Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giáo án 4 - tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.98 KB, 30 trang )

Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
TUẦN 28
Ngày soạn: 25 / 3 / 2007
Ngày dạy: 26 / 3 / 2007
SINH HOẠT TẬP THỂ
TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục đích yêu cầu:
+Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: chênh vênh, sà xuống ,Hmông, Phù Lá, thoắt cái , khoảnh khắc.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn mạnh những từ ngữ gợi cảm,
gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa
Pa, phong cảnh Sa Pa.
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.
+Hiểu các từ ngữ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái.
+Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của
tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của người dân ở Sa Pa.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra đọc và trả lời câu
hỏi nội dung bài “Con sẻ” và đại ý bài.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 10 phút)
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài.
+GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Gọi 1 HS đọc chú giải, tìm hiểu nghóa các từ mới
trong bài.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút)
H: Nói lại những điều em hình dung về đường lên
Sa Pa hay phong cách Sa Pa được miêu tả trong mỗi
đoạn văn của bài?
GV: Mỗi đoạn văn nói lên một nét đặc sắc, diệu kì
của Sa Pa.
H: Chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác
giả?
Sửu
Sửu
Tiên
+ HS nhắc lại tên bài.
+ Lớp lắng nghe và qua sát tranh minh
hoạ.
- 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm và
hiểu nghóa các từ.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Lớp lắng nghe GV đọc.
+HS trả lời.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
1
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà tặng kì
diệu của thiên nhiên”?
H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình
đối với cảnh Sa Pa như thế nào?

Đại ý: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa,
thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối
với cảnh đẹp của đất nước.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc (10 phút)
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài, yêu cầu lớp theo dõi
tìm cách đọc hay.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
+ Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 1.
+ Cho HS xung phong đọc trước lớp, nhận xét, tuyên
dương.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
+ GV nhận xét tiết học –Liên hệ giáo dục .
+ Dặn HS đọc thuộc đọan 3 và chuẩn bò bài sau: n
tập.
+HS trả lời.

+HS trả lời.
+HS trả lời.
+HS nêu lại.
+ 3 HS đọc nối tiếp cả bài - Lớp theo
dõi tìm cách đọc hay.
+ HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
+ 3 HS lên thi đọc.
-HS lắng nghe-ghi bài .
KHOA HỌC
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG
I.Mục tiêu:
+ Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng , kó năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn
sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.
+ HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kó thuật.

III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài :Nhiệt
cần cho sự sống.
+GV nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản (15 phút)
+ GV cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Lương
Bríp

+ HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
+ HS đọc các câu hỏi trong SGK.
+ HS trả lời câu hỏi.
1. So sánh tính chất của nước ở các thể: lỏng, khí, rắn dựa trên bảng sau:
Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí Nước ở thể rắn
Có mùi không? Không Không Không
Có vò không? Không Không Không
Có nhìn thấy bằng mắt thường
không?
Có Có
Có hình dạng nhất đònh không? Không Không Có
2. Điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vò trí mỗi mũi tên cho thích hợp.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
2
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
NƯỚC Ở THỂ LỎNG ĐÔNG ĐẶC NƯỚC Ở THỂ RẮN
NGƯNG NÓNG

TỤ CHẢY

HƠI NƯỚC BAY HƠI NƯỚC Ở THỂ LỎNG
+ Gọi HS đọc câu hỏi 3,4,5,6 và trả lời câu hỏi.
H: Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do đâu?
H: Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt?
H:Giải thích tại sao bạn trong hình 2/111 lại có thể nhìn thấy quyển
sách?
+GV nhận xét phần trả lời của HS.
Hoạt động3:GV làm thí nghiệm rót vào hai chiếc cốc giống nhau một
lượng nước lạnh như nhau( lạnh hơn không khí chung quanh).Quấn một
cốc bằng khăn bông. Sau một thời gian, GV cho một số HS lên sờ vào
nước trong cốc, theo em cốc nước nào lạnh hơn ? Giải thích lí do?
+GV nhận xét phần giải thích của HS.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS tiết sau tiếp tục ôn tập.
+ 1 HS đọc, lớp suy nghó
trả lời.
+HS lên sờ vào nước trong
cốc, theo em cốc nước nào
lạnh hơn ? Giải thích lí do.
+ Lớp lắng nghe.
+ HS lắng nghe và thực
hiện.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
* Giúp HS rèn luyện các kó năng:
+ Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.
+Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính hình

