Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bài thu hoạch kết quả nghiên cứu thực tế lớp lý luận chính trị tại Tuần Châu và Cát Bà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 20 trang )

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH HÒA BÌNH
LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHÓA III

BÁO CÁO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TẾ
Phường Tuần Châu – thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh và
Thị trấn Cát Bà – huyện Cát Hải – thành phố Hải Phòng

Người viết báo cáo: Đàm Thị Hồng Phượng
Nơi công tác: Văn phòng Đảng ủy xã Phú Lão
huyện Lạc Thủy –tỉnh Hòa Bình

Hòa Bình, ngày 18 tháng 10 năm 2012
PhÇn 1
PhÇn më ®Çu


Căn cứ Quyết định 842/QĐ-TCT, ngày 03/10/2012 Quyết
định tổ chức đoàn cán bộ, giáo viên và học viên lớp Trung cấp
chính trị - hành chính hệ tập trung khoá III đi nghiên cứu thực
tế . Trờng chính trị tỉnh Hoà Bình đã tổ chức chuyến đi
thực tế đến Thành phố Hạ Long - Quảng Ninh và Thị trấn Cát
Bà - Huyện Cát Hải - Thành phố Hải Phòng cho lớp Trung cấp lý
luận chính trị - hành chính khoá III từ ngày 06 tháng 10 đến
ngày 08 tháng 10 năm 2012. Với phơng châm học đi đôi với
hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn. Mục tiêu đặt ra của nhà
trờng đối với chuyến đi này là giúp các học viên có điều kiện
tiếp xúc với thực tế về mọi mặt của công tác chính quyền cơ
sở ở địa phơng đơn vị cụ thể, mà cụ thể là nắm bắt đợc
tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hạ Long Quảng Ninh và Thị trấn Cát Bà - Huyện Cát Hải - Thành phố Hải
Phòng qua đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với bản thân mỗi


học viên và những bài học kinh nghiệm trong công tác điều
hành của chính quyền cơ sở tại địa phơng mình.
Để chuẩn bị cho chuyến thực tế này thì Nhà trờng đã
phối hợp với Ban cán sự lớp làm tốt công tác tổ chức và hậu cần.
Kinh phí phục vụ chuyến đi thực tế do mỗi học viên trong lớp
đóng góp cùng sự hỗ trợ của Nhà nớc và cả sự hỗ trợ của Trờng
Chính trị. Trớc chuyến đi thực tế Ban cán sự lớp đã phân công
trách nhiệm cụ, công việc cụ thể cho từng thành viên nhằm
chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết cho chuyến đi này. Ban cán
sự lớp đã chủ động trong việc thuê phơng tiện, liên hệ chỗ ăn
nghỉ cho các thành viên trong lớp.
Thành phần đoàn công tác thực tế bao gồm:
Thầy: Nguyễn Minh Quân - Trởng phòng tổ chức hành
chính quản trị: Trởng đoàn.
Thầy: Đinh Lơng Quý - Phó trởng phòng đào tạo, giáo viên
chủ nhiệm lớp: Phó đoàn.


Cô: Vũ Thị Thu Hằng - Giảng viên khoa Xây dựng Đảng Uỷ viên.
Cùng Ban cán sự lớp học và 56/60 học viên lớp Trung cấp lý
luận chính trị - hành chính khoá III. Còn 2 học viên đang mang
thai, 1 học viên điều kiện con nhỏ và 1 học viên ốm không
tham gia đợc chuyến thực tế này nên đã đợc nhà trờng miến
tham gia thực tế và thực hiện viết bài thu hoạch tại địa phơng.
Phần II
Phần nội dung
A. Ti thnh ph H Long Qung Ninh
1. Tình hình chấp hành luật giao thông đờng bộ
của ngời dân khi tham gia giao thông.
5h sáng ngày 06 tháng 10 năm 2012 đoàn xe số 02 của

chúng tôi bao gồm 2 thầy cô và 35 học viên đến từ các huyện
Lơng Sơn, Tân Lạc, Lạc Sơn, Lạc Thuỷ và Đà Bắc bất đầu
chuyển bánh về Quảng Ninh.
Do xác định chuyến đi này dài nên các học viên trong lớp
đã chủ động dậy sớm chuẩn bị vật dụng cần thiết cho chuyến
đi để đến tra là chúng tôi có thể đến Tuần Châu - thành
phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh.


