Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tuần 6 buổi 1 (chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.46 KB, 32 trang )

TUẦN 6
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc:
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA.
I. MỤC TIÊU
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân
hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người
dẫn chuyện.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi đau dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và
ý thức trách nhiệm của người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét ghi điểm
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: “Nỗi đau dằn vặt của
An-đrây-ca”
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) GV đọc diễn cảm toàn bài:
- Giọng trầm, buồn, xúc động
- Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
(Từ đầu đến mang về nhà)
- Sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS.
- Giúp HS hiểu từ dằn vặt.
+ Khi câu chuyện xãy ra, An-đrây-ca mấy
tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế
nào?


+ An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái
độ của An-đrây-ca như thế nào?
+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua
thuốc cho ông?
c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- Sửa lỗi về phát âm, cách đọc cho HS.
- 2 HS học thuộc lòng bài thơ:
Gà Trống và Cáo
- HS lắng nghe
- Lắng nghe , theo dõi
- Đọc đoạn 1 (2 HS).
- Luyện đọc cả lớp: An-đrây-ca
- HS đặt câu từ có từ dằn vặt.
* An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi, sống
cùng Bố, Mẹ, Ông ốm rất nặng.
* An-đrây-ca nhanh nhẹn, đi ngay
* Các bạn rủ chơi bóng, quên lời mẹ
dặn, sau mới nhớ ra và chạy đến cửa
hàng mua thuốc mang về.
- Luyện đọc đoạn 2
   1
- Cùng lớp nhận xét, bổ sung.
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang
thuốc về nhà?
+ An-đrây-ca tự dằn vặt như thế nào?
- Luyện diễn cảm đoạn “Bước vào phòng
ông nằm … từ lúc con vừa ra khỏi nhà”
d) Thi đọc diễn cảm toàn bài:
- Hướng dẫn vài tốp thi đọc diễn cảm toàn
truyện theo cách phân vai.

3. Củng cố, dặn dò:
- Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của
truyện.
- Nhận xét tiết học, ôn bài, chuẩn bị bài
mới.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn 2.
- Từng cặp luyện đọc, 2 em đọc lại
cả đoạn. HS đọc thầm đoạn 2. Suy
nghĩ trả lời câu hỏi 2, 3.
* An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ
đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời
* An-đrây-ca oà khóc khi biết ông
qua đời…
- Thi đọc diễn cảm 2 tốp
- Nhận xét đánh giá
- Đặt tên theo ý nghĩa câu truyện.
HS tự đặt tên và trình bài.
- HS thực hiện
Toán:
LUYỆN TẬP
   2
I. MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành luyện tập biểu đồ.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.

B. Dạy bài mới:
1, Giới thiệu bài:
Luyện tập
2, Luyện tập:
Bài1:
- Cùng lớp nhận xét
- Hướng dẫn HS làm các ý còn lại
- Nhận xét, đánh giá

Bài2:
Ví dụ: c) Số ngày mưa trung bình mỗi
tháng là: (18 + 15 + 13) : 3 = 12 (ngày)
Ví dụ: Số ngày mưa của tháng 7 nhiều
hơn số ngày mưa trung bình của ba tháng
mấy ngày ? …
- Hướng dẫn làm các ý còn lại.
Bài3:
- Treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS nhận xét và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Làm các bài tập trong vở bài tập in
- Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Lên chữa bài tập 3.
- HS lắng nghe
- Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài
toán.
- Trả lời 3 đến 4 câu
- Đọc và tìm hiểu đề toán, so sánh
với biểu đồ cột trong tiết trước để

nắm yêu cầu kĩ năng của bài này.
- Làm câu a, c trên bảng.
- Làm vào vở.
- Nhận xét bạn
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
- Lên làm vào bảng phụ.
- Làm vào vở.
- Nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện
Đạo đức:
BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
   3
- Biết xây dựng tiểu phẩm, biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở
gia đình, nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II. CHUẨN BỊ
- Một chiếc micro để chơi trò chơi phóng viên.
- Một số đồ dùng để hoá trang, diễn tiểu phẩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ
B. Bài mới:
1. HĐ1: Tiểu phẩm:
a) Một bữa tối trong gia đình bạn Hoa.
b) Nêu và thảo luận câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ
Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?