thoi để giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Các hình minh hoạ SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+GV gọi HS lên bảng làm bài tập ở tiết trước và nêu
cách tính diện tích hình thoi.
+GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
Trìn
Sương
Thò
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
3
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
* Hoạt động 1: Tổ chức HS tự làm bài ( 25 phút)
+ GV phát cho HS mỗi em 1 phiếu học tập, sau đó
yêu cầu các em làm bài như bài kiểm tra.
+ GV cho HS lần lượt phát biểu ý kiến của từng bài,
sau đó sửa bài.
* Bài 1: Câu a, b, c ( đúng). Câu d (sai)
* Bài 2: Câu a ( sai). Câu b,c,d (đúng)
* Bài 3: a
+ Yêu cầu HS giải thích vì sao đúng, sai cho từng ý.
Bài 4:Gọi 1 Hs đọc đề vàcho 2 HS phân tích đề
+GV cho HS nhắc lại cách tính chu vi của hình chữ
nhật và cách tính diện tích của hình chữ nhật .

+GV cho HS làm vào vở
+GV gọi 1 Hs lên bảng làm bài.
+GV theo dõi HS làm bài.
+GV nhận xét và sửa bàicho HS.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV tổng kết tiết học.
+ Dặn HS về ôn lại đặc điểm các hình đã học và
chuẩn bò bài sau.
+ HS làm bài trên phiếu.
+ Theo dõi bài sửa của các bạn.
+1 HS đọc đề và 2 HS phân tích đề.
+HS nhắc lại cách tính chu vi của hình chữ
nhật và cách tính diện tích của hình chữ nhật
+HS làm vào vở.
+1 HS lên bảng làm bài.
+HS lắng nghe.
Ngày soạn : 26 / 3 / 2007
Ngày dạy: 27 / 3 / 2007
CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT)
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,…?

I. Mục đích yêu cầu
+ HS nghe viết đúng, đẹp bài “ Ai đã nghó ra các chữ số 1,2,3,4,…?
+ Viết đúng tên riêng nước ngoài.
+ Làm bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc êt / êch
II. Đồ dùng dạy – học
+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho
HS viết.
+GV nhận xét bài viết của HS trên bảng.
2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (25 phút)
a) Tìm hiểu về nội dung đoạn văn.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
H: Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghó ra các chữ
số ? Vậy ai đã nghó ra các chữ số ?
Nhẫn
Xuyên
Tuyết
+1HS đọc.
+Người A-rập đã nghó ra các chữ số, Nhà
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
4
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
b) Hướng dẫn viết từ khó:
+ GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết:A-
rập , Bát- đa , n Độ , dâng tặng, truyền bá…
+GV theo dõi HS viết khó.
+GV phân tích từ kho.ù
+GV gọi HS đọc lại.
c) Viết chính tả.
+ GV đọc cho HS viết bài.
+ GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết
chưa đúng.
-Hoạt động 2: Luyện tập ( 10 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.

+ Gọi HS nhận xét, chữa bài.
+GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
+ Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập còn
lại.
thiên văn học người n Độ.
+ 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
+ HS đọc lại các từ khó viết.
+HS lắng nghe.
+ HS đọc lại từ khó.
+ HS lắng nghe và viết bài.
+ HS soát lỗi, báo lỗi và sửa.
+ 1 HS đọc -1 HS lên bảng, lớp làm vào
vở.
+HS lắng nghe.
LỊCH SỬ
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
(NĂM 1786)
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh nêu được:
- Sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền họ Trònh của nghóa quân Tây
Sơn.
- Nêu được ý nghóa của việc nghóa quân tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc
thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
- Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu học tập cho HS.
- Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài
trước
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc
tiêu diệt chúa Trònh.
- Tổ chức cho HS làm việc với phiếu bài tập.
-GV phát phiếu học tập cho HS.
-GV gọi HS đọc trong SGK, rồi yêu cầu HS
tìm hiểu rồi ghi vào phiếu học tập.
- Theo dõi và giúp đỡ những HS gặp khó
Jều

