Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tuần 16 Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.12 KB, 43 trang )



NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
19.12
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Lịch sử
Thầy thuốc như mẹ hiền.
Luyện tập chung.
Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).
Ôn tập. Chưa có
Thứ 3
20.12
L.từ và
câu
Toán
Khoa học
Tổng kết vốn từ
Giới thiệu máy tính bỏ túi
Chất dẻo
Thứ 4
21.12
Tập đọc
Toán
Làm văn
Địa lí
Thầy cúng đi bệnh viện
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần
trăm


Kiểm tra viết
Giao thông vận tải. Chưa có
Thứ 5
22.12
Chính tả
Toán
Kể chuyện
Phân biệt : r – d – gi , v – d , iêm – im , iêp – ip.
Hình tam giác.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Thứ 6
23.12
L.từ và
câu
Toán
Khoa học
Làm văn
Tổng kết vốn từ (tt)
Diện tích hình tam giác.
Tơ sợi
Làm biên bản một việc.
-1-
Tuần 16
Tuần 16
Tuần 16
Tuần 16
Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2005
TẬP ĐỌC:
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN.
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm
rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng
danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng
nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng
Lãn Ông.
3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh hỏi về nội dung – Học
sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Thầy
thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu
với các em tài năng nhân cách
cao thượng tấm lòng nhân từ
như mẹ hiền của danh y nổi
tiếng Hải Thượng Lãn Ông.
4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, trực
quan.
- Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp
từng đoạn.
- Rèn học sinh phát âm đúng.
Ngắt nghỉ câu đúng.
- Bài chia làm mấy đoạn.
- Giáo viên đọc mẫu.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn
- Hát
- Học sinh lần lượt đọc bài.
- Học sinh đọc đoạn và trả lời
theo câu hỏi từng đoạn.
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh khá đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát âm từ khó, câu,
đoạn.
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
các đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu …cho thêm
gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ …càng nghĩ càng hối
hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, cá nhân.

-
-2-
học sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Trực quan, đàm
thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1,
2.
- Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu
học sinh trao đổi thảo luận
nhóm.
+ Câu hỏi 1: Hai mẫu chuyện
Lãn Ông chữa bệnh nói lên lòng
nhân ái của ông như thế nào?
- Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng
to.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 2: Vì sao cơ thể nói
Lãn Ông là một người không
màng danh lợi?
- Giáo viên chốt.
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn
3.
- Yêu cầu học sinh đọc 2 câu
thơ cuối bài.
- Học sinh diễn nôm 2 câu thơ
+ Câu hỏi 3: Em hiểu nội dung
hai câu thơ cuối như thế nào?
- Giáo viên chốt ý.
+ Câu hỏi 4: Thế nào là “Thầy
thuốc như mẹ hiền”.

- Giáo viên chốt ý.
- Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn
đọc từng phần để trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu bạn đọc 2 mẫu chuyện
về Hải Thượng Lãn Ông chữa
bệnh: yêu thương con người, cho
người nghèo gạo củi – chữa
bệnh không lấy tiền – nhân từ –
không ngại khó, ngại bẩn – hối
hận buộc tội mình về cái chết của
1 người mà không phải do ông
gây ra → có lương tâm trách
nhiệm.
- Học sinh đọc đoạn 3.
+ Dự kiến: Ông được vua chúa
nhiều lần vời vào chữa bệnh,
được tiến cử chức quan trông coi
việc chữa bệnh cho vua nhưng
ông đều khéo từ chối. Ông có 2
câu thơ:
“Công danh trước mắt trôi như nước.
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi
phương.”
- Tỏ rõ chí khí của mình.
- Lãn Ông là một người không
màng danh lợi.
- Công danh giống như làn nước
sẽ trôi đi. Nhân nghĩa trong lòng
chẳng bao giờ thay đổi.

+ Dự kiến:
- Lãn Ông không màng danh lợi
chỉ chăm chăm làm việc nghĩa.
- Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có
tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
- Công danh chẳng đáng coi
trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới
đáng quý, phải giữ, không thay
đổi.
+ Dự kiến.
- Thầy thuốc yêu thương bệnh
nhân như mẹ yêu thương, lo lắng
cho con.
- Các nhóm lần lượt trình bày.
-3-
5’
4’
1’
- Giáo viên cho học sinh thảo
luận rút đại ý bài?
 Hoạt động 3: Rèn đọc diễn
cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, bút
đàm.
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn
cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.