Häc viªn tríc giê khëi hµnh
( ¶nh )


Dừng chân ăn sáng ở ngã 3 Xuân Mai ( ảnh )
Khi đã ổn định trên xe để chuẩn bị cho chuyến đi thì
cơn ma ập xuống, cảm nhận của tôi lúc đó có lẽ chuyến thực tế
này sẽ không đợc trọn vẹn, ma to trời cha sáng hẳn nên lợng ngời tham gia giao thông còn tơng đối ít.
T trng Chớnh tr chỳng tụi i qua quc l 6 theo hng Hũa Bỡnh
Xuõn Mai, qua ngó 3 Xuõn Mai đi dọc theo quốc lộ 1A đoạn qua
thành phố Bắc Ninh, ri đi theo quốc lộ 18 qua Chí Linh - Hải
Dơng, Mạo Khê - Đông Triều, thành phố Uông Bí và về thành
phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh. So với những năm trớc đây thì
các tuyến đờng quốc lộ đã đợc mở rộng và nối liền với các tỉnh
lan cận nên phơng tiện đi lại không còn gặp khó khăn nữa.
Tình hình chấp hành luật giao thông đờng bộ trên quốc lộ 18
thời gian qua đã đợc cải thiện. Theo quan sát của tôi hầu hết
các phơng tiện khi tham gia giao thông đều chấp hành tốt các
quy định, các phơng tiện đi đúng làn đờng của mình, đi
đúng tốc


độ quy định đối với đi trong nội thành và ngoại

thành, ngời tham gia giao thông chấp hành tốt các biển báo
giao thông hiệu lệnh của công an giao thông. Ngời đi trên xe
gắn máy đều chấp hành nghiêm chỉnh việc đội mũ bảo hiểm
khi điều khiển giao thông. Hiện tợng xe khách chở quá số nguời
quy định, quá trọng tải đã có bớc chuyển biến rõ rệt, để làm
đợc điều này Bộ công an đã vào cuộc tăng cờng công tác kiểm
tra, kiểm soát việc đón trả khách không đúng nơi quy định.
Bên cạnh đó không thể không nhắc đến tình trạng
phóng nhanh vợt ẩu, gây va trạm trên đờng cao tốc của các tài
xế lái xe có trọng tải lớn để lại hậu quả nghiêm trọng.


Vô va tr¹m xe m¸y víi «t« träng t¶i lín t¹i cÇu Thanh Tr× ( ¶nh )

Cảm nhận của tôi khi về vịnh Hạ Long khi lần đầu tiên được tận mắt
chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ ảo mà thiên nhiên đã ban tặng cho người Việt Nam
cũng giống với những gì mà tôi được biết về vịnh qua sách báo và tivi: Vịnh Hạ
Long thực sự đẹp và quyến rũ, là bức tranh hoàn hảo nhất mà thiên nhiên đã ban
tặng cho người dân Việt Nam ta.


Hòn trống mái ( ảnh )


Nc Khe cn ( nh )

ng thiờn cung ( nh )


2. Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội của
thành phố Quảng Ninh.
2.1. Tình hình phát triển của tỉnh Quảng Ninh.
Quảng Ninh là tỉnh có vị trí quan trọng trong vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ, đợc xem nh một phần quan trọng của tam


giác tăng trởng kinh tế ở phía Băc ( Hà nội - Hải Phòng - Quảng
Ninh ), hớng phát triển đã đợc Chính Phủ xác định: Hình
thành các trung tâm lớn có ý nghĩa tạo vùng và giao lu Quốc tế
để hỗ tr cho các tỉnh nam vùng đồng bằng sông Hồng, hình
thành các trung tâm công nghiệp lớn, phát triển các ngành công
nghệ cao thuộc lĩnh vực điện tử tin học, sản xuất vật liệu mới,
sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm, phát triển kinh tế
cảng biển và đi đầu trong hợp tác quốc tế, thu hút đầu t ngớc
ngoài .
- Tc tng trng kinh t (GDP) t 8,6%, (KH tng 11-12%, thc hin
cựng k tng 8,28%);
- Giỏ tr sn xut nụng, lõm, ng nghip tng 4,4% (k hoch c nm tng
4-4,5%, thc hin cựng k 3,7%);
- Giỏ tr sn xut cụng nghip tng 14,5% (k hoch c nm 20%, thc
hin cựng k 12,1%);
- Giỏ tr cỏc ngnh dch v tng 10,6% (KH c nm tng 12,5 - 13%; thc
hin cựng k 13,5%);
- C cu kinh t: Nụng, lõm, thu sn chim 21,1% (KH 19,5%); cụng
nghip - xõy dng chim 37,7% (KH 40%); dch v chim 41,2% (KH 40,5%);
- Sn lng lng thc 28,1 vn tn, tng 10,8% so cựng k, bng 106,8%
k hoch nm 2011 (k hoch 26,3 vn tn, thc hin cựng k 25,4 vn tn);
- Giỏ tr kim ngch xut khu t 150 triu USD, vt 36,4% k hoch,
tng 7,4% so cựng k (KH 110 triu USD, thc hin cựng k 139,6 triu USD);

- Thu ngõn sỏch trờn a bn 1.575 t ng, tng 6,62% d toỏn a
phng giao v tng 4,71% so vi cựng k (d toỏn c nm 1.478 t ng);
- Thu nhp bỡnh quõn u ngi t 17,85 triu ng, tng ng 854
USD (KH 17 - 18 triu ng, tng ng 850 USD).
- Gii quyt vic lm cho 3,12 vn lao ng, t 104% k hoch (k hoch
c nm 3 - 3,2 vn lao ng; tng 4% so vi cựng k).


- T l h nghốo gim 4% so vi nm 2010 (k hoch c nm gim 3,0 3,5% theo chun mi; n cui nm 2011 cũn 21,17%);
- T l xó, phng, th trn t chun quc gia v y t 75,5% (k hoch
75,5%); 100% trm y t xó, phng, th trn cú bỏc s lm vic (k hoch 100%).
- T l ph cp THCS t 99,4% s xó, phng, th trn (k hoch 99,4%).
- T l lao ng qua o to 44%; trong ú, lao ng qua o to ngh t
25% (k hoch: 43 - 44%; trong ú qua o to ngh 24,5 - 25%)
- T l dõn c thnh th c s dng nc sch t 86% (k hoch 86%);
- T l dõn s nụng thụn c cung cp nc sch v hp v sinh 74,6%
(KH 74%-75%).
- T l che ph rng 67,5% (KH 67,5%).
* Về công nghiệp:
Từ năm 1991 đến nay, sản xuất công nghiệp tơng đối ổn
định, liên tục đạt tốc độ tăng trởng: năm 1996 là 15,2%, năm
1997 đạt 15,6%, năm 1998 đạt 18% và năm 2010 đã đạt mức
tăng trởng bình quân 19,3%.
Các ngành công nghiệp than, cơ khí đóng tàu, vật liu
xây dựng phát triển mạnh. Trên địa bàn tỉnh nhiều dự án công
nghiệp có quy mô hiện đại đã và đang đợc triển khai nh xi
mang, điện, vật liệu xây dựng, sản xuất gốm sứ....
Toàn tỉnh hiện có trên 50 dự án có vốn đầu t nớc ngoài
đang hoạt động với số vốn đăng ký trên 357 triệu USD, vốn
thực hiện trên 195 triệu USD. Các khu công nghiệp đợc hình