Duyên
-HS nhận phiếu.
-1 HS đọc trong SGK.
- 3 em báo cáo, mỗi em nêu về một thành thò
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
5
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
khăn.
- Yêu cầu một số em báo cáo kết quả làm
việc.
lớn.
Phiếu bài tập.
Họ tên...........................
Đánh dấu + vào  trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây.
1. Nghóa quân Tây Sơn Bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đìch của cuộc tiến quân là
gì?
 Nghóa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào năm 1771, do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để tiêu

diệt chúa Trònh, thống nhất giang sơn.
 Nghóa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào năm 1786, do Nguyễn Nhạc tổng chỉ huy để lật
đổ chính quyền họ Trònh.
 Nghóa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào năm 1786, do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để lật đổ
chính quyền họ Trònh, thống nhất giang sơn.
2. Chúa Trònh và bầy tôi khi được tin nghóa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc đã có thái độ như thế
nào?
Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa Trònh Khải đứng ngồi không yên.
 Trònh Khải gấp rút chuẩn bò quân và mưu kế giữ kinh thành.
 Cả hai ý trên.
3. Những sự việc nào cho thấy chúa Trònh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng của
nghóa quân?
 Một viên tướng quả quyết rằng nghóa quân đi đường xa, lại tiến vào xứ lạ không quen khí
hậu, đại hình nên chỉ cần đánh một trận là nhà Chúa sẽ thắng.
Một viên tướng khác thề đem cái chết đẩ trả ơn Chúa.
 Trònh Khải ra lệnh dàn binh đợi nghóa quân đến.
 Tất cả các ý trên.
4. Khi Nghóa quân Tây Sơn tiến vào Thăng long, quân Trònh chống đỡ như thế nào?
 Quân Trònh chiến đấu anh dũng nhưng không dành được thắng lợi.
 Quân Trònh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy.
 Quân Trònh và nghóa quân tây Sơn đánh nhau không phân thắng bại.
5. Kết quả và ý nghóa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ.
Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trònh.
Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
 Cả hai ý trên.
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu để trình
bày lại cuộc tiến quân ra Bắc của nghóa quân
Tây Sơn.
- Tuyên dương những HS trình bày tốt.
Hoạt động 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ.

- Tổ chức cho Hs thi kể chuyện, tài liệu đã sưu
tầm được về anh hùng Nguyễn Huệ.
- GV và Hs cả lớp theo dõi bình chọn bạn kể
hay nhất.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương HS kể tốt.
- 3 em trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi nhận
xét, bổ sung ý kiến.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia cuộc thi.
- Nhận xét, bình chọn.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
6
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
- Nguyễn Huệ được nhân dân ta gọi là “Người
anh hùng áo vải” em có biết vì sao nhân dân ta
lại gọi ông như thế không?
3. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và làm các bài tập tự
đánh giá kết quả học và chuẩn bò bài sau.
- Một số em trả lời.
- HS lắng nghe.
TOÁN
GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Hiểu được ý nghóa thực tiễn của tỉ số.
-Biết đọc, viết tỉ số của 2 số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thò tỉ số của 2 số.
-Tăng cường Tiếng Việt : bãi cỏ
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung sau:
Số thứ nhất Số thứ hai Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai

III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gọi 3 em lên bảng làm bài tập của
tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:Giới thiệu tỉ số.
- Ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách, số
xe khách bằng mấy phần số xe tải?
- GV nêu: Chúng ta cùng vẽ sơ đồ bài toán:
+ Coi mỗi xe là một phần bằng nhau thì số xe tải
bằng mấy phần như thế?
+ Số xe khách bằng mấy phần?
- GV vẽ sơ đồ theo phân tích như trên lên bảng:
5 xe
xe tải
xe khách
7 xe
- GV giới thiệu:
-Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay
7
5
.
+ Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy.
Thuần
Bình
Bríp
- Nghe và nêu lại bài toán.
- Số xe tải bằng 5 phần như thế.
- Số xe khách bằng 7 phần.

-HS nghe giảng.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
7
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
+Tỉsố này cho biết số xe tải bằng
7
5
số xe khách.
- Yêu cầu Hs đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe
khách.
Hoạt động 2: Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0)
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nội dung. Hỏi: Số
thứ nhất là 5, số thứ hai là 7. hỏi tỉ số của số thứ
nhất với số thứ hai là bao nhiêu?
- GV ghi bảng kết quả.
+ Số thứ nhất là 3, số thứ hai là 6. hỏi tỉ số của
số thứ nhất và số thứ hai là bao nhiêu?
- GV nêu: Ta nói rằng tỉ số của a và b là a: b hay
b
a
với b khác 0.
- Biết a = 2m, b = 7m. vậy tỉ số của a và b là bao
nhiêu?
- Khi viết tỉ số của 2 số ta không viết tên đơn vò
nên trong bài toán trên ta chỉ viết tỉ số của a và b
là 2:7 hay
7
2
, không viết là 2m:7m hay
7