 Hoạt động 4: Củng cố.
- Đọc diễn cảm toàn bài (2 học
sinh đọc) → ghi điểm.
- Qua bài này chúng ta rút ra
điều gì?
5. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh
viện”.
- Nhận xét tiết học
- Các nhóm nhận xét.
• Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm
lòng nhân hậu, nhân cách cao
thượng của danh y Hải Thượng
Lãn Ông.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi
thể hiện thái độ thán phục tấm
lòng nhân ái, không màng danh
lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
- Chú ý nhấn giọng các từ: nhà
nghèo, không có tiền, ân cần,
cho thêm, không ngại khổ, …
- Lần lượt học sinh đọc diễn cảm
cả bài.
- Học sinh thì đọc diễn cảm.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
-4-

TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các
bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số
phần trăm của hai số.
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh giải bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số
phần trăm 2 số đó nhanh, chính xác.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
20’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- 2 học sinh lần lượt sửa bài
(SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện
tập chung.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn

học sinh biết ôn lại phép chia số
thập phân. Tiếp tục củng cố các
bài toán cơ bản về giải toán về tỉ
số phần trăm.
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành, động não.
Bài 1:
- Học sinh nhắc lại phương
pháp chia các dạng đã học.
- Giáo viên nhận xét – cho ví dụ.
- Yêu cầu học sinh nêu cách
chia các dạng.
Bài 2:
- Học sinh nhắc lại phương
pháp tính giá trị biểu thức.
- Giáo viên chốt lại: Thứ tự thực
hiện các phép tính.
Bài 3: Học sinh nhắc lại cách
tính tỉ số phần trăm?
Bài a:
- Hát
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc đề.
- Thực hiện phép chia.
- Học sinh sửa bài.
- Đổi tập sửa bài.
- Học sinh đọc đề – Thực hiện
phép tính giá trị của biểu thức.
- Lần lượt lên bảng sửa bài (Đặt

phép tính cho từng bài).
- Nêu cách thứ tự thực hiện
phép tính.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
- Nêu tóm tắt.
- Thực hiện bài a.
- Số tấn thóc tăng (1995 –
2000)
-
-5-
10’
4’
1’
- Số phần trăm tăng được tính
so với số tấn thóc 1995.
Bài b:
- Chú ý cách diễn đạt lời giải.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh vận dụng giải các bài
toán đơn giản có nội dung tìm tỉ
số phần trăm của hai số.
Phướng pháp: Thực hành,
động não.
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm
tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Thực hành,
động não.

- Học sinh nhắc lại kiến thức
vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 1, 2, 3/ 86.
- Chuẩn bị: Máy tính.
- Dặn học sinh xem trước bài ở
nhà, chuẩn bị đem theo máy
tính.
- Nhận xét tiết học
8,5 – 8 = 0,5 (tấn)
Số phần trăm tăng thêm:
0,5 : 8 = 0,0625 = 6,25%
Số tấn thóc tăng (2000 –
2005)
8,5 × 6,25 : 100 = 0,53125
(tấn)
Số tấn thu hoạch:
0,533125 + 8,5 = 9,03125
(tấn)
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Thực hiện cách làm chọn câu
trả lời đúng.
- Học sinh sửa bài – Lần lượt
học sinh lên bảng sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân
(Thi đua giải nhanh)
- Thi đua giải bài tập.

- Tìm 1 số biết 30% của số đó là
72.
..............................................................................................................................
-6-
ĐẠO ĐỨC:
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANh (tiết 2).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được:
- Sự cần thiết phải hợp tác với mọi người trong công việc
và lợi ích của việc hợp tác.
- Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và
mọi người trong công việc.
2. Kĩ năng: - Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực
trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp,
của gia đình và cộng đồng.
3. Thái độ: - Mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những
người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư.
- Tán thành, đồng tình những ai biết hợp tác và không tán
thành, nhắc nhở những ai không biết hợp tác với người
khác.
II. Chuẩn bị:
- GV + HS: - Sưu tầm các câu chuyện về hợp tác, tương trợ nhau
trong
công việc.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’

16’
7’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Tại sao cần phải hợp tác với
mọi người?
- Như thế nào là hợp tác với
mọi người.
- Kể về việc hợp tác của mình
với người khác.
- Trình bày kết quả sưu tầm?
3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác
với những người xung quanh
(tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Thảo luận
nhóm đôi làm bài tập 3 (SGK).
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại.
- Yêu cầu từng cặp học sinh
thảo luận làm bài tập 3.
- Kết luận: Tán thành với những
ý kiến a, d, không tán thành các
ý kiến b, c.
 Hoạt động 2: Làm bài tập 2/
SGK.
Phương pháp: Thực hành.
- Hát
- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh trả lời.

