Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 4: Phúc lợi xã hội cho con người với phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.85 KB, 30 trang )

Chương 4
 Phúc lợi xã hội cho con
người với phát triển kinh tế

1


 I. Công bằng xã hôị
1. Quan niệm về công bằng xã hội
2. Công bằng trong phân phối thu nhập
­ Các hình thức phân phối thu nhập
­ Đánh giá công bằng xã hội trong phân 
phối thu nhập
3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế 
với công bằng xã hội 
2


1. Quan niệm về công bằng xã hội
• Sự phù hợp giữa vai trò thực tiễn của cá nhân 
(nhóm  xã  hội)  với  địa  vị  của  họ  trong  đời 
sống  xã  hội,  giữa  quyền  và  nghĩa  vụ,  giữa 
làm  và  hưởng,  giữa  lao  động  và  sự  trả  công, 
giữa tội phạm và sự trừng phạt, giữa công lao 
và  sự  thừa  nhận  của  xã  hội.  Sự  không  phù 
hợp trong những quan hệ đó được đánh giá là 
bất  công  (Từ  điển  Bách  khoa  Triết  học 
Maxcơva).
• Ngân  hàng  Thế  giới  định  nghĩa  công  bằng 
theo hai nguyên tắc cơ bản: 
– Cơ hội công bằng


– Tránh sự cùng khổ tuyệt đối:  
3


2. Công bằng xã hội trong phân phối 
thu nhập
•Công bằng xã hôi có n
̣
ội hàm rộng hơn nhiều 
so với công bằng trong phân phối thu nhập
•Công bằng trong phân phối thu nhập được quan 
tâm hàng đầu vì là khía cạnh quan trọng nhất đồng 
thời là kết qua t
̉ ổng hợp của các khía cạnh khác
•Có 2 hình thức phân phối thu nhập: phân phối 
theo chức năng (phân phối lần đầu) và phân phối 
lại chủ yếu thông qua chính sách điều tiết của Nhà 
nước
4


Đánh giá công bằng xã hội trong phân 
phối thu nhập 
1.  Hệ  số  chênh  lệch  thu  nhập  (Chi  tiêu)  giữa 
nhóm dân cư giàu nhất và nghèo nhất
­Chia toàn bộ dân cư thành các nhóm (5 hoặc 10 
nhóm) bằng nhau căn cứ mức thu nhập của họ.
­Xác định tổng mức thu nhập của từng nhóm và 
sắp xếp theo thứ tự tăng dần
­Tính  mức  chênh  lệch:  Chênh  lệch  càng  lớn  thì 

BBĐ càng cao và ngược lại
5


Đánh giá công bằng xã hội trong phân 
phối thu nhập 
Chênh  lệch  thu  nhập  giữa  nhóm  giàu  và 
nhóm nghèo ở một số quốc gia

6


Đánh giá công bằng xã hội trong phân phối 
thu nhập 
2. Đường cong Lorenz 
 Đặt theo tên của nhà thống kê người Mỹ ­ Conral 
Lorenz và được xây dựng theo các bước sau:
  ­  Phân  chia  dân  cư  thành  các  nhóm  bằng  nhau  (5 
hoặc 10 nhóm)  căn cứ vào mức thu nhập của họ, xác 
định tổng thu nhập của từng nhóm.
 ­ Lập bảng để tính % thu nhập ứng với các tỷ lệ % 
dân cư cộng dồn (20%, 40%... dân cư có bao nhiêu % 
TN).
 ­ Trên hệ trục tọa  độ với trục tung là % thu nhập 
cộng dồn, trục hoành là % dân cư cộng dồn vẽ đồ thị 
biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng này  
7


Đánh giá công bằng xã hội trong 

phân phối thu nhập 
VD:  Vẽ  đường  cong  Lorenz  với  bảng  số  liệu  dưới 
đây:
Nhóm dân cư

8

Thu nhập của
nhóm

Tỷ lệ % dân cư
cộng dồn

Tỷ lệ % thu
nhập cộng dồn

Nhóm 1

5

20

5

Nhóm 2

9

40


14

Nhóm 3

13

60

27

Nhóm 4

23

80

50

Nhóm 5

50

100

100


Đánh giá công bằng xã hội trong 
phân phối thu nhập 
% thu

nhập
cộng dồn

100%

A
Đường thu nhập bình 
quân

50%
A
Đường cong Lorenz
27%
14%

B

5%

B
0

20%

40%

60%

80%


100% dân số cộng dồn
9


Đánh giá công bằng xã hội trong 
phân phối thu nhập 
3. Hệ số Gini:
Hệ số Gini = 

­Diện tích A giới hạn bởi đường cong Lorenz và 
đường phân phối bình quân
­Diện tích  (A + B) là diện tích tam giác OAB
10