thành và từng bớc phát huy huy hiệu quả. Ngoài khu công
nghiệp Cái Lân, Bắc Của Lục, Chính phủ đã có quyết định
xây dựng các khu công nghiệp mới nh Việt Hng, Đông Mai, Uông
Bí, Móng Cái để thu hút đầu t trong và ngoài nớc.
* Về nông nghiệp:
Kinh tế nông nghiệp đã có sự chuyển đổi theo hớng sản
xuất hàng hoá, phát triển kinh tế trang trại, đa dạng hoá sản
phẩm, tích cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong thâm


canh và găn với công nghiệp chế biênd nên sản sản xuất nông
nghiệp trong những năm gần đây đã đem lại hiệu quả cao hơn
so với nhiều năm trớc.
Diện tích cây lơng thực có xu hớng giảm, diện tích các
loại cây công nghiệp, cây ăn quả tăng nhanh. Diện tích cây
ăn quả năm 2010 đã đạt gần 12 ngàn ha, sản lợng quả đạt trên
25 ngàn tấn.
* Về ng nghiệp:
Quảng Ninh là một trong bốn ng trờng lớn nhất cả nớc. Dọc
chiều dài 250km bờ biển, Quảng Ninh có trên 40.000 ha bãi
biển, 20.000 ha eo vịnh và hàng trục ngàn ha vũng nông ven
bờ là môi trờng thuận lợi để phát triển nuôi và chế biến hải sản
xuất khẩu.
2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của thành
phố Hạ Long.
* Sn xut cụng nghip - TCN:
Tỡnh hỡnh sn xut cụng nghip, th cụng nghip trờn a bn Thnh ph
tip tc n nh. Giỏ tr sn xut cụng nghip - th cụng nghip a phng 6
thỏng u nm 2012 t 545 t ng, t 49,5% k hoch nm, bng 110% so
vi cựng k. ụn c Cụng ty c phn tp on kinh t H Long y nhanh tin

hon thin h tng k thut Cm cụng nghip H Khỏnh phng H Khỏnh;
ch o cỏc doanh nghip, c s sn xut ngoi quc doanh trin khai hng ng
tun l quc gia v ATVSL- PCCN nm 2012.
* Sn xut nụng, lõm nghip v thu sn: Giỏ tr sn xut nụng nghip 6
thỏng t 20,89 t ng t 52,23% k hoch, bng 90% so vi cựng k
- Tp trung ch o phng, cỏc HTX nụng nghip trin khai cỏc bin phỏp
cp bỏch phũng chng dch bnh cho cõy trng, vt nuụi; chng dch l mm
long múng; phũng chng rột m, rột hi kộo di trong v ụng Xuõn 20112012; chm súc tt din tớch rau an ton, hoa cht lng cao. Din tớch gieo
trng thc hin 827 ha, trong ú din tớch trng: rau 359 ha, mu 138 ha, lỳa 330
ha. Sn lng rau xanh 6.216 tn, t 59% KH nm, bng 85% so vi cựng k.
Tip tc phi hp vi T chc JICA thc hin d ỏn trờn a bn.


- Chăn nuôi: Do thời tiết có diễn biến phức tạp, rét đậm, rét hại và nắng
nóng thất thường đã làm phát sinh một số bệnh dịch truyền nhiễm như: hen,
viêm phổi, đường ruột, phó thương hàn, tụ huyết trùng ở gia súc, gia cầm. Thành
phố đã chỉ đạo tăng cường an toàn sinh học trong chăn nuôi, phòng chống dịch
cúm gia cầm; Thực hiện tốt công tác kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y
tại các khu giết mổ tập trung của Thành phố. 6 tháng đầu năm đã tiêm phòng
13.804 liều vắcxin tụ dấu, dịch tả lợn, phó thương hàn lợn; cung ứng 739 lít hoá
chất khử trùng, 5.280 lọ và gói kháng sinh các loại. Kiểm soát giết mổ 42.300
con gia súc, 26.550 con gia cầm...
* Lâm nghiệp:
- Tổ chức thực hiện Tết trồng cây xuân Nhâm Thìn năm 2012; Tập trung
chỉ đạo các đơn vị chức năng, các chủ rừng thường xuyên kiểm tra, canh gác,
phòng, chống cháy rừng, làm tốt công tác dọn vệ sinh thực bì phòng cháy rừng
trong mùa hanh khô 2011-2012. Tăng cường chỉ đạo các đơn vị chủ động công
tác kiểm tra, ngăn chặn, xử lý 10 vụ vận chuyển lâm sản trái phép= 99,4 triệu
đông; quản lý chặt chẽ công tác bảo tồn động vật hoang dã. Rà soát tình hình
hoạt động của các mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn Thành phố; không có