+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như
thế nào ?
+ Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ?
+ Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế
nào ?
c) Nhận xét, đưa ra kết luận.
2. HĐ2: Trò chơi phóng viên.
- Nêu cách chơi.
- Kết luận: Mỗi người đề có quyền có
những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ
ý kiến của mình.
3. HĐ3: Học sinh trình bày các bài viết,
vẽ tranh (Bài tập 4/SGK)
- Kết luận chung
4. Hoạt động tiếp nối:
- HS thảo luận nhóm về các vấn đề cần
giải quyết của tổ, lớp, trường.
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về
vấn đề có liên quan đến bản thân, gia đình.
- HS đọc ghi nhớ. (2 em)
- HS nhận xét.
- Trình diễn tiểu phẩm.
- Xem tiểu phẩm
- HS thảo luận đặt hỏi và trả lời
câu hỏi.
- Xung phong đóng vai phóng viên
và phỏng vấn các bạn theo những
câu hỏi trong bài tập 3, hoặc các
câu hỏi sau:
+ Bạn hãy giới thiệu một bài hát,

một bài thơ mà bạn yêu thích.
+ Bạn hãy kể về một truyện mà
bạn thích.
+Người mà bạn yêu quý nhất là
ai?
+ Sở thích của bạn hiện nay là gì ?
+Điều bạn quan tâm nhất hiện nay
là gì ?
Lịch sử:
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
( Năm 40)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
   4
- Tường thuật lại trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong
kiến phương Bắc đô hộ.
II. CHUẨN BỊ
- Hình trong SGK, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:.
- Gọi HS lên bảng nêu ghi nhớ
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng (năm 40)
2. Giảng bài mới:
* HĐ1: Thảo luận nhóm.
- Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ:
Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất

Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là
quận Giao Chỉ.
- Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm
lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc
bị Tô Định giết hại.
Theo em, ý kiến nào đúng ? Tại sao ?
- Kết luận ( Việc Thi Sách giết hại chỉ là
cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên
nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm
thù giặc của hai bà).
*HĐ2: Làm việc cá nhân.
- Giải thích: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược
đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra
khởi nghĩa.
Nhận xét.
*HĐ3: Làm việc nhóm đôi.
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có
ý nghĩa gì ?
- Cùng lớp nhận xét, kết luận.
(Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước
ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta
- HS nêu kết luận bài trước
- Tiến hành thảo luận.
- Trình bày.
- Nhận xét, đánh giá
- Do lòng yêu nước và căm thù giặc

của Hai Bà
-Dựa vào lược đồ và nội dung của
bài để trình bày lại diễn biến chính
của cuộc khởi nghĩa.
- Trình bày diễn biến chính của cuộc
khởi nghĩa trên lược đồ.
Tiến hành thảo luận, trình bày ý
nghĩa.
- HS lắng nghe
   5
giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ
nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được
truyền thống bất khuất chống giặc ngoại
xâm)
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài học sau.
- HS thực hiện
Chính tả (Nghe - viết)
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn Người viết truyện thật thà.
- Biết tự phát hiện lỗi và chữa lỗi trong bài chính tả.
   6
- Tìm và viết đúng chính tả cáctừ láy có tiếng chữa âm đầu s / x hoặc có thanh hỏi / thanh
ngã.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu để học sinh sửa lỗi bài tập 2, từ điển, 3 phiéu ghi nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A - Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng thực hiện
B - Dạy bài mới:
1.Hướng dẫn nghe viết, đọc- viết:
- Đọc bài chính tả.
- Lưu ý học sinh cách viết chính tả.
- Đọc cho học sinh ghi.
Dọc lại cho học sinh soát lỗi.
2. Hướng dẫn làm bài chính tả.
Bài 2:
- Nhắc nhở học cách sửa lổi.
- Mời 3 em làm trên phiếu.
- Cùng lớp nhận xét.
Bài 3:
- Phát phiêú cho một số nhóm thi làm
nhanh 2 dạng của BT3.
Chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học thuộc ghi nhớ của bài
- Làm bài tập trong vở BT in
- Nhắc HS chuẩn bị bản đồ có tên quận,
huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử ở tỉnh em.
- 2 học sinh viết các từ bắt đầu bằng l
/ n hoặc có vần en / eng.
- Đọc lại bài viết, lớp suy nghĩ về nội
dung mẫu chuyện, lớp đọc thầm mẫu
chuyện.
- Theo dõi để viết bài.

