Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô (dành cho học viên cao học): Chapter 5 - TS. Phan Thế Công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.41 KB, 20 trang )

04/01/2016

CHAPTER

5

Nền kinh tế mở

MACROECONOMICS

SIXTH EDITION

N. GREGORY MANKIW
PowerPoint® Slides by Ron Cronovich
© 2007 Worth Publishers, all rights reserved

Trong chương này, chúng ta sẽ
nghiên cứu…

 đồng nhất thức tài khoản quốc dân cho nền kinh
tế mở

 mô hình kinh tế nhỏ mở cửa
 yếu tố khiến nó “nhỏ”
 cách thức xác định cán cân thương mại và tỷ
giá hối đoái

 chính sách ảnh hưởng tới cán cân thương mại
và tỷ giá hối đoái như thế nào
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ


slide 1

Tỷ lệ Thương mại-GDP, một số quốc gia, 2004
tỷ lệ phần trăm (NK + XK) trong GDP
Luxembourg

275.5%

Germany

71.1%

Ireland

150.9

Turkey

63.6

Czech Republic

143.0

Mexico

61.2

Hungary


134.5

Spain

55.6

Austria

97.1

United Kingdom

53.8

Switzerland

85.1

France

51.7

Sweden

83.8

Italy

50.0


Korea, Republic of

83.7

Australia

39.6

Poland

80.0

United States

25.4

Canada

73.1

Japan

24.4

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 2

1



04/01/2016

Trong nền kinh tế mở,

 chi tiêu không cao bằng sản lượng
 tiết kiệm không bằng đầu tư

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

Mở đầu
C C d C f

I Id If
G Gd G f

slide 3

số mũ:
d = chi tiêu vào
hàng hóa nội địa
f = chi tiêu vào
hàng hóa nước
ngoài

EX = XK =
chi tiêu của nước ngoài vào hàng hóa nội địa
IM = NK = C f + I f + G f
= chi tiêu vào hàng hóa nước ngoài
NX = XK ròng (hay “cán cân thương mại”)

= EX – IM
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 4

GDP = chi tiêu vào hàng hóa và dịch
vụ trong nước

Y  C d  I d  G d  EX
 (C - C f )  (I - I f )  (G - G f )  EX
 C  I  G  EX - (C f  I f  G f )
 C  I  G  EX - IM
 C  I  G  NX
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 5

2


04/01/2016

Đồng nhất thức thu nhập quốc dân
trong nền kinh tế mở

Y = C + I + G + NX
or,

NX = Y – (C + I + G )
chi tiêu

trong nước

XK ròng
sản
lượng
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 6

Thặng dư và thâm hụt thương mại
NX = EX – IM = Y – (C + I + G )

 Thặng dư TM:
sản lượng > chi tiêu và XK > NK
Quy mô của thặng dư TM = NX

 Thâm hụt TM:
chi tiêu > sản lượng và NK > XK
Quy mô của thâm hụt TM = –NX

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 7

XK ròng của Mỹ, 1950-2006
2%

0

0%


-200

-2%

-400

-4%

-600

-6%

-800
1950

percent of GDP

billions of dollars

U.S. Net Exports, 1950-2006
200

-8%
1960

1970

NX ($ billions)


1980

1990

2000

NX (% of GDP)

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

3


04/01/2016

Luồng vốn quốc tế
Luồng vốn ra
=S –I
= luồng vốn cho vay
= chi tiêu tài sản nước ngoài ròng
chi tiêu tài sản nước ngoài ròng của một nước
trừ đi chi tiêu nước ngoài vào tài sản trong nước

 Khi S > I, nước này là nước cho vay ròng
 Khi S < I, nước này là nước đi vay ròng
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 9

Mối liên hệ giữa T.mại và luồng vốn

NX = Y – (C + I + G )
ngụ ý

NX = (Y – C – G ) – I
=

S



I

cán cân TM = luồng vốn ròng
Do đó,
một nước có thâm hụt TM (NX < 0)
là nước đi vay ròng (S < I ).
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 10

“nước vay nợ lớn nhất thế giới”
 Mỹ là nước có thâm hụt TM lớn, là nước đi vay ròng từ
đầu những năm 1980.

 Tính tới 12/31/2005:
 Người dân Mỹ sở hữu khối tài sản nước ngoài trị giá
10 nghìn tỷ đô la.

 Người dân các nước sở hữu khối tài sản của Mỹ trị
giá 12,7 tỷ đô la.