cháy rừng xảy ra.
Thuỷ sản: Giá trị sản xuất thuỷ sản 6 tháng đạt 26,62 tỷ đồng, bằng 49%
kế hoạch năm, 100% so với cùng kỳ; sản lượng thuỷ sản đạt 1.231 tấn, trong đó:
khai thác đạt 965 tấn, nuôi trồng đạt 266 tấn; chỉ đạo thực hiện tốt công tác quản
lý tàu cá, hướng dẫn các hộ nuôi trồng thuỷ sản tăng cường các biện pháp phòng,
chống rét cho động vật thuỷ sản nuôi.
* Lĩnh vực du lịch:
Về du lịch: Thành phố tích cực triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển
thêm nhiều tuyến, điểm du lịch. Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, quảng bá
xúc tiến, giới thiệu các sản phẩm du lịch; chỉ đạo tổ chức tốt các hoạt động phục
vụ Tuần du lịch Hạ Long – Quảng Ninh 2012 và Lễ vinh danh vịnh Hạ Long- Kỳ
quan thiên nhiên mới của thế giới. Tổng số khách du lịch đến Thành phố đạt 2,1
triệu lượt khách, tăng 8% so cùng kỳ; trong đó khách quốc tế là 1,05 triệu lượt
khách, tăng 3% so với cùng kỳ; doanh thu đạt 1.039 tỷ đồng, tăng 8% so với cùng
kỳ năm 2011.


B. Tại Thị trấn Cát Bà – Cát Hải – Thành phố Hải Phòng.
Sau 1 đêm nghỉ tại thành phố Hạ Long – tỉnh quảng Ninh ngày hôm sau
6h30 phút sáng đoàn chúng tôi chuẩn bị khởi hành ra phà Tuần Châu – Cát Bà tiến
về thành phố hoa phượng đỏ.
Nếu Tây Bắc luôn gợi cảm giác về sự dữ dằn, khốc liệt, thì những con
đường Đông Bắc dù dốc cũng dựng đứng tựa lên tận trời nhưng lại luôn mang
một nét gì đó mềm mại, dịu dàng. Một cách lý giải, đó là những con đường ở đây
nằm gần biển nên thường gặp hồ, ao, đầm, áng… nét khí hậu với độ ẩm cao,
nhiều hơi nước, nhiều mây nên tạo cảm giác mát mẻ nhiều hơn.Ấn tượng đẹp
của Cát Bà trong lòng tôi đó là sự sạch sẽ và quy củ. Nó được thể hiện từ dải bờ
biển với những bãi tắm phủ cát trắng mịn màng, làn nước xanh trong vắt êm dịu.
Chúng tôi đã chọn phương tiện đi phà tới Cát Bà, sự khác biệt lớn nhất khi chúng
tôi chọn phà Tuần Châu tới Cát Bà bởi lẽ, trên hành trình phà Tuần Châu đi qua,

chúng tôi sẽ được ngắm toàn cảnh cầu Bãi Cháy- cây cầu dây văng một nhịp dài
nhất Đông Nam Á, được ngắm làng chai Ba Hang, ngắm hòn Trống Mai, ngắm
khu vực bè nuôi thủy hải sản Gia Luận.
Cùng với đó chúng tôi còn được ngắm nhìn và tận hưởng không khí trong
lành và dễ chịu trên toàn bộ quãng đường từ bến phà Gia Luận vào trung tâm Cát
Bà, được đi nang qua động Hoa Cương, Trung Trang, rừng quốc gia Cát Bà,
hang Quân Y… Đây là các địa danh nổi tiếng thu hút khách du lịch đến Cát Bà.


