Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Bài giảng Quản trị dự án: Chương 2 - TS. Trịnh Thùy Anh, ThS. Đoàn Thị Thanh Thúy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 63 trang )

1


Chương 2

… Bước khởi đầu quan trọng …


Lựa chọn dự án trong
điều kiện bất trắc –
phân tích rủi ro

Lựa chọn dự án
với các tiêu chí
lựa chọn trong
điều kiện bình
thường


Lựa chọn dự án và
các tiêu chí lựa chọn
… Tìm hoa trong rừng …
Khung phân tích để lựa chọn dự án
Quan điểm lựa chọn dự án
Lựa chọn dự án trong lĩnh vực tư nhân và công cộng
Các mô hình lựa chọn dự án
Sử dụng các chỉ tiêu định lượng để lựa chọn dự án
Sử dụng các tiêu chí định tính để lựa chọn dự án


Lựa chọn dự án?



Hiệu quả
Khả thi

Lợi ích xã hội,
cộng đồng?

Xem xét tính phù hợp
của DA đối với QH phát
triển chung của quốc gia,
ngành, địa phương

Nhà nước

Định chế tài chính

Chủ dự án
Lợi nhuận?

Dự án
đầu tư

Xem xét sự an toàn của
vốn vay
Lựa chọn các DA tốt nhất
để đầu tư, phát hiện ngăn
chặn các dự án xấu


Khung phân tích lựa chọn

Phân tích môi
trường đầu tư

Phân tích
pháp lý

Phân tích tổng quan

Phân tích thị
trường
Phân tích kỹ thuật

Phân tích môi
trường

Phân tích kỹ thuật
dự án

Phân tích nguồn
lực

Phân tích tài chính
dự án

Phân tích kinh tế
xã hội

Phân tích rủi ro

Phân tích tính hiệu quả



Quan điểm lựa chọn
Quan điểm chủ đầu tư

Hiệu quả dự án: quy mô lãi?
Quan điểm ngân hàng

Sự an toàn của số vốn vay?
Quan điểm nền kinh tế

Tác động tích cực, tiêu cực?
Quan điểm ngân sách

Thu ngân sách: thuế, lệ phí?
Chi ngân sách: trợ cấp, ưu đãi?

Quan điểm phân phối lại thu nhập

Công bằng xã hội?
Quan điểm nhu cầu cơ bản

Có phục vụ các nhu cầu cơ bản?


Mô hình lựa chọn
Mô hình không số:


Mô hình con bò thần




Mô hình tính khẩn thiết của hoạt động



Mô hình tính cấp thiết của cạnh tranh



Mô hình mở rộng dây chuyền sản xuất



Mô hình lợi thế so sánh

Mô hình số:


Sử dụng các chỉ tiêu định lượng



Tính điểm: sử dụng các chỉ tiêu định tính


Các chỉ tiêu định lượng lựa chọn dự án
1. Chỉ tiêu hiện giá thuần:
n


Bt  Ct
NPV  
t
(
1

r
)
t 0

NPV > 0

2. Chỉ tiêu tỷ suất nội hoàn:
n

NPV  
t 0

Bt  Ct
0
t
(1  IRR)

3. Chỉ tiêu tỷ số lợi ích/chi phí:
n
Bt

t
(

1

r
)
BCR  t n0
Ct
BCR > 1

t
(
1

r
)
t 0

IRR > r

4. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn:
T

Bt  Ct
NPV  
0
t
t  0 (1  r )
T

Kỹ thuật chiết khấu dòng tiền

Giá trị tương lai của một đồng
FVn = PV (1 + r)n
Trong đó PV : giá trị số tiền hiện tại (present value)

r : lãi suất (rate)
n : số năm
(1+r)n còn được gọi là hệ số tích lũy


Ví dụ
Tính thời gian n
Phải mất bao nhiêu năm, để tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu
người của Việt Nam tăng gấp 2 lần so với
hiện nay, nếu nền kinh tế chúng ta phấn
đấu giữ được tốc độ tăng trưởng đều
hằng năm là 7,2%?


Giá trị hiện tại của một đồng
PV =FV/(1+r)n

Trong đó, r: suất chiết khấu
1/(1+r)n gọi là hệ số chiết khấu.