- 1 học sinh trả lời.
- 1 học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm đôi.
- Từng cặp học sinh làm bài
tập.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-
-7-
7’
1’
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
2.
→ Kết luận: Việc làm đúng
tương ứng với nội dung a,
những việc làm sai tương ứng
với nội dung b, c.
 Hoạt động 3: Thảo luận
nhóm theo bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, sắm
vai.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
để xử lí các tình huống theo bài
tập 4/ SGK.
- Kết luận chung:
a) Tổ 2 cần phân công cụ thể
cho từng thành viên như chuẩn
bị cây hoa, gấp hoa giấy, viết nội
dung câu hỏi vào hoa, phân

công người dẫn chương trình …
Trong quá trình thực hiện thì hỗ
trợ, giúp đỡ nhau, phối hợp với
nhau…
b) Hà cần bàn bạc với ba má để
tham gia chuẩn bị và tự làm
những việc như đặt chuông báo
thức, tự gấp quần áo, đồ đạc
của bản thân, giúp ba má các
công việc vừa sức,…
5. Tổng kết - dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu học sinh
thực hiện nội dung 1 ở phần
thực hành.
- Chuẩn bị: Việt Nam – Tổ quốc
em.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh làm bài tập.
- Học sinh trình bày kết quả
trước lớp.
Hoạt động nhóm 8.
- Các nhóm thảo luận.
- Theo từng nội dung 1 trình
bày kết quả trước lớp.
- Sắm vai theo cách cư xử của
nhóm mình.
- Lớp nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..............................................................................................................................
-8-

LỊCH SỬ:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - .Giúp HS ôn tập các kiến thức qua các bài đã học
2. Kĩ năng: - .Biết vận dụng các kiến thức cơ bản đã học vào trong thực
tiễn học tập và sinh hoạt.
3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của
nhân dân Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn
quốc (tháng 5/1952)
+ HS: xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
18’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Chiến thắng biên giới
Thu Đông 1950.
- Ta quyết định mở chiến dịch
Biên giới nhằm mục đích gì?
- Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch
Biên giới Thu Đông 1950?
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
Hậu phương những năm sau

chiến dịch biên giới.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Tạo biểu
tượng về hậu phương ta vào
những năm sau chiến dịch biên
giới.
Mục tiêu: Nắm khái quát hậu
phương nước ta sau chiến dịch
biên giới.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo
luận.
- Giáo viên nêu tóm lược tình
hình địch sau thất bại ở biên
giới: quân Pháp đề ra kế hoạch
nhằm xoay chuyển tình thế bằng
cách tăng cường đánh phá hậu
phương của ta, đẩy mạnh tiến
công quân sự. Điều này cho
thấy việc xây dựng hậu phương
vững mạnh cũng là đẩy mạnh
kháng chiến.
- Lớp thảo luận theo nhóm bàn,
- Hát
- Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Học sinh thảo luận theo nhóm
bàn.
- Đại diện 1 số nhóm báo cáo.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
-
-9-
7’
5’
1’
nội dung sau:
+ Tình hình phát triển kinh
tế, văn hóa của ta sau chiến
dịch biên giới? Tinh thần thi đua
học tập và tăng gia sản xuất của
hâu phương ta trong những năm
sau chiến dịch biên giới như thế
nào?
+ Nêu tác dụng của Đại hội
anh hùng chiến sĩ thi đua toàn
quốc lần thứ nhất? (Đại hội diễn
ra trong bối cảnh nào? Những
tấm gương thi đua ái quốc có
tác dụng như thế nào đối với
phong trào thi đua ái quốc phục
vụ kháng chiến?
+ Tình hình hậu phương ta
trong những năm 1951 – 1952
có ảnh hưởng gì đến cuộc
kháng chiến?
→ Giáo viên nhận xét và chốt.
 Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.
Mục tiêu: Nắm nội dung chính