- Tự đọc bài và phát hiện lỗi trong bài
viết của mình.
- Đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở cá nhân
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc lại kiến thức đã học về từ láy
để vận dụng làm bài tập này.
- Trình bày, nhận xét.
- Học sinh thực hiện
Thø ngµy th¸ng n¨m 200
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS ôn tập, củng cố về:
+ Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
   7
+ n v o khI lng v n v o thI gian.
+ Mt s hiu bit ban u v biu , v s trung bỡnh cng.
II. CHUN B
- Bng ph v sn biu ca bi 3.
III. CC HOT NG
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A. Kim tra bi c:
- Cựng lp nhn xột, ghi im.
B. Dy bi mi:
1, Gii thiu bi: Luyn tp chung
2, Luyn tp:
Bi1:
- Cựng lp nhn xột
- Hng dn HS lm cỏc ý cũn li

- Nhn xột, ỏnh giỏ
Bi2:
- GI ý, hng dn cỏch lm
- Nhn xột, ỏnh giỏ
Bi3:
- Treo bng ph.
- Gi HS lờn lm
0
5
10
15
20
25
30
3A 3B 3C
East
- Yờu cu HS nhn xột v cha bi.
3. Cng c, dn dũ:
- Nhn xột gi hc.
- Lm cỏc bi tp trong v bi tp in
- Dn v xem li bi v chun b bi sau.
- Lờn cha bi tp 3.
- HS lng nghe
- c v tỡm hiu yờu cu ca bi
toỏn. Lm vo v cỏ nhõn.
- 1 HS lờn bng lm, Cha bi
- Nhn xột ỏnh giỏ
- HS lm vo v cỏ nhõn
- 1em lờn bng lm
- cha bi, nhn xột

- c yờu cu bi toỏn.
- Tỡm hiu yờu cu bi toỏn.
- Lờn lm vo bng ph.
- Lm vo v.
- Nhn xột, ỏnh giỏ
- HS thc hin
Luyện từ và câu:
danh từ chung và danh từ riêng
I. MC TIấU
-Nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa kháI quát của
chúng.
-Nắm đợc nguyên tắc viết hoa DT riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
8
II. CHUẨN BỊ
-B¶n ®å tù nhiªn ViÖt Nam (cã s«ng Cöu Long).
-PhiÕu khæ to viÕt bµI tËp 1 phÇn nhËn xÐt
-Mét sè phiÕu viÕt bµI tËp 1 phÇn luyÖn tËp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
   9
A-Kiểm tra bài c :
-Gọi HS lên bảng trả lời bài
-Gọi HS lên làm BT 2 (phần luyện tập)
B-Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Danh từ chung và danh từ riêng
2.Dạy bài mới:
a. Nhận xét:
*BàI tập 1:
- GV dán hai phiếu lên bảng

