Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Tổng cầu và mô hình số nhân cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.65 KB, 7 trang )

Nội dung chương 3
Tổng cầu và mô hình số
nhân cơ bản
Chương 3

3.1. Tổng quan về mô hình số nhân cơ bản
3.2. Xác định SL trong nền kinh tế giản đơn
(DN & hộ gia đình)
3.3. Xác định sản lượng trong mô hình có sự
tham gia của chính phủ
3.4. Xác định sản lượng trong nền kinh tế mở
3.5. Tóm tắt các yếu tố tác động đến tổng cầu
3.6. Độ dốc của đường cầu và các số nhân chi
tiêu
3.7. Tác động của chính sách kinh tế trong mô
hình số nhân cơ bản

3.1. Tổng quan về mô hình số
nhân cơ bản
• Mục tiêu và điều kiện xây dựng:
a) Ycó thể tập trung vào phân tích cầu, tìm
hiểu các yếu tố tác động đến cầu qua đó
gây ra biến đổi sản lượng
b) P, W cố định

3.2. Xác định SL trong nền kinh tế
giản đơn (DN & hộ gia đình)
Yad = C + I, Chúng ta xem xét
Yd
C&S


I

Thuật ngữ viết tắt
(marginal propensity to consume) mpc
(marginal propensity to save) mps

• Tổng cầu về sản phẩm Yad
Chi tiêu cho tiêu dùng C
Chi tiêu cho đầu tư đã được kế hoạch I
Chi tiêu của chính phủ G
Xuất khẩu ròng NX
èYad = C + I + G + NX
Sản lượng sản xuất ra Y
c) Điều kiện cân bằng Y = Yad

3.2.1. Thu nhập khả dụng Yd
DI = GNPmp – Te – Td – GBS + Tr
DI = GDPmp + NIA – NT – GBS
Để đơn giản trong mô hình điều kiện đặt ra:
* GNP = GDP (NIA = 0)
* thu nhập quốc dân = tổng sản lượng = GDP = GNP,
ký hiệu = Y
* GBS = 0 (GBS cũng thuộc về hộ gia đình)
* Nguồn thu chính phủ chỉ có thuế
* DI, C, I, G được tách khỏi ảnh hưởng Te (không tính
Te phải nộp)
è Y = Yd + NT

1



3.2.2. Chi tiêu cho tiêu dùng C và
chi tiêu cho tiết kiệm I

Chi tiêu cho tiêu dùng C và chi tiêu
cho tiết kiệm s








• S = f(Y)
• ∆S / ∆Y = mps, hay mps = 1-mpc
• S = -C0 + mpsYd

Yd gồm C và S
KT giản đơn không có thuế è Y = Yd
C = f(Y)
∆C / ∆Y = mpc = tgα
B
C
C = C0 + mpcYd
A α
∆C
C
tgα là độ dốc
1


2

∆Y

C0

Y1

Y2

3.2.3. Chi tiêu đầu tư I

Các yếu tố ảnh hưởng I

• Ngắn hạn: I là một khoản chi tiêu lớn, thay
đổi I è thay đổi Y và U
• Dài hạn: I là cơ sở để tăng vốn, I thay đổi
è thay đổi Yn và tổng cung (AS)
• I được hiểu gồm I cho tài sản cố định và I
cho tài sản lưu động có dự kiến

• I = f (sản lượng hay doanh thu)
• I = f (R, T)
• I = f (tình hình kinh tế tốt)
Tuy nhiên, trong mô hình đơn giản trong
ngắn hạn đầu tư cho trước và = I (đầu tư
độc lập với thu nhập)

3.2.4. Xác định sản lượng cân bằng


Quan hệ giữa I và Y
Dài hạn: Đầu tư phụ thuộc vào thu nhập
Ngắn hạn: Trong mô hình đơn giản đầu tư
cho trước và = I (đầu tư độc lập với thu
nhập)
I

I

C = 100 + 0.8Y
I = 200
Yad1 = C + I = 300 + 0.8Y
Yad1 = Y và YY1 = 300 + 0.8Y
è Y1 = 1500

Yad = 300 + 0.8Y

Yad

300
C = 100 + 0.8Y

100

Y

Y


2


Chuyển động về điểm cân bằng
• Nếu Y = 1600 > Y cân bằng =1500
• Yad = 300 + 0.8x1600 è Yad = 1580 (<20 so
với Y = 1600), quá trình tự điều chỉnh:
B1:SL∆Y=-20èTN∆Y=-20è∆C=0.8x(-20)=-16
B2: ∆Y=-16 è ∆Y=-16 è ∆C = 0.8x(-16)=-12.8
… sau n bước
∆Y = - (20 + 20x0.8+20x0.82+…+20x0.8n

