Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GA lớp 4 tuần 4(có chiều Chuẩn ktkn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.13 KB, 29 trang )

Ph¹m ThÞ Thu Thủ- Trêng TH Th¹ch B»ng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tn 4
Thø Hai, ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2009
Bi s¸ng: TiÕt 1: TËp ®äc
Bµi : Mét ngêi chÝnh trùc
I. Mơc tiªu:
-§äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y: BiÕt ®äc ph©n biƯt lêi c¸c nh©n vËt,bíc ®Çu ®äc diƠn c¶m ®-
ỵc mét ®o¹n trong bµi.
-Hiểu nội dung: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô
Hiến Thành – vò quan nổi tiếng cương trực thời xưa .
II §å dïng d¹y häc:
- Tranh minh học bài đọc SGK.
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Gi¸o viªn Häc sinh
1. Kiểm tra:
Hai học sinh nối tiếp nhau đọc bµi.
Người ăn xin và trả lời câu hỏi 2 trong
SGK.
2. Bµi míi: * Giới thiệu bài:
Một người chính trực.
HĐ 1: Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-GV chia đoanï bài
+Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lý Cao
Tông.
+Đoạn 2: Tiếp theo đến tới thăm Tô
Hiến Thành được.
+Đoạn 3: Phần còn lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài:


-Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực
của Tô Hiến Thành thể hiện như thế
nào?
-Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường
xuyên chăm sóc ông?
-Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng
đầu triều đình ?
-Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến
Học sinh đọc.
- 1HS khá đọc bài
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lượt)
-Luyện đọc đúng
-Kết hợp giải nghóa từ:
-HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc bài.
-HS đọc thầm và tìm hiểu bài
-(Tô Hiến Thành không nhận vàng
bạc đút lót để làm sai di chiếu của
vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu
lập thái tử Long Cán lên làm vua.)
(Quan tham tri chính sự Vũ Tán
Đường ngày đêm hầu hạ ông. )
(Quan gián nghò đại phu Trần Trung
Tá.)
(Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở
bên giường bệnh Tô Hiến Thành
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
N¨m häc: 2009 - 2010
1
Ph¹m ThÞ Thu Thủ- Trêng TH Th¹ch B»ng

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thành tiến cử Trần Trung Tá ?
-Trong việc tìm người giúp nước, sự
chính trực của ông Tô Hiến Thành thể
hiện như thế nào?
-Vì sao nhân dân ca ngợi những người
chính trực như ông Tô Hiến Thành

-Nêu nội dung bài?
HĐ 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm
đoạn đối thoại trong bài.
- GV đọc mẫu
3. Củng cố, dặn dò:
Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
Nhận xét tiết học.
nhưng không được tiến cử, còn Trần
Trung Tá bận nhiều công việc nên ít
khi tới thăm ông, lại được tiến cử. )
-Cử người tài ba ra giúp nước chứ
không cử người ngày đêm hầu hạ
mình.
-Vì những người chính trực luôn đặt
lợi ích của đất nước lên trên lợi ích
riêng. Họ làm được những điều tốt
cho dân cho nước.
- HS nêu
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.Nêu
cách đọc mỗi đoạn
-Từng cặp HS luyện đọc

-Một số HS thi đọc diễn cảm:
-Lớp bình chọn bạn đọc tốt
-HS trả lời
--------------------------------------------------------
TiÕt 2: ChÝnh t¶ (Nhí –viÕt)
Bµi: Trun cỉ níc m×nh
I. Mơc tiªu :
Nhí – viÕt ®óng 10 dßng ®Çu vµ tr×nh bµy bµi chÝnh t¶ s¹ch sÏ; biÕt tr×nh bµy ®óng c¸c
dßng th¬ lơc b¸t, kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi.
- Lµm ®óng bµi tËp 2a.
- Gi¸o dơc häc sinh cã tinh thÇn tr¸ch nhiƯm víi bµi viÕt, tÝnh thÈm mü.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Gi¸o viªn
1.KiĨm tra: Thi viÕt tªn c¸c con vËt b¾t
®Çu b»ng ch/tr .
- NhËn xÐt , ghi ®iĨm .
2. Bµi míi: *Giíi thiƯu bµi .
* Híng dÉn HS nhí – viÕt chÝnh t¶.
- Y/c ®äc thÇm l¹i ®o¹n viÕt chÝnh t¶ ®Ĩ
t×m tiÕng khã trong bµi .
- ThĨ lo¹i ®o¹n th¬ nµy lµ g× ?
- Khi tr×nh bµy thĨ lo¹i th¬ nµy chóng ta
tr×nh bµi nh thÕ nµo ?
- Y/cÇu HS nhí , viÕt bµi vµo vë .
- Gi¸o viªn theo dâi, sưa t thÕ ngåi, c¸ch
®Ỉt vë cho häc sinh, chó ý thªm vỊ häc
Häc sinh
- HS hai nhãm thi viÕt.
- Líp theo dâi, nhËn xÐt .
- HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.