Đánh giá công bằng xã hội trong 
phân phối thu nhập 
4. Tiêu chuẩn 40 của WB:
Tính  toán  thu  nhập  của  40%  dân  cư  có  thu  nhập 
thấp nhất. 
­ Nếu tỷ lệ này < 12% thì BBĐ cao
­ Từ 12% đến 17% ­ BBĐ trung bình
­ Trên 17% ­ BBĐ thấp

11


3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng 
kinh tế với công bằng xã hội 
• Giới thiệu các mô hình

• Quan điểm của Việt Nam

12


Nghèo đói 
­ Khái niệm về nghèo đói
­ Chỉ số đánh giá nghèo đói
­ Vấn đề nghèo đói ở Việt nam
­ Nguyên nhân và các yếu tố  ảnh hưởng đến nghèo 
đói
­ Kinh nghiệm các nước Đông Á và giải pháp nhằm 
xóa đói giảm nghèo ở VN


Khái niệm về nghèo đói
•“Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư­ 
không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ 
bản của con người đã được xã hội thừa nhận tuỳ 
theo trình độ phát triển kinh tế­xã hội và phong tục 
tập quán của các địa phương.” 
•“nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân 
cư­ không được đảm bảo những nhu cầu cơ bản 
tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống”.
•Nghèo lương thực thực phẩm (đói) 

14


Các khái niệm khác về nghèo 

•Con người được xem là nghèo khổ khi thu nhập của 
họ rơi xuống dưới mức thu nhập trung bình của cộng 
đồng.  Khi  đó  họ  không  thể  thỏa  mãn  những  gì  mà 
cộng đồng coi là cần thiết tối thiểu để sống một cách 
đúng mức. (Galbraith)
•Nghèo đói đồng nghĩa với  ở nhà tranh, không có đủ 
đất đai, không có trâu bò, ti vi, con cái thất học, ốm đau 
không đi khám chữa bệnh.. (Bộ LĐTBXH, 2003)
15


Tình trạng nghèo đói 

16


Làm thế nào nhận ra người nghèo ???

17


Phương pháp xác định nghèo đói
•Ngưỡng nghèo (chuẩn nghèo): là một mức thu nhập tối 
thiểu cần thiết để đảm bảo những nhu cầu vật chất cơ bản 
cho con người có thể tiếp tục tồn tại. 
•WB đã đưa ra chuẩn nghèo dưới 1 đôla và 2 đôla cho 1 
ngày (theo sức mua tương đương) để có thể chi tiêu nhằm 
đảm  bảo  cung  cấp  năng  lượng  tối  thiểu  cần  thiết  là  2100 
calo/người/ngày.
•Việt nam : 

–Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006­2010 đối với 
khu  vực  nông  thôn  là  200.000  đồng/người/tháng;  đối  với 
khu vực thành thị là 260.000 đồng/người/tháng 
–Chuẩn  nghèo  ở  Việt  Nam  năm  2009  là  mức  300.000 
đồng/người/tháng  đối  với  khu  vực  nông  thôn  và  390.000 
đồng/người/tháng đối với khu vực thành thị 
18


Phương pháp xác định nghèo 

19


Chỉ số đo lường nghèo đói

20


Chỉ số đo lường (tiếp)

21


Nghèo đói ở Việt nam
• Tốc  độ  giảm  nghèo  nhanh  sau  cải  cách 
kinh tế 
• Tỷ  lệ  nghèo  đói  không  đồng  đều  giữa 
các địa phương, các nhóm dân cư
• Phần  lớn  người  nghèo  ở  nông  thôn,  rất 

dễ bị tổn thương bởi các rủi ro
• Số  lượng  người  sống  quanh  ngưỡng 
nghèo còn lớn, nguy cơ tái nghèo cao
22


Bản đồ nghèo đói ở Việt nam

23


Nguyên nhân của nghèo đói
• Những  tác  động  của  chính  sách  vĩ  mô  và 
cải cách 
• Điều kiện sống
• Nguồn lực hạn chế (vốn, đất đai, lao động) 
và nghèo nàn 
• Trình  độ  học  vấn  thấp,  việc  làm  thiếu  và 
không ổn định 
• Qui mô gia đình lớn và đông con
• Rủi  ro  cá  nhân  (ốm  đau,  bệnh  tật..)  và  rủi 
ro khách quan (thiên tai…)
24


Kinh nghiệm giảm nghèo ở Đông Á

25



×