 Nợ ròng của Mỹ đối với thế giới:
2,7 nghìn tỷ -- cao hơn bất kỳ nước nào, do đó Mỹ là
“nước vay nợ lớn nhất thế giới”
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 11

4


04/01/2016

Tiết kiệm và đầu tư trong nền
kinh tế mở nhỏ

 Gồm nhiều yếu tố:
 hàm sản xuất

Y  Y  F (K , L )

 hàm tiêu dùng
 hàm đầu tư

I  I (r )

 biến chính sách ngoại sinh
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 12


Tiết kiệm quốc gia:
Cung vốn cho vay

r

S  Y - C (Y - T ) - G
Như trong chương
3, tiết kiệm quốc gia
không phụ thuộc vào
tỷ lệ lãi suất

S

S, I

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 13

Giả sử: luồng vốn
a. trái phiếu trong nước & nước ngoài (rủi ro, kỳ

hạn thanh toán giống nhau, v.v.)
b. vốn lưu động hoàn hảo:

tự do tham gia thị trường tài chính quốc tế
c. nền kinh tế nhỏ:

không tác động tới tỷ lệ lãi suất của thế giới, gọi

là r*

a & b hàm ý r = r*
c hàm ý r* là ngoại sinh
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 14

5


04/01/2016

Đầu tư: Cầu về vốn vay
Đầu tư vẫn là
hàm có chiều dốc xuống
theo lãi suất,
nhưng tỷ lệ lãi suất thế giới là
biến ngoại sinh …
…cho biết tỷ lệ
đầu tư của một
nước
I (r )

r

r*

I (r* )


S, I

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 15

Nếu nền kinh tế đóng…
r
…lãi suất có
thể điều
chỉnh để
làm cân
bằng đầu tư
và tiết kiệm:

S

rc
I (r )

S, I

I (rc )
S
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 16

Nhưng trong một nền kinh tế mở
nhỏ…

tỷ lệ lãi suất thế
giới ngoại sinh
quy định đầu
tư…

r

S
NX

r*
…và sự khác
biệt giữa tiết
kiệm và đầu tư
quy định luồng
vốn ròng và XK
ròng

rc

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

I (r )
I1

S, I
slide 17

6



04/01/2016

Tiếp theo, ba trường hợp:
1. chính sách tài khóa trong nước
2. chính sách tài khóa nước ngoài
3. Tăng cầu đầu tư

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 18

1. Chính sách tài khóa trong nước

r
Tăng G hay giảm
T làm giảm tiết
kiệm.

S 2 S1
NX2

r1*
NX1

Kết quả:

I  0

I (r )


NX  S  0

S, I

I1
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 19

NX và thâm hụt NS liên bang
(% GDP), 1960-2006
4%

8%
Budget deficit
(right scale)

2%

6%
4%

0%
2%
-2%
0%
-4%

Net exports

(left scale)

-2%

-6%

-4%

1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 20

7


04/01/2016

2. Chính sách tài khóa nước ngoài
chính sách tài
khóa nước
ngoài mở rộng
làm tăng lãi
suất thế giới.

r
NX2

r 2*


S1

NX1

r1*

Kết luận:

I  0

I (r )

NX  -I  0
I (r2* )

S, I

I (r1* )

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 21

3. Tăng cầu đầu tư

r

S

r*

BÀI TẬP:
Sử dụng mô hình
bên để xác định tác
động của tăng cầu
đầu tư đối với NX, S,
I, và luồng vốn ròng.

NX1

I (r )1

S, I

I1

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 22

3. Tăng cầu đầu tư

r
ĐÁP ÁN:
I > 0,
S = 0,
Luồng vốn
ròng và NX
giảm một
lượng I


S
NX2

r*
NX1

I (r )2
I (r )1
I1

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

I2

S, I
slide 23

8


04/01/2016

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa

e = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa, giá
tương đối của đồng nội tệ so với
ngoại tệ
(e.g. Yên trên Đô la)

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ


slide 24

Một số tỷ giá hối đoái danh nghĩa,
tính đến 7/14/06
Nước

Tỷ giá hối đoái

Châu Âu

0.79 Euro/$

Indonesia

9,105 Rupiahs/$

Nhật

116.3 Yen/$

Mexico

11.0 Pesos/$

Nga

27.0 Rubles/$

Nam Phi


7.2 Rand/$

Anh

0.54 Pounds/$

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 25

Tỷ giá hối đoái thực tế

ε = tỷ giá hối đoái thực tế, giá tương
epsilon

đối cả hàng hóa trong nước so
với hàng hóa nước ngoài
(VD Chỉ số Big Mac của Nhật đối
với chỉ số Big Mac của Mỹ)