- HS ®äc thc lßng ®o¹n viÕt chÝnh t¶ .
- HS lun viÕt tõ khã: Trun cỉ, s©u
xa, nghiªng soi,…
- ThĨ lo¹i th¬ lơc b¸t .
- C©u 6 viÕt lïi vµo 2 « , c©u 8 viÕt lïi
vµo1 « , c¸c c©u ch÷ ®Çu dßng ph¶i viÕt
hoa.
- Häc sinh nhí, viÕt bµi vµo vë.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
N¨m häc: 2009 - 2010
2
Phạm Thị Thu Thuỷ- Trờng TH Thạch Bằng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
sinh yếu.
- Chấm khoảng 10 bài , nhận xét .
* Thực hành làm bài tập chính tả.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2a.
- Nhắc yêu cầu bài tập ,cách làm : Từ điền
vào ô trống cần hợp với nghĩa của câu, viết
đúng chính tả.
- Nhận xét, ghi điểm .
3.Củng cố, dặn dò:
- Về nhà chữa lại những lỗi sai.
- Nhận xét giờ học
- Học sinh chú ý t thế ngồi, cách đặt vở .
HS đổi vở soát lỗi lẫn nhau .
- Đọc yêu cầu bài tập 2a
- 1HS làm bảng lớp làm vở
-Nhận xét,chữa bài .
- cơn gió,gió đ a, gió nâng cánh diều.

- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh chữa bài vào vở theo kết quả
đúng.

-------------------------------------
Tiết 3:Toán
Bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu: Bớc đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: So sánh hai số
tự nhiên. Xếp thứ tự các số tự nhiên.
II. Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ: Viết 2 số tự nhiên đều có 4
chữ số: 1 , 5, 9, 3.
- GV nhận xét .
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Nhận biết cách so sánh hai số tự
nhiên.
- GV yêu cầu học sinh so sánh :
9 và10 ;99 và 100 ; 999 và 1000 ;.. Vì
sao em so sánh đợc nh vậy ?
- Nếu hai số tự nhiên có cùng số chữ số
thì ta so sánh nh thế nào ?
- GV gọi học sinh nêuví dụ .
HĐ2 :Tìm hiểu cách sắp xếp các số tự
nhiên theo thứ tự.
- GV yêu cầu HS sắp xếp các nhóm số
theo thứ tự từ lớn đến bé và ngợc lại :
4567 , 2367, 598761 và : 213 , 621, 498
-Nhận xét
3. Luyện tập.

Bài 1:
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả
đúng.
Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm cột 2
Bài 2: Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
-HS viết vào bảng con
- HS so sánh , nêu cách so sánh .
- Hai số tự nhiên thì số nào có nhiều chữ
số hơn thì số đó lớn hơn và ngợc lại .
- So sánh theo hàng từ cao xuống .
- HS nêu ví dụ
-HS sắp xếp theo yêu cầu của GV .
- HS nêu .
- Học sinh nêu yêu cầu, nêu cách làm
- 1 hs lên bảng làm (cột 1) lớp làm vở
- Lớp nhận xét.
Kết quả: 1234 > 999; 8754 < 87540;
39680 = 39000 + 680
* HSkhá, giỏi làm thêm cột 2
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Năm học: 2009 - 2010
3
Phạm Thị Thu Thuỷ- Trờng TH Thạch Bằng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại
kết quả đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên theo dõi, nhận xét, chốt lại

kết quả đúng+ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò :
- Yêu cầu + chốt lại nội dung bài học .
- Về nhà làm lại baì tập
- Nhận xét tiết học
- Vài hs lên bảng làm- lớp làm vở
a. 8136, 8316, 8361.
b. 5724, 5740, 5742.
*HS khá, giỏi làm thêm cột c
c. 63841, 64813, 64831.
- Vài hs lên bảng làm- lớp vở
- Lớp theo dõi, nhận xét.
a. 1984, 1978, 1952, 1942.
* HS khá, giỏi làm thêm câu b
b. 1969, 1954, 1945, 1890.
- Vài HS nêu lại cách so sánh và xếp thứ
tự các số tự nhiên.
-------------------------------------------------
Tiết 4:Khoa học
Bài: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
I. Mục tiêu:
-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dỡng.
-Biết đợc muốn có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay
đổi món.
-Chỉ vào bảng tháp dinh dỡng cân đối và nói:cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất
bột đờng,nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng;ăn vừa phảI nhóm thức ăn chứa
nhiều chất đạm;ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo;ăn ít đờng và ăn ít muối.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình trang 16, 17 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:

Giáo viên
1.Kiểm tra :- Nêu vai trò của
vitamin và các chất khoáng đối với
cơ thể ?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: *Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu sự cân đối, phối
hợp nhiều loại thức ăn.
- Tại sao chúng ta nên ăn nhiều
loại thức ăn và ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn ?
- Gv tiểu kết .
HĐ2: Tìm hiểu tháp dinh dỡng cân
đối.
- Hãy quan sát tháp dinh dỡng và
Học sinh
HS nêu và giải thích .
Lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS thảo luận theo nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày .
Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp cho con ngời một
loại chất dinh dỡng nhất định nhng cơ thể con
ngời cần đến rất nhiều loại chất dinh dỡng vì vậy
trong quá trình sống con ngời cần sử dụng nhiều
loại thức ăn phối hợp
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung .
- HS theo dõi .
- HS quan sát tháp dinh dỡng sgk, thảo luận theo
cặp : Thức ăn đủ , thức ăn vừa phải , ăn có mức

độ , ăn ít và ăn hạn chế .
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Năm học: 2009 - 2010
4
Phạm Thị Thu Thuỷ- Trờng TH Thạch Bằng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
cho biết khẩu phần ăn trung bình
của một ngời bình thờng trong một
tháng .
- Yêu cầu một số học sinh lên
bảng chỉ vào tháp dinh dỡng và
nêu .
- GV Kết luận.
HĐ3: Trò chơi : Đi chợ .
- Đính treo tranh các loại thức ăn
và yêu cầu một số học sinh lên
bảng lựa chọn khẩu phần ăn cho
một bữa nhất định.
-Nh.xét, biểu dơng
3. Củng cố, dặn dò :
- Để đảm bảo sức khoẻ cho cơ thể
hàng ngày chúng ta cần ăn các loại
thức ăn nh thế nào
-Nhận xét tiết học
VD: ăn hạn chế: dới 300g muối; ăn ít: dới 500g
đờng,
Vài HS nêu- lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS lên bảng điền vào mẩu và giải thích sơ đồ -
lớp nhận xét, bổ sung.


- HS xung phong lên bảng lựa chọn .
- Lớp theo dõi , nhận xét .
- Cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và không
nên chỉ ăn một loại thức ăn trong nhiều ngày .

------------------------------------------------------
Tiết 5: đạo đức
Bài :Vợt khó trong học tập (tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Nêu đợc ví dụ về sự vợt khó trong học tập.
-Biết đợc vợt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
-Có ý thức vợt khó vơn lên trong học học tập.
-yêu mến noi theo những tấm gơng HS nghèo vợt khó.
II. Hoạt động dạy- học:
Gáo viên Học sinh
1.Kiểm tra: Tại sao cần phải trung thực
trong học tập ? Em đã thể hiện trung
thực trong học tập nh thế nào?
- Nhận xét,biểu dơng
2. Bài mới: *Giới thiệu bài
HĐ1: Biết khắc phục khó khăn trong
học tập.
- Bài tập 2 .
- GV tóm tắt các cách giải quyết đúng
và khen những bạn biết vợt khó trong
học tập
*Yêucầu hs khá, giỏi trả lời:
- Thế nào là vợt khó trong học tập? Vì
sao phải vợt khó trong học tập?
-Vài HS nêu và liên hệ thực tế bản thân