Đường vào trung tâm huyện đảo

Con đường đi qua vườn quốc gia Cát Bà


Bãi tắm Cát cò( ảnh )

* Tình hình phát triển kinh tế thành phố Hải phòng.
- Sản xuất công nghiệp: Chỉ số phát triển sản xuất công nghiệp (IIP) tăng
10,02 %; một số ngành có tốc độ tăng trưởng khá như: sản xuất bia, sản xuất hóa
chất, phân bón, sản xuất và phân phối điện, sản xuất phương tiện vận tải khác;
ngành sản xuất xi măng giảm so với cùng kỳ, sản xuất sắt thép chững lại do sản
lượng hàng hóa tồn kho lớn.
- Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng các loại cây
cả năm là 108,9 nghìn ha bằng 99,2% so với cùng kỳ, năng suất lúa cả năm ước
đạt 61,5 tạ/ha/vụ, đạt 101,8% kế hoạch năm, tăng 2,4% so với cùng kỳ. Chăn
nuôi: tổng đàn trâu ước giảm 4,3%, đàn bò giảm 1,3%, đàn lợn tăng 2,0%, đàn
gia cầm tăng 12,6% so với cùng kỳ. Giá trị sản xuất nông nghiệp ước 2.973,2 tỷ
đồng, tăng 4,99% so với cùng kỳ và bằng 100,47% kế hoạch năm. Lâm
nghiệp: Giá trị sản xuất lâm nghiệp ước đạt 24 tỷ đồng, đạt kế hoạch năm. Thủy
sản: tổng sản lượng nuôi trồng và khai thác thuỷ sản ước tăng 3,0% so với cùng

kỳ, trong đó sản lượng khai thác tăng 2,8%, nuôi trồng thủy sản tăng 3,1%. Giá
trị sản xuất thủy sản ước đạt 1.107,3 tỷ đồng tăng 8,33% so với cùng kỳ và bằng
100,3% kế hoạch năm.


- Hoạt động thương mại - dịch vụ: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh
thu dịch vụ tiêu dùng cả năm ước tăng 24,2% so với cùng kỳ, bằng 102,2% kế
hoạch năm.Tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn thành phố cả năm ước tăng
18,86% so với cùng kỳ, đạt 101,9% kế hoạch năm. Tổng kim ngạch nhập
khẩu cả năm ước tăng 19,7% so với cùng kỳ, bằng 102,4% kế hoạch năm.
- Sản lượng hàng qua các cảng trên địa bàn thành phố ước 43,55 triệu tấn,
tăng 23,74% so với năm 2010, vượt 14,6% kế hoạch. Vận tải: Vận chuyển hàng
hoá trên địa bàn ước tăng 14,2% về tấn, luân chuyển hàng hoá tăng 4,4% về tấn
km so cùng kỳ; doanh thu vận tải hàng hóa tăng 18,6% so với cùng kỳ. Vận
chuyển hành khách tăng 16,3 % về người và 14,9% về người km; doanh thu vận
tải hành khách tăng 28,3% so với cùng kỳ. Bưu chính viễn thông: số thuê bao
điện thoại phát triển mới trong năm ước đạt 420 nghìn thuê bao; thuê bao
Internet ước tăng thêm 20.500 thuê bao. Tổng lượng khách du lịch đến Hải
Phòng ước tăng 0,92% so với cùng kỳ, bằng 94,2% kế hoạch.
- Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước 47.725 tỷ đồng, tăng
11,7% so với năm 2010; trong đó: thu thuế Hải quan 40.425 tỷ đồng, tăng
19,2%; thu nội địaước 7.300 tỷ đồng, tăng 18,7%, vượt kế hoạch. Tổng chi ngân
sách địa phương ước trên 7.513,8 tỷ đồng, tăng 18% so với kế hoạch trung ương
giao và tăng 16% so với kế hoạch Hội đồng nhân dân giao; trong đó chi đầu tư
phát triển ước 2.421 tỷ đồng, chi thường xuyên ước 4.859 tỷ đồng.
3. Liên hệ địa phương.
a. Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Lạc Thủy.
Lạc Thuỷ là huyện miền núi thấp nằm ở phía Đông Nam tỉnh Hoà Bình.
Có ranh giới phía Đông giáp huyện Kim Bảng và huyện Thanh Liêm (tỉnh Hà
Nam); phía Tây giáp huyện Yên Thuỷ (tỉnh Hoà Bình); phía Bắc giáp huyện Kim