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 26

9


04/01/2016


Đơn vị ε
e P
P *

ε 


(Yên tren $)  ($ tren don vi hh My)
Yên tren don vi hh Nhat



Yen per unit U.S. goods
Yen per unit Japanese goods



Units of Japanese goods
per unit of U.S. goods

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 27

~ McZample ~
 một hàng hóa: Big Mac
 giá ở Nhật:
P* = 200 Yên

 giá ở Mỹ:

P = $2,50

 tỷ giá hối đoái danh nghĩa
e = 120 Yen/$

ε

e P

P *


120  $2 .50
 1 .5
200 Yen

Để mua một bánh Big
Mac của Mỹ, một người
ở Nhật phải trả một mức
giá có thể mua 1,5 bánh
Big Mac của Nhật.

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 28

ε trên thực tế & mô hình

 Trên thực tế:
Chúng ta có thể coi ε là giá tương đối của một

giỏ hàng hóa so với một giỏ hàng hóa nước
ngoài.

 Trong mô hình kinh tế vĩ mô:
Chỉ có một hàng hóa, “sản lượng”.
Vì vậy ε là giá tương đối của sản lượng một
nước so với sản lượng của một nước khác

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 29

10


04/01/2016

NX phụ thuộc ε như thế nào
ε  hàng hóa Mỹ trở nên đắt hơn so với hàng
hóa nước ngoài
 EX, IM
 NX

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 30

XK ròng của Mỹ và tỷ giá hối đoái, 19732006
140


Trade-weighted real
exchange rate index

2%

120

NX (% of GDP)

1%
100

0%
-1%

80

-2%
60

-3%
-4%

40

Net exports
(left scale)

-5%


Index (March 1973 = 100)

3%

20

-6%
-7%

0

1973 1977 1981 1985
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

1989

1993

1997

2001

2005
slide 31

Hàm xuất khẩu ròng

 Hàm XK ròng thể hiện quan hệ tỷ lệ nghịch
giữa NX và ε :


NX = NX(ε )

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 32

11


04/01/2016

Đường NX của Mỹ
ε

Khi ε tương đối
thấp, hàng hóa
Mỹ khá rẻ

vì vậy XK
ròng của Mỹ
cao

ε1
NX (ε)
0

NX

NX(ε1)


CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 33

Đường NX của Mỹ
ε
ε2

Tại giá trị ε cao hơn,
hàng hóa của Mỹ
rất đắt
XK thấp
hơn NK

NX (ε)
NX(ε2)

0

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

NX
slide 34

Cách xác định ε

 Đồng nhất các khoản mục NX = S – I
 Ta đã biết cách tính S – I :
 S phụ thuộc vào yếu tố trong nước (sản
lượng, biến chính sách ngoại sinh, v.v.)


 I được xác định thông qua tỷ lệ lãi suất của
thế giới r *

 Vậy, ε phải điều chỉnh nhằm đảm bảo
NX (ε )  S - I (r *)
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 35

12


04/01/2016

Cách xác định ε
Cả S và I đều
không phụ thuộc
vào ε, vì vậy
đường vốn ròng
thẳng đứng.

ε điều chỉnh

ε

S 1 - I (r *)

ε1
NX(ε )


để NX bằng
luồng vốn ròng
S - I.

NX

NX 1

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 36

Giải thích: Cung và cầu trong thị
trường hối đoái
cầu:
Người nước
ngoài cần đô la
Mỹ để mua XK
ròng của Mỹ.
cung:
Luồng vốn ròng
(S - I ) là cung
đô la được đầu
tư ở nước ngoài.

ε

S 1 - I (r *)


ε1
NX(ε )
NX 1

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

NX

slide 37

Tiếp theo, bốn trường hợp:
1. Chính sách tài khóa trong nước
2. Chính sách tài khóa nước ngoài
3. Tăng cầu đầu tư
4. Chính sách thương mại hạn chế NK

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 38

13


04/01/2016

1. Chính sách tài khóa trong nước
CSTK mở rộng làm
giảm tiết kiệm
trong nước, luồng
vốn ròng, và cung

đô la trong thị
trường hối đoái…

S 2 - I (r *)

ε

S 1 - I (r *)

ε2
ε1
NX(ε )

…khiến tỷ giá hối
đoái thực tế tăng
và NX giảm.