- Lớp theo dõi , nhận xét
Theo dõi,mở sgk
- Đọc yêu cầu, thảo luận theo nhóm 4. Đại
diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
Lớp theo dõi nhận xét .
- HS liệt kê các cách giải quyết theo ý
kiến của mình .
* HS khá, giỏi trả lời :
-Vợt khó trong học tập là biết cách khắc
phục khó khăn,kiên trì, phấn đấu...Vì vợt
khó trong học tập giúp ta học tập tốt hơn,
đợc mọi ngời yêu quý,..
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Năm học: 2009 - 2010
5
Phạm Thị Thu Thuỷ- Trờng TH Thạch Bằng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*HĐ2: Liên hệ thực tế.
Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc nội
dung yêu cầu bài tập .
- GV kết luận khen những học sinh đã
biết vợt khó trong học tập .
-HĐ3 (Bài 4):
- Yêu cầu hs nêu những khó khăn trong
học tập và cách giải quyết
- GV tóm tắt ý kiến học sinh lên bảng .
- GV kết luận, khuyến khích học sinh
thực hiện những biện pháp khắc phục
khó khăn đã nêu để học tập cho tốt .
3. Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống lại nội dung bài học .-
Giáo dục: Có chí thì nên.
- Thực hiện tốt bài học để có kết quả
học tập tốt
-Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp .
- HS nhận xét,bổ sung.
HS đọc nội dung bài tập .
- Vài học sinh trình bày những khó khăn
trong học tập và những biện pháp cần
khắc phục .
- Một số học sinh cam kết thực hiện khắc
phục khó khăn để vơn lên trong học tập.
- HS theo dõi
-Theo dõi, lắng nghe
- Theo dõi , thực hiện theo sự hớng dẫn
của GV
----------------------------------------------
Buổi chiều: Tiết 1: Luyện tiếng việt
Luyện đọc: Một ngời chính trực
I. Mục tiêu :
Giúp hs : Luyện đọc đúng và đọc diễn cảm bài: Một ngời chính trực.
Hiểu nội dung bài.
Rèn kĩ năng đọc cho hs.
II. Hoạt động dạy học :
1- Giới thiệu nội dung tiết học
2- Hớng dẫn HS luyện đọc
HS luyện đọc theo nhóm 2

Các nhóm thi đọc. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
Học sinh luyện đọc phân vai.
HS luyện đọc diễn cảm
Một số nhóm đọc phân vai.
GV ghi điểm động viên.
Tổng kết:
Hs nêu nội dung chính của bài.
GV nhận xét tiết học
_______________________________________
Tiết 2 : luyện toán
Bài : So sánh, sắp xếp số tự nhiên
I- Mục tiêu
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Năm học: 2009 - 2010
6
Phạm Thị Thu Thuỷ- Trờng TH Thạch Bằng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Củng cố, luyện tập cho Hs : Các bớc so sánh, sắp xếp thứ tự số tự nhiên
Luyện tập so sánh số tự nhiên.
II. Hoạt động dạy học :
1- Củng cố kiến thức:
Hãy nêu các bớc so sánh số tự nhiên ?
? Khi 2 số tự nhiên có số chữ số bằng nhau ta so sánh nh thế nào ?
? Để so sánh và sắp xếp số tự nhiên đợc đúng và nhanh ta thực hiện ra sao ?
2- Luyện tập, thực hành
Hs làm bài tập sau :
Bài 1:
470 861 ........ 471 992
1 000 000 ...... 999 999
82 056 ........ 80 000 + 2 000 + 50 + 8

Bài 2: Khoanh tròn vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.
Trong các số: 567 312; 567 132; 576 312; 612 357.
Số bé nhất là: A. 567 312
B. 567 213
C. 576 312
D.612 357
Bài 3: Sắp xếp các số sau: 32 640 507; 8 500 658; 830 402 960; 85 000 120.
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
b)Theo thứ tự từ lớn đến bé.
3.Chấm chữa bài:
Gv theo dõi Hs làm bài và chấm bài cho các em .Chú ý đặc biệt đối với những em làm
quá chậm, quá yếu
Chữa bài : Gv cho 1vài em chữa bài hoặc gọi các em nêu cách làm .
Cả lớp nhận xét Gv cho điểm và củng cố bài
4. Gv nhận xét giờ học:
------------------------------------------
Tiết 3: Tự học
Luyện viết: Truyện cổ nớc mình
I- Mục tiêu
Rèn kỹ năng viết đúng mẫu ,đúng cỡ chữ hiện hành
Trình bày đúng thể thơ lục bát ,đẹp bài thơ lục bát :Truyện cổ nớc mình
II - Hoạt động dạy học
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Năm học: 2009 - 2010
>
<
=
7
Phạm Thị Thu Thuỷ- Trờng TH Thạch Bằng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1 - Giới thiệu nội dung tiết học
2 -Hớng dẫn học sinh luyện viết
- Học sinh đọc lại bài thơ
- Viết đúng vào bảng con :truyện, sâu xa, rặng dừa, đẽo cày .
- Học sinh viết bài
GV đọc từng dòng cho HS viết
GV đọc lại cho HS khảo bài
3 - Giáo viên chấm- nhận xét
Hớng dẫn HS chữa lỗi
GV nhận xét tiết học - dặn dò
----------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 15 tháng 9 năm 2009
Buổi sáng: Tiết 1: Thể dục
Bài: Đi đều ,vòng phải,vòng trái-đứng lại.
I. Mục tiêu:
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái ,đứng lại.
- Trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau".Biết cách chơi và tham gia đợc các trò chơi.
II. Chuẩn bị: - 1còi
III. Hoạt động dạy - học:
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp, phổ biến nội dung.
- Chơi trò chơi đơn giản.
- GV nhận xét
2. Phần cơ bản:
HĐ1: Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay
trái.
- Ôn đi đều, vòng phải, đứng lại.
- Ôn đi đều, vòng trái, đứng lại.