Bôi (tỉnh Hoà Bình), huyện Mỹ Đức (thành phố Hà Nội); phía Nam giáp huyện
Nho Quan và Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình). Toàn huyện có 15 đơn vị hành chính
(13 xã, 02 thị trấn). Với lợi thế trên địa bàn có quốc lộ 21A và đường Hồ Chí
Minh chạy qua tạo nên mạng lưới giao thông thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi
hàng hoá, phát triển kinh tế xã hội. Với tổng diện tích đất tự nhiên: 31.993,91 ha;
dân số 60.780 người, trong đó dân tộc Kinh 37.076 người chiếm 61%, dân tộc
thiểu số 23.704 chiếm 39%.
+ Tổng giá trị sản xuất: 347.389 triệu đồng (giá CĐ 94)


+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 14,6%
Trong đó: - Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: 16 %
- Công nghiệp, xây dựng: 22 %
- Dịch vụ, du lịch: 10 %
+ Cơ cấu kinh tế:
- Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: 40,8 %
- Công nghiệp, xây dựng: 20,2 %
- Dịch vụ, du lịch: 39 %
+ Sản lượng lương thực có hạt đạt 26.990,2 tấn
+ Thu nhập bình quân: 9,3 triệu đồng/người
So với Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng, Lạc thủy – Hòa Bình với số
liệu thể hiện ở trên thì cho ta thấy tình hình phát triển kinh tế xã hội con kém hơn
rất nhiều so với tỉnh bạn. Nhưng Lạc Thủy cũng được thiên nhiên ưu đãi ban
tặng khi có tiềm năng du lịch rất lớn: Chùa Tiên xã Phú Lão; Hang Luồn xã Yên
Bồng; Hồ Đá Bạc xã Phú Thành; Hồ Đồi Bô xã Đồng Tâm; Nhà máy In tiền đầu
tiên của chính quyền cách mạng Việt Nam được nhà nước xếp hạng di tích cấp
quốc gia nhà máy in tiền tại đồn điền Chi Nê (1946-1947) xã Cố Nghĩa huyện
Lạc Thủy đang được đầu tư phục dựng.
b. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của xã Phú Lão.
Phú Lão là xã miền núi thấp cách trung tâm huyện lỵ 6km về hướng Bắc –

Đông Bắc theo quốc lộ 21A. Tổng diện tích tự nhiên là 17,02km 2. Phú Lão có
đường gia thông thủy bộ thuận tiện cho việc giao lưu hàng hóa, có khu di tích
lịch sử danh lam thắng cảnh Chùa Tiên, hàng năm cũng đã thu hút nhiều lượt
khách du lịch về thăm quan.
Tuy năm ở vị trí thuận tiện cho việc lưu thông hàng hóa nhưng hiện nay
giao thông đi lại của huyện Lạc Thủy nói chung và của xã Phú Lão nói riêng còn
gặp nhiều khó khăn. Dọc theo quốc lộ 21A từ thị trấn Thanh Hà về tới thị trấn
Chi Nê mặt đường đã xuống cấp nghiêm trọng tạo thành ổ voi ổ gà gây khó khăn
cho người dân trong việc lưu thông. Tuy đường xấu xuống cấp nghiêm trọng
nhưng người dân vẫn tuân thủ nghiêm luật giao thông đường bộ, ra đường đội
mũ bảo hiểm khi lái xe và mang theo đầy đủ giấy tờ tùy thân.
So sánh sự phát triển ở Hải Phòng và Quảng Ninh đã cho chúng ta rút ra
được những bài học kinh nghiệm về vấn đề giao thông và an toàn giao thông, để
từ cơ sở hạ tầng đó mới phát triển được các loại hình kinh tế, trong đó có dịch vụ