của bài.
Phương pháp: Vấn đáp, đàm
thoại.
- Đai họi anh hùng và chiến sĩ
thi đua toàn quốc lần thứ nhất là
biểu tượng gì?
→ Rút ra ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Hỏi đáp, động
não.
- Kể tên một trong bảy anh hùng
được Đại hội chọn và kể sơ nét
về người anh hùng đó.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Chiến thắng Điện
Biên Phủ (7/5/1954)”.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
-10-
* * *
RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
-11-
Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2005
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỔNG KẾT VỐN TỪ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói
về tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biét
nêu ví dụ về những hành động thể hiện những tính cách
trên hoặc trái ngược những tính cách trên.
2. Kĩ năng: - Biết thực hành tìm2 những từ ngữ miêu tả tính cách con
người trong một đoạn văn tả người.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn
từ của mình.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to bài 3 _ Bài tạp 1 in sẵn.
+ HS: Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài tập
4, 5.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:
Tổng kết vốn từ.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh tổng kết được các từ
đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói
về tính cách nhân hậu, trung
thực, dũng cảm, cần cù. Biết
nêu ví dụ về những hành động
thể hiện tính cách trên hoặc trái
ngược những tính cách trên.
Phương pháp: Thảo luận, bút
đàm, đàm thoại.
Bài 1:
- Giáo viên phát phiếu cho học
sinh làm việc theo nhóm 8.
- Giáo viên nhận xét – chốt.
- Sửa loại bỏ những từ không
đúng – Sửa chính tả.
Bài 2:
- Giáo viên gợi ý học sinh nêu
được ví dụ.
- Giáo viên chốt lại: những hành
- Hát
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
- Học sinh trao đổi về câu chuyện
xung quanh tính cần cù.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh thực hiện theo nhóm 8.

- Đại diện 1 em trong nhóm dán
lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
-
-12-
10’
5’
1’
động đối lập nhau.
- Khuyến khích học sinh khá
nêu nhiều ví dụ.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh biết thực hành tìm
những từ ngữ miêu tả tính cách
con người trong một đoạn văn tả
người.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại.
Bài 3:
- Gợi ý: Nêu tính cách của cô
Chấm (tính cách không phải là
những từ tả ngoại hình).
- Những từ đó nói về tính cách
gì?
∗ Gợi ý: trung thực – nhận hậu –
cần cù – hay làm – tình cảm dễ
xúc động.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
 Hoạt động 3: Củng cố.

Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Hỏi đáp, động
não.
- Tìm từ ngữ nói lên tính cách
con người.
- Giáo viên nhận xét và tuyên
dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Ôn tập cuối kì I”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi
– Trao đổi, bàn bạc (1 hành động
nhân hậu và 1 hành động không
nhân hậu).
- Lần lượt học sinh nêu.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Lớp đọc thầm.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
→ Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Những từ đó nêu tính cách:
trung thực – nhận hậu – cần cù –
hay làm – tình cảm dễ xúc động.
- Học sinh nêu từ → mời bạn nêu
từ trái nghĩa.
..............................................................................................................................
TOÁN:

GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện
các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
2. Kĩ năng: - Ở lớp năm chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi giáo viên cho
phép.
3. Thái độ: - Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống để tính
toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu, tranh máy tính.
+ HS: Mỗi nhóm chỉ chuẩn bị 2 máy tính bỏ túi.
-13-
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
15’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2,
3/ (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu máy tính.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn

học sinh làm quen với việc sử
dụng máy tính bỏ túi để thực
hiện các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia.
Phương pháp: Quan sát, đàm
thoại, thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
thực hiện theo nhóm.
- Trên máy tính có những bộ
phận nào?
- Em thấy ghi gì trên các nút?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
thực hiện các phép tính.
- Giáo viên nêu: 25,3 + 7,09
- Lưu ý học sinh ấn dấu “.” (thay
cho dấu phẩy).
- Yêu cầu học sinh tự nêu ví dụ:
6% HS khá lớp 5A + 15% HS giỏi lớp
5A
Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh làm bài tạp và thử lại
bằng máy tính.
Phương pháp: Thực hành,
quan sát.
Bài 1:
Bài 2:
- Hát
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Các nhóm quan sát máy tính.