HĐ2: Trò chơi vận động:
- Trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"
- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải
thích cách chơi, luật chơi.
-Gv theo dõi nhận xét. Biểu dơng tổ thắng
cuộc.
3. Phần kết thúc:
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- HS chơi trò chơi
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Đội hình 3 hàng dọc.
- HS tập theo sự điều khiển của lớp trởng
-HS Tập theo sự điều khiển của GV
- HS theo dõi, chơi thử 1 -2 lần
- HS chơi chính thức theo tổ. Tổ trởng chỉ
huy.
- HS thực hiện động tác thả lỏng
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Năm học: 2009 - 2010
8
Phạm Thị Thu Thuỷ- Trờng TH Thạch Bằng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Gv cho cả lớp tập hợp 4 hàng dọc.
- GV hệ thống lại bài.
- Đánh giá kết quả, giao bài tập về nhà.
- HS tự ôn các động tác đội hình, đội ngũ.
_________________________________
Tiết 2: Toán
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :

- Viết và so sánh đợc các số tự nhiên.
- Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x<5, 2<x<5 (với x là số tự nhiên)
II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra : Nêu cách so sánh và xếp thứ tự
các số tự nhiên .
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: *Giới thiệu bài
* Hớng dẫn làm bài luyện tập:
-Củng cố về viết, so sánh số tự nhiên.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
*Yêu cầu hs khá, giỏi làm Bài2
Bài 2 : GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-GVgọi vài h/ sinh khá, giỏi nêu.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3 :
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh các
số tự nhiên.
-Nhận xét, ghi điểm
Tìm hiểu về dạng bài tập x < 5 ; 68 < x < 92
(với x là số tự nhiên).
Bài 4 : Yêu cầu HS .
- GV hớng dẫn học sinh làm mẫu một bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 5: Củng cố về tìm số tròn chục.
- 2 học sinh nêu.

- Lớp theo dõi, nhận xét .
- HS đọc, tìm hiểu yêu cầu bài tập .
- Vài HS làm bảng lớp làm vở
-Lớp theo dõi, chữa bài.
a.Số bé nhất có một chữ sốlà 0 ;
Số bé nhất có hai chữ số là 10 ;
Số bé nhất có ba chữ số là 100 .
b.Số lớn nhất có một chữ số là 9 ;
Số lớn nhất có hai chữ số là 99 ;
Số lớn nhất có ba chữ số là 999.
- HS nêu yêu câù bài tập .
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét
.
a. Có 10 số có 1 chữ số : 0;1; 2;.., 9
b.Có 90 số có 2 chữ số: 10; , 99.
- HS nêu yêu cầu bài tập ,cách làm
- Vài HS làm bảng lớp làm vở
- Lớp theo dõi nhận xét .
a. 859067 < 859167
b. 492037 > 482037
- HS nêu yêu cầu bài tập .
- Theo dõi mẫu
- HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo
dõi nhận xét .
a, x = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4. b, x= 3 ;
- HS nêu yêu cầu bài tập .
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Năm học: 2009 - 2010
9
Phạm Thị Thu Thuỷ- Trờng TH Thạch Bằng