lu lịch ở địa phương. Muốn thực hiện được thì phải củng cố và tăng cường phát
triển hệ thống giao thông, nâng cấp, cải tạo, sửa chữa các tuyến đường, các tuyến
đường liên xã, liên thôn cần được cứng hóa bê tông để việc đi lại được thông
suốt và thuận tiện hơn.
Dịch vụ du lịch đang là ngành kinh tế quan trọng của huyện Lạc Thủy,
tiềm năng du lịch rất lớn, thiên nhiên đa dạng, khí hậu ôn hòa, động thực vật
khoáng sản phong phú…..song việc khai thác những tiềm năng đó còn hạn chế,
đòi hỏi Ban quản lý khu di tích cần có những phương án vượt lên khó khăn để
đưa ngành du lịch huyện nhà ổn định, vững mạnh.
4. Một số đề xuất kiến nghị phát triển kinh tế xã hội.
a. Công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
- Đầu tư phát triển đồng bộ hệ thống giao thông. Nâng cao trách nhiệm
quản lý đầu tư và xây dựng các công trình giao thông tránh tình trạng đường vừa
làm xông đã xuống cấp.

- Nâng cao nhận thức của người dân về chấp hành giao thông. Có hình
thức xử lý nghiêm đối với các trường hợp cố ý vi phạm.
- Tăng cường công tác kiểm tra giao thông để duy trì trật tự xã hội.
b. Công tác phát triển kinh tế xã hội.
- Có chính sách đầu tư hợp lý cho kinh tế du lịch phát triển. Quảng bá
rộng dãi các danh lam thắng cảnh của huyện trên phương tiện thông tin đại
chúng nhằm đem lại hiệu quả cao.
Nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân trong việc bảo tồn các di tích
lịch sử, văn hóa có giá trị, nâng cao bản sắc văn hóa địa phương.
PHẦN III
PHẦN KẾT LUẬN
Công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông và công tác phát triển kinh tế
xã hội là vấn đề chung chứ không riêng gì với địa phương nào đòi hỏi chính
quyền các cấp cầm quan tâm đầu tư cả về nguồn nhân lực, trí tuệ, tài chính sao
cho phù hợp. Để thực hiện công tác quản lý Nhà nước trên lĩnh vực đảm bảo trật
tự an toàn xã hội và công tác phát triển kinh tế xã hội được hiệu quả thì các cấp
chính quyền cần có nhận thức đúng đắn để có hướng đi sao cho phù hợp. Cùng


với đó cần nâng cao nhận thức của người dân đối với việc phát triển kinh tế xã
hội, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân là yếu tố không thể
thiếu, là vấn đề mấu chốt cho việc thực hiện các chính sách khác của Nhà nước.
Chuyến đi thực tế ở Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng đã giúp tôi hiểu
rõ cơ chế quản lý, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh bạn như thế nào,
dựa vào đó để phát huy tiềm năng còn chưa được khai thác ở địa phương mình.
Trên đây là báo cáo kết quả chuyến nghiên cứu thực tế tại phường Tuần
Châu – thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh và thị trấn Cát Bà – huyện Cát
Hải – thành phố Hải Phòng. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy
cô giáo trong trường Chính trị, các thầy cô trong đoàn nghiên cứu thực tế đã chỉ
đạo và hướng dẫn chúng tôi hoàn thành chương trình khóa học này./.

Phú Lão, ngày 18 tháng 10 năm 2012
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN
NGƯỜI VIẾT THU HOẠCH

Đàm Thị Hồng Phượng




×