Ví dụ
Tính giá trị hiện tại PV
Tương lai 5 năm sau, bạn sẽ nhận được
số tiền là 1610 (đơn vị tiền) thì bây giờ giá

trị của nó là bao nhiêu, với cơ hội sinh lời
của vốn là 10% năm?


Giá trị hiện tại của 1 đồng đều
nhau


Ví dụ
Bạn biết giá thuê nhà (trả hằng năm, vào
cuối năm) là 500 (đơn vị tiền). Nhưng nếu
người cho thuê đòi lấy trước một lần cho 5
năm thì bạn nên thương lượng với họ giá
bao nhiêu? Nếu lãi suất bình quân thị trường
là 10%.


Ví dụ
Giá mua trả ngay của chiếc laptop là 1000
USD, nếu mua (bán) trả góp với lãi suất
bình quân thị trường là 10% năm, trả đều
trong 3 năm thì mỗi lần trả sẽ là bao
nhiêu?


Giá trị tiền tệ theo thời gian
• PV (Present Value): Hiện giá hay giá trị
quy đổi về năm gốc (năm 0)
• FV (Future Value): Giá trị tương lai hay giá
trị quy đổi về năm thứ n so với năm gốc

• (1+r)-n : Hệ số chiết khấu
• (1+r)n : Hệ số tích lũy
17


Ví dụ
• Một người đầu tư 5.000 đvt với lãi suất
sinh lời là 20%/năm thì sau 5 năm sẽ nhận
được bao nhiêu tiền?
• Một người cần 8.000 đvt sau 5 năm nữa
thì hiện tại phải đầu tư bao nhiêu với lãi
suất sinh lời là 20%/năm?

18


1. Giá trị hiện tại ròng NPV
(Net Present Value)
• Cho biết quy mô lãi của dự án
• Giá trị quy đổi về hiện tại của tất cả các
khoản thu trừ đi các chi phí
• Dự án có hiệu quả khi NPV > 0
• Dự án có NPV càng cao thì càng được
ưa thích

19


1. Giá trị hiện tại ròng NPV
(Net Present Value)

– Công thức tính NPV

Trong đó:
Bt : khoản thu ở năm thứ t ;
Ct: khoản chi năm thứ t ;

r: Suất chiết khấu
n: tuổi thọ

20


• Tính số tiền thu được tại từng năm bằng
cách lấy các khoản thu trừ đi các khoản
chi
• Qui đổi tất cả số tiền có được ở bước trên
về giá trị hiện tại theo phương pháp chiết
khấu dòng tiền.
• Giá trị hiện tại ròng chính là tổng các
khoản thu được này sau khi đã qui đổi về
giá trị hiện tại


Đánh giá
• NPV>0: có hiệu quả tài chính
• NPV<0: không có hiệu quả tài chính
• NPV = 0?


Ví dụ: cách 1

Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8

2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
Tổng
NPV@14%

HSCK@14%
14%
1,000
0,877
0,769
0,675
0,592

0,519
0,456
0,400
0,351
=

Đầu tư PV(đầu tư) TN ròng PV(TNR)
Ci
2.500
2.000

PV(Ci )
2.500,00
1.754,00

4.500

4.254

182,7400

Bi

PV(Bi )

-200
600
900
1.020
1.380

1.680
1.800
2.100
9.280

-175,40
461,40
607,50
603,84
716,22
766,08
720,00
737,10
4.436,74
23


Ví dụ: cách 2
Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8

2010

2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
Tổng
NPV@14%

HSCK@14%

Đầu tư

TN ròng

NL ròng

PV(NCF)

14%
1,000
0,877
0,769
0,675
0,592
0,519
0,456
0,400

0,351

Ci
2.500
2.000

Bi

NCF
-2.500
-2.200
600
900
1.020
1.380
1.680
1.800
2.100
4.780

@14%
-2.500
-1.929,40
461,40
607,50
603,84
716,22
766,08
720,00
737,10

182,74

4.500
182,74

-200
600
900
1.020
1.380
1.680
1.800
2.100
9.280

24


Những sai lầm thường gặp khi sử dụng
NPV
• Giá trị hiện tại của dòng chi và tổng vốn đầu tư

• Suất chiết khấu
• Khó khăn trong việc lựa chọn dự án có
quy mô khác nhau, tuổi thọ khác nhau


×