Đồ thị chuyển động về điểm cân bằng
• SGKTrang 92 – hình 4.5

Cho nà∞, ta có
∆Y nà∞ = -[20/(1-0.8)] = - 100, è Y=1500

3.2.5. Số nhân đầu tư và số nhân
chi tiêu

Xét:

Yad1

= C + I = 300 + 0.8Y,
Y1 = 1500

• Cho ∆I = 100
Yad2 = C + I = 400 + 0.8Y

Yad2 = Y
Y2=2000 (tăng 500 so với Y1)
Vậy số nhân là 5

Số nhân đầu tư (cách 2)
• Yad = C + I, C = Co + mpcY, vậy
Yad = Co + mpcY + I
Yad = Y
Y = Co + mpcY + I à Y(1-mpc) = Co + I
Y = (Co + I) / [1/(1-mpc)], nếu có ∆I
è ∆Y = ∆I [1/(1-mpc)],

kđt = 1/(1-mpc)

a. Số nhân đầu tư
• Số nhân đầu tư: Cho ∆I = 100 è ∆Y=?
B1: ∆I = 100 à ∆Y=100 à ∆C = 0.8x100 = 80
B2: ∆C = 80 à ∆Y=80 à ∆C = 0.8x80=64
… sau n bước
∆Y = 100 + 100x0.8 + 100x0.82+…+100x0.8n
Cho nà∞, ta có
∆Y nà∞ = [100/(1-0.8)] = 500
∆Y = ∆I [1/(1-mpc)],

kđt = 1/(1-mpc)

b. Số nhân chi tiêu
• Nếu tổng chi tiêu tự định A = C0 + I
à Y = A x [1/(1-mpc)],


nếu có ∆A

è∆Y = ∆A [1/(1-mpc)]

k = 1/(1-mpc),
- Được gọi chung là số nhân chi tiêu
- k cho biết sản lượng thay đổi gấp bao
nhiêu lần ứng với 1 lượng thay đổi trong
chi tiêu

3


Số nhân chi tiêu: đồ thị
• SGK.Tr. 96 (Hình 4.7)

3.3. Xác định sản lượng trong mô hình
có sự tham gia của chính phủ
Chính phủ tham gia: NT và G
3.3.1. Ảnh hưởng G đến sản lượng

• Ngắn hạn G độc lập với tổng thu nhập của
nền kinh tế
è Yad = C + I + G = Co + mpcY + I + G

Xét: Yad1 = C + I = 300 + 0.8Y,
Y1 = 1500
• Cho G = 500
Yad3 = C + I + G = 800 + 0.8Y
Yad3 = Y

Y3=4000 (tăng 2500 so với Y1)
Hay (dùng số nhân chi tiêu)
∆Y = 500 x [1/(1-0.8)]

= 2500

Đồ thị
Yad = Y

Yad

Yad3 = 800 + 0.8Y

Yad2 = 400 + 0.8Y

800

Yad1 =300 + 0.8Y

400
300

Y
1500

3.3.2. Ảnh hưởng của thuế đến SL
• NT cho trước và NT ≠ f(Y)
NT = Td - Tr
Yd = Y – NT è Y = Yd + NT , (NT ↑ à Yd ↓)
C = Co + mpcYd

= Co + mpc(Y-NT)

èC = Co + mpcY – mpcNT

2000

4000

Xét: Yad1 = C + I = 300 + 0.8Y
Y1 = 1500
• NT = 500 (à C = -0.8 x 500 = -400 ) và G
= 500
ad
Y 4 = C’ + I + G = 300 + 0.8(Y-500) + 500
Yad4 = 400 +0.8Y
Yad4 = Y
Y4 = 2000 (Y4 tăng 500 so với Y1)

Vậy, Có ∆NT è ∆C = - mpc∆NT

Có ∆NTà∆Y = ∆Yad x k = (-mpc∆NT)xk

4


Đồ thị
Y1 = 1500, cho
NT và G cùng
= 500, è ∆Y
= 500

Vậy, nếu

∆NT=∆G

Yad = Y

Yad

Yad3 = 800 + 0.8Y

Yad4 =400 + 0.8Y

800

è

∆NT=∆G=∆Y

Yad1 = 300 + 0.8Y

400
300

Y
1500

Chứng minh xem
SGK.Tr.99

• Cho thuế = t (dạng thuế suất)

Lúc này t = f(Y) è NT = t.Y
àYd = Y – NT = Y –tY = (1-t)Y
C = Co + mpcYd
= Co + mpc (1-t)Y, gọi mpc’ = mpc(1-t)
àC = Co + mpc’Y
0
2000