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Chốt về số tròn trục .
3. Củng cố, dặn dò:- GV hệ thống lại nội
dung bài học, Dặn dò Về nhà làm lại bài tập
- Học sinh lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
-..... x = 70; 80; 90.
- Theo dõi,thực hiện
Tiết 3: Luyện từ và câu
Bài: Từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu:
1. Nhận biết đợc hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có
nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và
vần) giống nhau ( từ láy)
2. Bớc đầu phân biệt đợc từ ghép với từ láy đơn giản, tìm đợc các từ ghép và từ láy
chứa tiếng đã cho.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III. Hoạt động dạy- học:
Giáo viên
1. Kiểm tra: Từ đơn và từ phức khác
nhau ở điểm nào? Lấy ví dụ?
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: *Giới thiệu bài .
HĐ 1:Hớng dẫn tìm hiểu hai cách chính
cấu tạo từ phức trong Tiếng Việt :
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc ba yêu cầu
sgk Gv theo dõi khuyến khích các

nhóm làm nhanh và chính xác .
- Gọi học sinh trả lời
- GV chốt lại lời giải đúng .
HĐ 2: Ghi nhớ .
HĐ 3:.Thực hành:
- Bài 1 :HS đọc yêu cầu của bài ,thảo luận
cặp
Lu ý HS: chú ý chữ in nghiêng, chữ vừa
nghiêng vừa đậm.
- Gọi đại diện đọc bài làm
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
2 cặp làm bảng phụ
Học sinh
- HS trả lời.
- Đoc ,tìm hiểu yêu cầu bài tập .
- HS thảo luận theo nhóm đôi, tìm các
từ phức trong đoạn thơ đó
+ Các từ phức do các tiếng có nghĩa tạo
thành: truyện cổ, ông cha, lặng im .
+ Các từ phức:thầm thì, chầm chậm,
cheo leo, se sẽ do những tiếng có âm
đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần tạo
thành.
- HS đọc ghi nhớ
- 2HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài
tập.
-Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bãi bờ, t-
ởng nhớ ; dẻo dai, vững chắc, thanh cao.

- Từ láy: nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn,
cứng cáp .
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- HS làm theo nhóm đôi (nháp)
Từ ghép Từ láy
Ngay
Ngaythẳng,ngayth
ật, ngay đơ,
Ngay ngắn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Năm học: 2009 - 2010
10
Phạm Thị Thu Thuỷ- Trờng TH Thạch Bằng
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò :- Thế nào là từ ghép ,
từ láy ?
-Về học bài và làm lại các bài tập
-Nhận xét tiết học
Thẳng
Thẳng băng, thẳng
cánh,thẳng đuột,..
Thẳng thắn,
thẳng thớm
Thật
Chân thật, thành
thật, thật tình,
Thật thà
- HS nêu lại ghi nhớ

- Theo dõi, thực hiện
-----------------------------------------------------
Tiết 4 : âm nhạc
(GV Âm nhạc dạy)
----------------------------------------
Tiết 5: Lịch sử
Bài : Nớc Âu Lạc
I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết:
-Năm đợc một cách sơ lợc cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu
Lạc:Triệu Đà nhiều lân kéo quân sang xâm lợc Âu Lạc.Thời kì đầu do đoàn kết ,có vũ
khí lợi hại nên dành đợc thắng lợi,nhng về sau do An Dơng Vơng chủ quan nên cuộc
kháng chiến thất bại.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra: Nớc Văn Lang ra đời vào
khoảng thời gian nào?
-Nhận xét,ghi điểm
2. Bài mới: *Giới thiệu bài .
HĐ 1:Tìm hiểu sự ra đời của nớc Âu
Lạc:
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, yêu
cầu cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung .
- Kết luận: Ngời Lạc Việt và ngời Âu
Việt cuộc sống có những điểm tơng
đồng, họ sống hoà hợp với nhau.
- Yêu cầu học sinh xác định kinh đô Âu
Lạc trên lợc đồ.
-So sánh sự khác nhau nơi đóng đô của

Âu Lạc và Văn Lang?
- Nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ
Loa.
- HS lên bảng trả lời.
- Theo dõi, mở SGK
- HS làm bài tập theo cặp
* Đánh dấu x vào dòng tơng đồng của ng-
ời Lạc Việt và ngời Âu Việt :
+ Sống cùng trên một địa bàn.
+ Đều biết chế tạo đồ đồng.
+ Đều biết rèn sắt .
+ Đều biết trồng lúa và chăn nuôi.
+Tục lệ có những điểm giống nhau.
-Th.dõi,lắng nghe
- HS xác định trên lợc đồ và nêu
-Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Chế tác đợc nỏ có thể bắn một lúc đợc
hàng trăm mũi tên.Thành Cổ Loa là nơi có
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Năm học: 2009 - 2010
11

×