- Nhận xét, đánh giá
- Chốt lại lời giảI đúng
*BàI tập 2:
-GV dán phiếu đã chuẩn bị lên bảng để
hớng dẫn HS trả lời đúng.
+So sánh a với b
+So sánh c với d
-Những tên chung của một loại vật nh
sông, vua đợc gọi là DT chung.
-Những tên riêng của một sự vật nhất
định nh Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ
riêng.
*BàI tập 3:
-Học sinh hoạt động cá nhân
-Nhận xét, đánh giá
b)Ghi nhớ:
-Hớng dẫn và phân tích ghi nhớ cho HS
hiểu thêm.
c) Luyện tập:
*BàI tập 1:
-Danh từ chung:
-Danh từ riêng:
*BàI tập 2:
-Gọi HS lên bảng làm BT
- Đặt câu hỏi. (...)
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS làm và học ở nhà
-Lên bảng đọc ghi nhớ (2 em)
-1 HS lên bảng làm bàI tập

-Nhận xét, đánh giá
-Lắng nghe
-Đọc yêu cầu 1 em, cả lớp đọc thầm,
trao đổi theo cặp.
-Hai HS lên bảng làm, lứop làm vào
vở, nhận xét.
-Đọc yêu cầu 1 em, cả lớp đọc thầm,
so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của
các từ (sông-Cửu Long; vua-Lê Lợi)
+Tên chung để chỉ những dòng nớc
chảy tơng đối lớn. Tên riêng của một
dòng sông.
Tên chung để chỉ ngời đứng đầu nhà n-
ớc phong kiến
Tên riêng của một vị vua
-Đọc yêu cầu 1 em, so sánh cách viết
trên có gì khác nhau.
-Nêu ghi nhớ trong SGK (2 em)
-Đọc yêu cầu đề toán (1em)
-Lên làm bảng lớp (2em)
-Cả lứop làm vào vở
-Trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe
-HS thực hiện
10
Kể chuyện:
kể chuyện đã nghe, đá đọc
I. MC TIấU
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) mình đã nghe, đã
đọc nói về lòng tự trọng.

- Hiểu chuyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện (mẫu chuyện, đoạn
chuyện). Có ý thức rèn luyện mình để có lòng tự trọng.
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. CHUN B
-Truyện viết về lòng tự trọng, truyện cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân, truyên cời, sách truyện 4.
III. CC HOT NG
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Lên bảng kể chuyện 2 em
11
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Đã kế chuyện về tính trung thực
- Hôm nay kể chuyện về tính tự trọng
2. H ớng dẫn HS kể chuyện
a) Hớng đãn HS hiểu yêu cầu của đề
bài
- GV gạch chân những từ: lòng tự trọng,
đợc nghe, đợc đọc
- Khuyễn khích HS chọn chuyện ngoài
SGK để kể
b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.
- Các chuyện dài có thể kể 1 đến 2 đoạn
- Nhận xét đánh giá
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS yếu, kém cố gắng luyện kể

chuyện trớc lớp
- Xem trớc chuyện Lời ớc dới trăng để kể
trong tuần sau
- Lắng nghe
- Đọc đề bài
- Đọc các gợi ý: 1, 2, 3, 4 9
Th
ế nào
là tự trọng...)
- HS đọc lớt gợi ý 2
- HS nối tiếp nhau giới thiệu đề câu
chuyện của mình
- HS đọc thầm dàn ý của bàI kể
(Gợi ý 3-SGK)
- Kể chuyện theo cặp
- Thi kể chuyện trớc lớp
- kể xong đối thoại với GV và HS
- Nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe.
- Thực hiện
Khoa học:
một số cách bảo quản thức ăn
I. MC TIấU
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn
- Nêu ví dụ về một số thức ăn và cách bảo quản chúng
- Nói về những đIũu cần chú ý khi lựa chon thức ăn dùng để bảo quản va cách sử dụng thức ăn
đã đợc bảo quản.
II. CHUN B
- Tranh hình 24, 25 SGK
- Phiếu học tập

III. CC HOT NG
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo
quản thức ăn
- Hoạt động nhóm 3
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm 3
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×