NX

NX 1

NX 2

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 39

2. Chính sách tài khóa nước ngoài
r* tăng làm giảm
đầu tư, tăng

luồng vốn ròng
và cung đô la
trong thị trường
ngoại hối…

S 1 - I (r1 *)

ε

S 1 - I (r 2 * )

ε1
ε2
NX(ε )

…khiến tỷ giá hối
đoái giảm và NX
tăng.

NX 1

NX 2

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

NX

slide 40

3. Tăng cầu đầu tư

Tăng đầu tư làm
giảm luồng vốn
ròng và cung đô
la trong thị
trường ngoại
hối…

S1 - I 2

ε

S1 - I1

ε2
ε1
NX(ε )

…khiến tỷ giá
hối đoái tăng
và NX giảm.
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

NX 2

NX 1

NX

slide 41


14


04/01/2016

4. Chính sách thương mại hạn chế NK
Tại bất kỳ giá trị ε
ε
nào, quota NK
 IM  NX
 cầu ngoại tệ dịch ε 2
chuyển sang phải

S -I

ε1
NX (ε )2
Chính sách TM
không ảnh hưởng tới
S hay I , vì vậy,
luồng vốn và cung
đô la không đổi.

NX (ε )1
NX

NX1

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ


slide 42

4. Chính sách TM hạn chế NK
Kết quả:
ε > 0
(cầu tăng)
NX = 0
(cung ko đổi)
IM < 0
(chính sách)

S -I

ε

ε2
ε1
NX (ε )2

EX < 0
(ε tăng)

NX (ε )1
NX1

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

NX

slide 43


Các yếu tố quyết định tỷ giá hối đoái
danh nghĩa
 Bắt đầu bằng sự mô phỏng tỷ lệ hối đoái thực tế:

ε 

e P
P*

 Áp dụng cho tỷ giá hối đoái danh nghĩa:
P*
e  ε 
P

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 44

15


04/01/2016

Các yếu tố quyết định tỷ giá hối đoái
danh nghĩa

 Vậy e phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái thực tế và
mức giá trong nước và nước ngoài …
…và chúng ta biết cách tính chúng :

M*
 L * (r *   *, Y * )
P*

e  ε 

P*
P
M
 L (r *   , Y )
P

NX (ε )  S - I (r *)
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 45

Các yếu tố quyết định tỷ giá hối đoái
danh nghĩa
P*
P
Viết lại hàm thông qua tỷ lệ tăng trưởng
e  ε 



(xem “phép tính số học khi tính toán thay đổi phần trăm
trong Chương 2)

e




e

ε

P *



ε

P*

-

P

P



ε

ε

 * - 

 Với giá trị ε cho trước, tỷ lệ tăng trưởng của

e bằng sự chênh lệch giữa tỷ lệ lạm phát
nước ngoài và trong nước.
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 46

Chênh lệch lạm phát và tỷ giá hối đoái
danh nghĩa
35
Percentage
30
change in
nominal 25
exchange
20
rate
15

Mexico

Iceland

Singapore

10

South Africa

Canada


5

South Korea

_

0

U.K.
Japan

-5
-5

0

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

5

10

15

20
25
30
Inflation differential
slide 47


16


04/01/2016

Cân bằng sức mua (PPP)
Hai định nghĩa:
 Một học thuyết cho rằng hàng hóa phải được
bán với mức giá (điều chỉnh tiền tệ) bằng nhau
giữa các nước.
 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa điều chỉnh để cân
bằng chi phí rổ hàng hóa giữa các nước.
Lập luận:
 Kinh doanh dựa trên chênh lệch tỷ giá, quy luật
một giá
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 48

Cân bằng sức mua (PPP)

 PPP:

Chi phí rỏ hàng
hóa nước ngoài
tính bằng ngoại tệ.

e P = P*

Chi phí rỏ hàng

hóa nội địa tính
bằng ngoại tệ.

Chi phí rỏ hàng
hóa nội địa tính
bằng nội tệ.

 Tính e : e = P*/ P
 PPP hàm ý tỷ giá hối đoái danh nghĩa giữa hai
nước bằng tỷ lệ mức giá giữa các nước.
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 49

Sức mua tương đương (PPP)

 Nếu e = P*/P,
thì

ε e

P
P* P

 * 1
*
P
P
P


và đường NX nằm ngang:
ε

S -I

ε =1

NX

Theo PPP, thay
đổi trong
(S – I ) không tác
động tới ε hay e.

