Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - Hồ Hữu Trí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 29 trang )

CHƯƠNG 4
THỊ TRƯỜNG
 CẠNH TRANH HOÀN HẢO

1


I. KHÁI NIỆM
Thị trường thỏa mãn các điều kiện sau đây:
­ Có nhiều người bán, nhiều người mua (người mua và người 
bán chấp nhận giá)
­ Chất lượng của hàng hóa là giống nhau
­ Sự gia nhập và rút lui khỏi thị trường là dễ dàng
­ Không có sự can thiệp của các tổ chức, các cá nhân đối với 
cung, cầu, giá cả. 
­ Thông tin trên thị trường là hoàn hảo. 
2


II. CÁC TÍNH CHẤT
1. Quan hệ giữa giá cả và sản lượng của một doanh 
nghiệp: độc lập với nhau
P

P1

Đường cầu thị trường đối 
với xí nghiệp

q
3




2. Tổng doanh thu (TR): Đồng biến với mức tăng 
không đổi so với số lượng bán.

$
TR

q

4


3. Doanh thu biên (MR)
  Là sự thay đổi trong tổng doanh thu khi thay đổi một 
đơn vị hàng hóa được bán ra.
Công thức tính:

MR

TR
Q

Trong thị trường này, doanh thu biên (MR) bằng gía 
cả (P)

5


Số lượng bán


giá cả

TR

MR

0

10

0

..

1

10

10

10

2

10

20

10


3

10

30

10

4

10

40

10

5

10

50

10

6

10

60


10

7

10

70

10

8

10

80

10

9

10

90

10

10

10


100

10

6


I. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
1. Phân tích bằng các đường tổng số

7


TC, TR

TR

TC
Điểm hòa vốn

Lợi nhuận tối đa

TFC
q1

q*

q2


q

q
­TFC

Lợi Nhuận
8

8


LN= TR­TC
Tại q*, LN max
Tức (LN)’=0
Hay (TR)’­(TC)’=0 MR­MC=0 MC=MR
Mà trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo,
P=MR
Nên tại q*, P=MC=MR (điều kiện tối đa hóa lợi 
nhuận )

9


2. Phân tích bằng các đường đơn vị

10


P,C


P1

MC
AC

MC=MR
=P

MR1

ACq1

q1

q
11


P,C

II. TỐI THIỂU HÓA LỔ LÃ
Nếu PAC

ACq1
P

q1

q


TR=P×q1
TC=ACq1× q1
LN= TR­TC=(P×q1)­(ACq1× q1)=(P ­ ACq1) ×q1<0

12


­

­

Nếu ngừng sản xuất (q=0)
Lợi nhuận= ­TFC
Nếu sản xuất với SL thỏa điều kiện P=MC
Lợi nhuận<0 nhưng lớn hay nhỏ hơn –TFC?

13


­

­

Nếu ­TFCXN phải sản xuất để tối thiểu hóa lổ lã.
Nếu Lợi nhuận<­TFC:
XN phải ngừng sản xuất để tối thiểu hóa lổ lã và chấp 
nhận phần lổ là ­TFC


14


P,C

AVCAC
MC
AVC

ACq1
P
AVCq1

q1

q

(ACq1­AVCq1) ×q1 =TFC
Nếu sản xuất q1 (thỏa đk P=MC)
LN=(P ­ ACq1) q1> ­TFC
XN phải sản xuất để tối thiểu hóa lổ lã

15


P,C

TÓM TẮT
AC

MC

P1
AVC
P2
P3
P4

q

q4 q3 q2

q1

1. Nếu giá là P1, XN SX q1 (thỏa ĐK P=MC), LN>0
2. Nếu giá là P2=ACmin, XN SX q2 (thỏa ĐK P=MC), LN=0
3. Nếu giá là AVCmin4. Nếu giá là P4=AVCmin, XN SX q4 hoặc ngừng SX, LN=-TFC

16


1. ĐƯỜNG CUNG XÍ NGHIỆP
Là đường MC tính từ điểm cực tiểu của AVC trở 
lên trên

17


.


18


2. ĐƯỜNG CUNG THỊ TRƯỜNG
Là sự hợp cộng theo hoành độ của các đường cung 
xí nghiệp

19


NHẮC LẠI:
Lợi nhuận kinh tế = doanh thu – chi phí kinh tế.
    = doanh thu – (chi phí kế toán+ 
             chi phí cơ hội)

20


Khi lợi nhuận kinh tế =0, doanh thu bù đắp 
được chi phí kế toán và chi phí cơ hội.
Nhà sản xuất thu được lợi nhuận bình thường (là chi phí cơ 
hội)
Vẫn có động cơ để nhà sản xuất hoạt động trong ngành.
 

21


  

   Một doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh 
tranh hoàn hảo.
   Chi phí trung bình dài hạn là LAC, chi phí biên dài 
hạn là LMC.
   Giá cả cân bằng là P1 (mức giá này hình thành theo cơ 
chế cung­cầu trên thị trường) 


Tình trạng của doanh nghiệp trong dài hạn.
P, C

LMC

P1

LAC

MR

q


Để tối đa hóa lợi nhuận, nghiệp phải sản
xuất q1 (thỏa điều kiện P=LMC), sử dụng
quy mô sản xuất có chi phí trung bình và
chi phí biên ngắn hạn là SAC1 và SMC1
P, C

(Lưu ý là tại q1, SAC1 tiếp xúc với LAC
và SMC1=LMC)

LMC
SMC1

LAC

SAC1
MR

P1
ACq1

q1

q


Sản xuất q1, doanh nghiệp thu được lợi
nhuận kinh tế (P1-ACq1)×q1
P, C

LMC

LAC

SAC1

Lợi nhuận kinh tế
P1
ACq1


q1

q
25


×