2
.
Hoạt động 3 : luyện tập thực hành.
Bài 1:GV giao bài cho nhóm 1
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: GV giao bài cho nhóm 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3: GV giao bài cho nhóm 3
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- H: Để viết được tỉ số của số bạn trai và số bạn
của cả tổ chúng ta phải biết được gì?
- Vậy chúng ta phải đi tính gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó chữa bài
xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm
thế nào?
-GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà làm bài 4.
-Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay
7
5
.
+ Đọc là năm chia bảy hay năm phần bảy.
+Tỉ số này cho biết số xe tải bằng
7

5
số xe
khách.
-Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là3:6 hay
6
3
.
- Tỉ số của a và b là 2 : 7 hay
7
2
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-1 HS đọc.
-HS theo dõi và chữa bài.
- HS đọc đề bài, sau đó làm bài.
-1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở:
-1HS đọc đề.
- -Chúng ta phải biết được có bao nhiêu bạn
trai, cả tổ có bao nhiêu bạn.
- Chúng ta phải tính số bạn của cả tổ.
-HS làm bài vào vở.
+1 HS trả lời.
+HS lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
8
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
I. Mục đích yêu cầu:

+Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Du lòch – Thám hiểm.
+Biết một số từ chỉ đòa danh, phản ứng trả lời trong trò chơi “Du lòch trên sông”
+Giáo dục HS nên tham gia đi du lòch để biết nhiều nơi
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng lớp.
- Các câu đố ở bài tập 4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu 3 em lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu kể
dạng Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng.
HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời đúng.
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước
chữ cái chỉ ý đúng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ du lòch, GV chú ý
sửa lỗi dùng từ cho HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS trao đổi tìm câu trả lời đúng.
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước
chữ cái chỉ ý đúng.
-GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm, GV chú ý
sửa lỗi dùng từ cho HS.

Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu
hỏi.
-GV nhận xét, kết luận: Câu tục ngữ Đi một
ngày đàng học một sàng khôn:Một ngày đi là
một ngày thêm hiểu biết, học được nhiều điều
hay;Chòu khó hoà vào cuộc sống, đi đây đi đó,
con người sẽ hiểu biết nhiều, sớm khôn ra.
- Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu
“Đi một ngày đàng học một sàng khôn”..
Bài 4
- Gọi 1 Em đọc yêu cầu và nội dung bài.
Thò
Xuyêng
Thâm
- Nghe, nhắc lại.
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm đôi và làm bài.
- 1 Em lên bảng, lớp làm bút chì vào SGK.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm đôi.
- 1 Em lên bảng, lớp làm vào SGK.
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm SGK.
- HS trao đổi thảo luận trong nhóm đôi.
- HS nêu ý kiến theo ý hiểu của mình.
- 1 Em đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm gạch
chân yêu cầu chính.
-HS lắng nghe.

-1 Em đọc yêu cầu và nội dung bài.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
9
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lòch trên sông.
-GV đặt câu hỏi để HS trả lời.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà học thuộc bài tập 4 và chuẩn bò
bài sau.
-HS đọc câu trả lời.
-HS lắng nghe-Thực hiện .
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu:
* HS hiểu được ý nghóa của việc thực hiện luật lệ ATGT: là trách nhiệm của mọi người
dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo ATGT.
* Tôn trọng luật lệ giao thông, đồng tình, noi gương những người thực hiện tốt luật
ATGT, không đồng tình với những người chưa thực hiện chấp hành luật ATGT.
* Thực hiện và chấp hành các luật lệ ATGT khi tham gia giao thông. Tuyên truyền mọi
người xung quanh cùng chấp hành tốt luật ATGT.
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Một số biển báo giao thông cơ bản.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Trao đổi thông tin (10 phút)
+ GV yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi
chép trong tuần qua.
+ Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
H: Từ những con số thu thập được, em có nhận xét

gì về tình hình ATGT của nước ta trong thời gian
gần đây?
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi ( 10 phút)
+ Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi SGK.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
1.Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
2.Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
3. Cần làm gì khi tham gia giao thông?
* GV kết luận: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao
thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật
tự ATGT, mọi nơi mọi lúc.
* Hoạt động 3:Quan sát và trả lời câu hỏi( 10 phút)
+ Yêu cầu HS quan sát tranh SGK sau đó thảo luận
cặp đôi.
H: Hãy quan sát các tranh, nêu nhận xét về việc
thực hiện ATGT, giải thích vì sao?
* GV kết luận: Để tránh các tai nạn giao thông có
+ Đại diện 4 HS đọc bản thu thập và kết
quả bài tập về nhà.
+ 2 HS đọc.
+ Trong những năm gần đây nhiều vủ tai
nạn giao thông xảy ra gây nhiều thiệt hại
nghiêm trọng.
+ Sự vi phạm giao thông xảy ra ở nhiều nơi.
+ HS đọc 3 câu hỏi SGK.
+ HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm trả lời.
- Để lại nhiều hậu quả như: chấn thương sọ
não, tàn tật, liệt.
- Do không chấp hành các luật lệ về ATGT,

phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo
hiểm.
+ HS lắng nghe.
+ HS quan sát từng tranh, thảo luận cặp đôi
và hoàn thành câu trả lời.
+ HS lần lượt trả lời và giải thích từng tranh.
+ HS lắng nghe.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
10
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
thể xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm
chỉnh các luật lệ giao thông. Thực hiện luật giao
thông là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ
mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo ATGT.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bò
tiết sau.
+ 2 HS đọc.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn : 27 / 3 / 2007
Ngày dạy : 28 / 3 / 2007
KỂ CHUYỆN
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I/. Mục đích yêu cầu:
+Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó đây mới mở
rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng
lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
+Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ.,
HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, có thể phối hợp lời

kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
+Giáo dục HS sống cần mạnh dạn xông pha .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 .Kiểm tra:
- Gọi 2 HS kể câu chuyện đã chứng kiến hoặc
tham gia nói về lòng dũng cảm.
- GV nhận xét cho điểm HS.
2 .Bài mới :GV giới thiệu bài-Ghi đề bài
HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện(10 phút)
a) Giáo viên kể chuyện.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm
các yêu cầu của bài học.
- GV kể lần 1: Giọng thong thả, rõ ràng.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ trên
bảng.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS trao đổi và
kể lại mỗi tranh bằng 1 hoặc 2 câu.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- GV kết luận và thống nhất nội dung.
Hoạt động 2 : Kể trong nhóm.(10 phút)

Bình
- HS nhắc lại đề bài.
- HS quan sát tranh và thực hiện yêu cầu
của GV.
-HS lắng nghe GV kể lần 1.

-HS lắng nghe và theo dõi tranh trên bảng
lớp.
- HS quan sát tranh và trao đổi kể lại chi
tiết được minh hoạ trong từng tranh bằng 1
– 2 câu theo nhóm 2.
- 5 – 6 em nêu ý kiến của 6 bức tranh. Cả
lớp theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
11
Trường Tiểu học Bảo Thuận Giáo án lớp 4
- Chia HS thành các nhóm bàn.
- HS dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và
trao đổi về nội dung truyện trong nhóm.
Hoạt động 3: Kể trước lớp .(10 phút)
- Tổ chức 3-4 nhóm thi kể trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm HS kể tốt.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Gọi HS nhận xét bạn kể.
3. Củng cố – dặn dò( 5phút)
-GV nhận xét tiết học – Liên hệ giáo dục .
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
- HS kể cho nhau nghe theo nhóm bàn và
theo dõi nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
-HS kể từng đoạn truyện.
- 3-4 nhóm thi kể, 3 em một nhóm, mỗi em
kể 2 tranh nối tiếp nhau sau đó nêu ý
nghóa câu chuyện.
- 2 HS xung phong thi kể toàn bộ câu
chuyện trước lớp.

- Trao đổi với nhau về nội dung truyện.
-HS lắng nghe, ghi nhận.
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.Mục tiêu :
Qua tiết học giúp HS :
+ Củng cố về tổng ,tỉ số của hai số .
+ Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
+Tăng cường Tiếng Việt :kho thóc
II.Chuẩn bò đồ dùng :
-Bảng phụ vẽ sẵn phần tóm tắt bài toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng chữa bài tập
của bài Tỉ số.
+GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2 . Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề bài .
Hoạt động 1:Hướng dẫn giải bài toán tìm
hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
Bài toán :Tổng của hai số là 96 .Tỉ số của 2
số là
5
3
.Tìm 2 số đó ?
H: Bài toán cho biết gì ?
H:Bài toán hỏi gì ?
H: 96 gọi là gì của 2 số ?
5
3
gọi là gì ?

+Đây là bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và
tỉ số của chúng .
+Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
+GV treo bảng phụ tóm tắt bằng sơ đồ đoạn
thẳng .
Sương
Duần
Hạnh
+HS nhắc đề bài .
+HS nghe bài toán .
+1 em nhắc lại .
+ Tổng 2 số: 96 ,tỉ số của chúng là
5
3

+ Tìm 2 số đó .
+96 gọi là tổng của 2 số ;
5
3
gọi là tỉ số của 2
số
+Lớp vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
Giáo viên : Nguyễn Văn Họa
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×