NX
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 50

17


04/01/2016

PPP có tồn tại trên thực tế?
 Không, 2 lý do:
1. Không thể kinh doanh dựa trên chênh lệch tỷ giá.
 hàng hóa không mua bán được
 chi phí vận chuyển
2. Hàng hóa các nước khác nhau không phải là hàng

hóa thay thế hoàn hảo.

 Tuy nhiên, PPP là một lý thuyết hữu ích:
 Nó đơn giản và dễ hiểu
 Trên thực tế, tỷ giá hối đoái danh nghĩa có xu hướng
tiến gần giá trị PPP trong dài hạn.
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 51

TRƯỜNG HỢP:

Tái thâm hụt thời Reagan
1970s 1980s

thay đổi
thực tế

nền kinh
tế đóng

small open
economy


G–T

2.2

3.9






S

19.6

17.4







r

1.1

6.3





no change

I


19.9

19.4





no change

NX

-0.3

-2.0



no change



ε

115.1

129.4




no change



Data: decade averages; all except r and ε are expressed as a percent of GDP;
ε is a trade-weighted index.
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 52

Mỹ là nền kinh tế lớn mở cửa
 Chúng ta đã n/c các mô hình dài hạn cho hai
trường hợp ở hai thái cực:
 kinh tế đóng (chương 3)
 kinh tế mở nhỏ (chương 5)

 Một nền kinh tế mở lớn – như Mỹ - nằm giữa hai
thái cực này.

 Kết quả phân tích kinh tế mở lớn là tập hợp kết
quả của các trường hợp kinh tế đóng và mở nhỏ.
Ví dụ…
CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 53

18



04/01/2016

CSTK Mở rộng ở ba mô hình
Mở rộng tài chính khiến tiết kiệm quốc gia giảm. Hiệu quả
của chính sách phụ thuộc vào độ mở cửa và quy mô:

Nền kinh
tế đóng
r

tăng

I

giảm

NX

ko thay
đổi

Nền kinh tế lớn mở cửa

Nền kinh tế
nhỏ mở cửa

tăng, nhưng không nhiều
như nền kinh tế đóng

ko thay đổi


giảm, nhưng không nhiều
như nền kinh tế đóng
giảm, nhưng không nhiều
như nền kinh tế nhỏ mở
cửa

không thay
đổi
giảm

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 54

Tổng kết chương

 XK ròng- sự khác nhau giữa
 XK và NK
 sản lượng của một quốc gia (Y )

và chi tiêu của nó (C + I + G)

 Luồng vốn ròng bằng
 chi tiêu tài sản nước ngoài trừ đi chi tiêu nước

ngoài dành cho tài sản trong nước
 sự khác nhau giữa tiết kiệm và đầu tư

CHAPTER 5


The Open Economy

slide 55

Tổng kết chương

 Tài khoản thu nhập quốc dân:
 Y = C + I + G + NX
 cán cân TM NX = S - I luống vốn ròng

 Tác động của chính sách vào NX :
 NX increases if policy causes S to rise

or I to fall
 NX does not change if policy affects

neither S nor I. Example: trade policy
CHAPTER 5

The Open Economy

slide 56

19


04/01/2016

Tổng kết chương


 Tỷ giá hối đoái
 danh nghĩa: giá của đồng tiền một nước so với

tiền của một nước khác
 thực tế: giá của hàng hóa một nước so với hàng

hóa một nước khác
 Tỷ giá hối đoái thực tế bằng tỷ giá danh nghĩa

nhân với tỷlệ giá cả của hai nước.

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 57

Tổng kết chương

 Cách xác định tỷ giá hối đoái thực tế
 NX phụ thuộc theo tỷ lệ nghịch với tỷ giá hối

đoái thực tế, các yếu tố khác tương đương
 Tỷ giá hối đoái thực tế điều chỉnh để

NX cân bằng với luồng vốn ròng

CHƯƠNG 5 NỀN KINH TẾ MỞ

slide 58


Tổng kết chương

 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa được xác định như
thế nào
 e bằng tỷ giá hối đoái thực tế nhân với mức giá
cảu một nước so với mức giá của nước ngoài.
 Với giá trị tỷ giá hối đoái nào đó, phần trăm thay
đổi trong tỷ giá hối đoái danh nghĩa là sự chênh
lệch giữa tỷ lệ lạm phát nước ngoài và trong
nước.

CHAPTER 5

The Open Economy

slide 59

20



×