4000

Xét: Yad3 = C + I + G = 800 + 0.8Y
Y3 = 4000

Đồ thị

• t = 25% à C’’ = 100 + 0.8 (1-25%)Y
Yad5 = C’’ + I + G = 800 + 0.8(1-0.25)Y
Yad5 = 800 +0.6Y
Yad5 = Y
Y5 = 2000 (Y5 tăng 500 so với Y1)

Yad = Y

Yad

Yad3 = 800 + 0.8Y
Yad5 =800 + 0.6Y

800

Yad1 = 300 + 0.8Y

(kiểm tra NT = 2000x25%=500)
300

Y
1500

3.3.3. Ngân sách và cân bằng ngân sách

2000

4000

3.4. Xác định sản lượng trong nền
kinh tế mở
3.4.1. Ảnh hương của X & M đến Y
3.4.2. Cán cân thương mại NX

NT
G

NT = f(Y)
Thặng dư
G

Thâm hụt
t

Y

Yo

5


3.4.1. Ảnh hương của X & M đến Y
• Ngắn hạn: X = f (nhu cầu nước ngoài)

X ≠ f(Y)

M = f(Yd) (Yd↑ à C↑ à M↑)
à mpm (marginal propensity to imports)
• M = mpmY
Yad = C + I + G + X – M
= Co +mpc(1-t)Y +I +G +X –mpmY
= (Co +I +G +X) + [mpc(1-t) –mpm]Y
ad
Y
=
A
+ [mpc(1-t) –mpm]Y

Xét: Yad5 = C”+I+G=800+0.6Y
Y5 = 2000
• X = 200 à Yad6 = 1000 + 0.6Y
Yad6 = Y
èY6 = 2500
• M = 0.1Y à Yad7 = 1000 + 0.5Y
Yad7 = Y
è Y7 = 2000


Đồ thị

3.4.2. Cán cân thương mại

Yad6 =1000 + 0.6Y

Yad

Yad5 =800 + 0.6Y

X

Yad7 =1000 + 0.5Y

M

M = f(Y)

1000
mpm=M/Y

800

Thâm hụt

mpm

Y
2000


2500

3.5. Tóm tắt các yếu tố tác động
đến tổng cầu
Yếu tố

Thay đổi thành phần
của Yad

Tác động đến tổng cầu

∆Co
∆I
∆G
∆NT

∆A = Co
∆A = AI
∆A = ∆G
∆C = -mpc x ∆NT

D.ch. ∆Yad = ∆A
D.ch. ∆Yad = ∆A
D.ch. ∆Yad = ∆A
D.ch. ∆Yad = ∆C

∆t

tgα= mpc(1-t-∆t)


∆X
∆mpm

X

Thặng dư

Yad = Y

Yad quay xuống ↔∆t>0
∆A = ∆X
D.ch. ∆Yad = ∆A
tgα= mpc(1-t) - mpm Yad quay xuống
- ∆mpm
↔∆mpm>0

Y
Yo

3.6. Độ dốc của đường cầu và các
số nhân chi tiêu
a. Độ dốc và hệ số góc
Yad1 KT Giản đơn

tgα= mpc
Yad

Yad2 KT đóng


Yad3 KT mở

tgα= mpc(1-t)

tgα= mpc(1-t) - mpm
Yad = Y

Độ dốc Yad

Y

6


Tóm lại, số nhân chi tiêu là:

b. Hệ số góc và số nhân chi tiêu
tgα=CD/∆Y

∆Yad)

∆Yad

∆Y = ∆Yad x

/∆Y
B

Yad
C

A
∆Yad

1
1- hệ số góc

Bảng hệ số góc của tổng cầu và số nhân chi tiêu

= (BD – BC) /∆Y = (∆Y –

∆Ytgα = ∆Y –
à ∆Y(1-tgα) = ∆Yad
∆Y = ∆Yad / (1-tgα)
Hay

k=

α
∆Y

1
1- hệ số góc

Hệ số góc tgα

Số nhân chi tiêu k

Giản đơn

Mpc


kgđ = 1/(1-mpc)

Đóng cửa

mpc(1-t)

kđ = 1/[1-mpc(1-t)]

Mở

mpc(1-t)-mpm

kđ = 1/[1-mpc(1-t) +mpm]

D

Y

3.7. Tác động của chính sách kinh tế
trong mô hình số nhân cơ bản
3.7.1 Tác động của chính sách tài chính
3.7.2 Tác động của chính sách XNK

Nền kinh tế

Bài tập và bài giải
SGK (tr. 63-72)

7




×