhiên
25


×