- Nêu những bộ phận trên máy
tính.
- Nhóm trưởng chỉ từng bộ
phận cho các bạn quan sát.
- Nêu công dụng của từng nút.
- Nêu bộ phận mở máy ON –
Tắt máy OFF
- 1 học sinh thực hiện.
- Cả lớp quan sát.
- Học sinh lần lượt nêu ví dụ ở
phép trừ, phép nhân, phép chia.
- Học sinh thực hiện ví dụ của
bạn.
- Cả lớp quan sát nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh thực hiện.
- Kiểm tra lại kết quả bằng máy
tính bỏ túi.
- Học sinh thực hiện theo nhóm.
- Cuyển các phân số thành
phân số thập phân.
- Học sinh thực hiện theo nhóm
- Học sinh sửa bài.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên
-
-14-
4’
1’
Bài 3:

- Giáo viên ghi 4 lần đáp án bài
3, học sinh tự sửa bài.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành, đàm
thoại.
- Nhắc lại kiến thức vừa học
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà 1, 2, 3/ 86.
- Chuẩn bị: “Sử dụng máy tính
bỏ túi để giải toán tỉ số phần
trăm”.
- Dặn học sinh xem trước bài ở
nhà.
- Nhận xét tiết học
bảng khoanh tròn vào kết quả
đúng.
Hoạt động cá nhân.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
-15-
KHOA HỌC:
CHẤT DẺO.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ
dùng bằng chất dẻo.
2. Kĩ năng: - Học sinh có thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng
chất dẻo.
3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.

II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 58, 59
- Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát,
đĩa, áo mưa, ống nhựa, …)
- HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
14’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cao su.
- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh
chọn hoa mình thích.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Thủy
tinh.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Nói về hình
dạng, độ cứng của một số sản
phẩm được làm ra từ chất dẻo.
Phương pháp: Thảo luận,
Quan sát.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nhóm trường điều
khiển các bạn cùng quan sát
một số đồ dùng bằng nhựa
được đem đến lớp, kết hợp

quan sát các hình trang 58 SGK
để tìm hiểu về tính chất của các
đồ dùng được làm bằng chất
dẻo.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Hát
- 3 học sinh trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình
bày.
Hình 1: Các ống nhựa cứng,
chịu được sức nén; các màng
luồn dây điện thường không
cứng lắm, không thấm nước.
Hình 2: Các loại ống nhựa có
màu trắng hoặc đen, mềm, đàn
hồi có thể cuộn lại được, không
thấm nước.
Hình 3: Ngói lấy sáng, trong
suốt, cho ánh sáng đi qua.
-
-16-
12’
4’
1’
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
 Hoạt động 2: Nêu tính chất,
công dụng và cách bảo quản

các đồ dùng bằng chất dẻo.
Phương pháp: Thực hành, đàm
thoại.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc nội dung trong mục Bạn cần
biết ở trang 59 SGK để trả lời
các câu hỏi cuối bài.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên gọi một số học sinh
lần lượt trả lời từng câu hỏi:
+ Có thể chia chất dẻo thành
mấy nhóm? Đó là những nhóm
nào?
- Giáo viên chốt: Các chất dẻo
có thể chia thành hai nhóm. Một
số phải được gia nhiệt để làm
cứng chúng. Những chất dẻo
này được gọi là nhựa nhiệt
cứng; chúng không thể được tái
chế. Những chất dẻo khác được
gia nhiệt đủ mềm để đổ khuôn,
rồi làm nguội lại; những chất dẻo
này được gọi là nhựa nhiệt dẻo
có thể tái chế thành dạng xốp.
+ Nêu tính chất của chất dẻo và
cách bảo quản các đồ dùng
bằng chất dẻo.
+ Ngày nay, chất dẻo có thể
thay thế những vật liệu nào để

chất tạo ra các sản phẩm dùng
hằng ngày? Tại sao?
- Giáo viên chốt: Ngày nay các
sản phẩm bằng chất dẻo có thể
thay thế cho gỗ, da, thủy tinh,
vải và kim loại vì chúng bền,
nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp
và rẻ.
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên cho học sinh thi kể
tên các đồ dùng được làm bằng
chất dẻo. Trong cùng một
khoảng thời gian, nhóm nào viết
Hình 4: Áo mưa mỏng, mềm,
không thấm nước.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc.
- Dự kiến.
+ Có thể chia chất dẻo thành 2
nhóm:
- Loại nhựa nhiệt cứng:
Không thể tái chế.
- Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể
tái chế.
+ Chất dẻo không dẫn điện,
cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ.
Các đồ dùng bằng chất dẻo
như bát, đĩa, xô, chậu, bàn,
ghế, ...
+ H nêu

- Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc
ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi,
bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo,
thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng
-17-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×