Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Giáo án lớp 2 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.23 KB, 111 trang )

KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
Tn 1
Thø 2 ngµy17 th¸ng 8 n¨m 2009
TẬP ĐỌC
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
( TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới : Nắn nót, mãi miết, ôn tồn, thành tài, tảng đá ….
- Biết ngắt hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghóa lời khuyên làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ, đoạn văn.
- Một thỏi sắt, một chiếc kim khâu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh: 1’
B. Bài cũ: 4’
- Giới thiệu 8 chủ điểm của sách tiếng Việt tập 1.
- Yêu cầu HS mở mục lục SGK .
C. Dạy bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài.( Xem SGK).
-Tranh vẽ 1 bà cụ già và 1 em bé. Bà cụ đang mài
một vật gì đó, bà vừa mài vừa trò chuyện với cậu
bé.
- GV ghi đề lên bảng.
2. Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2.
- GV đọc mẫu lần 1. Chú ý phát âm rõ, chính xác .
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghóa
từ.
a) Đọc từng câu.


- GV chỉ đònh 1 HS đầu bàn đọc.
- GV theo dõi uốn nắn tư thế cho các em.
- Yêu cầu Hs đọc từng câu
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Mỗi khi…quyển sách/cậu chỉ đọc vài dòng /đã…
dài/ rồi bỏ dở.
- GV kết hợp giúp Hs hiểu nghóa các từ mới trong
- HS mở mục lục SGK.
- 2 HS lên bảng đọc 8 chủ điểm.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ ai? Họ đang làm gì?
- 3 HS nhắc lại.
- HS theo dõi SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn. Sau đó lần lượt từng em đứng lên đọc
hết bài.
- HS đọc đúng các từ khó: Quyển sách, nguệch
ngoạc, nắn nót, tảng đá …
-Mỗi Hs đọc 1 câu, đọc nối tiếp cho đến hết
bài
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc theo sự hướng dẫn của GV.
-3-5 Hs đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các
câu sau:
1
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
từng đoạn.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm .
- GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.

3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1,2.
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi.
-Hỏi: Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
-Hỏi: Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?
-Hỏi: Cậu bé có tin là từ thỏi sắt to có thể mài
thành chiếc kim khâu nhỏ bé không?
-Vì sao em cho rằng cậu bé không tin?
4. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: 5’
-Vì sao em cho rằng cậu bé không tin?
- Nhận xét cách đọc của HS.
Mỗi khi cầm quyển sách cậu chỉ đọc vài dòng/
đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở.
- Lần lượt từng HS trong nhóm ( bàn,tổ ) đọc
HS khác nghe, góp ý.
- HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi nội dung
theo các câu hỏi và trả lời.
-Mỗi khi cầm cuốn sách cậu chỉ đọc một vài
dòng là chán bỏ đi chơi. Khi tập viết, cậu chỉ
nắn nót một vài chữ rồi nguệch ngoặc cho
xong chuyện
-Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để mài thành 1
cái kim khâu.
-Cậu bé không tin.
-Vì cậu bé đã ngạc nhiên và nói với bà cụ
rằng: Thỏi sắt to như thế, làm sao mài thành
kim được?
( TIẾT 2)
A. Ổn đònh: 5’
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới: 25’

1. Luyện đọc đoạn 3,4.
a) Đọc từng câu:
- GV chỉ đònh HS đầu bàn đọc.
- Hướng dẫn theo dõi, uốn nắn tư thế cho các em.
b) Đọc từng đoạn:
- GV hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Mỗi ngày mài/ thỏi sắt…tí/ sẽ có ngày/ nó thành
kim/.
- GV giúp HS hiểu các từ: Thỏi sắt, mài sắt.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV hướng dẫn các nhóm đọc đúng lần lượt từng
HS trong nhóm ( bàn, tổ ) đọc. HS khác nghe,
góp ý
d) Thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét đánh giá.
e) Cả lớp đồng thanh:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Sau đó từng em đứng lên đọc hết bài.
- HS đọc đúng các từ: Hiểu, quay.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc theo dãy bàn.
- Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN).
2
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
- GV theo dõi.
3. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3,4.
- Hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng
đoạn.
- GV cho HS đọc thầm đoạn 3,4 .
-Gọi 1 Hs đọc câu hỏi 3.

-Yêu cầu Hs suy nghó và trả lời.
-GV hỏi: Theo em bây giờ cậu bé đã tin bà cụ
chưa?
-Từ một cậu bé lười biếng, sau khi trò chuyện với
bà cụ, cậu bé bỗng hiểu ra và quay về học hành
chăm chỉ. Vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì?
-Hãy đọc to tên bài tập đọc này.
-Đây là câu tục ngữ, dựa vào nội dung câu
chuyện em hãy giải thích ý nghóa của câu tục ngữ
này.
4. Luyện đọc lại.
- GV tổ chức cho HS thi đọc lại bài.
- GV và cả lớp nhận xét.
5. Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV nhận xét, khen HS đọc tốt.
- Về nhà đọc lại bài. Kể lại câu chuyện để chuẩn
bò cho tiết kể chuyện.
-Bà cụ giảng giải như thế nào
-Cậu bé đã tin lời bà cụ nên cậu mới quay về
nhà và học hành chăm chỉ
-Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết nhẫn lại
và kiên trì, không được ngại khó ngại khổ.
-Có công mài sắt có ngày nên kim.
-Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công.
- HS đọc: 5-10 em.
- Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
To¸n
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về:

+ Viết các số từ 0 -> 100: thứ tự của các số.
+ Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau của một số
II. Đồ dùng dạy - học
- Một bảng phụ các ơ vng ( như bài 2 SGK)
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định
A, Kiểm tra bài cũ
- KT đồ dùng học tập, sách vở của học sinh, nhắc - HS bỏ sách vở, đồ dùng lên bàn để GV
nhở những em còn thiếu đồ dùng học tập & sách KT.
vở tiếp tục chuẩn bị cho đủ.
B. Bài mới
1. gt bài: ơn tập các số đến 100
- GV ghi đầu bài lên bảng 2 HS nhắc lại đầu bài
2. Thực hành
Bài 1:
a, Nêu tiếp các số có 1 chữ số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
- GV cho HS nêu bằng lời các số có 1 chữ số - HS đọc các số đó từ lớn -> bé
từ 0 - > 9, gọi HS lên bảng điền
3
Kế hoạch bài học lớp 2 B - GV: Tạ Thị Dung
b, Vit s bộ nht cú mt ch s - HS t lm: s bộ nht cú mt ch s
- GV NX l s 0.
c, Vit s ln nht cú mt ch s - S cú mt ch s ln nht l s 9.
Bi 2:
a, Nờu tip cỏc s cú hai ch s
- GV treo bng ph ó k sn ụ vuụng lờn bng - HS t lm ri in vo cỏc ụ cũn thiu
GV NX khi HS lờn bng in cỏc s cũn thiu
NX v sa sai
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26 27 28 29

30 31 32 33 34 35 36 37 38 39
40 41 42 43 44 45 46 47 48 49
50 51 52 53 54 55 56 57 58 59
60 61 62 63 64 65 66 67 68 69
70 71 72 73 74 75 76 77 78 79
80 81 82 83 84 85 86 87 88 89
90 91 92 93 94 95 96 97 98 99
b, Vit s bộ nht cú hai ch s - HS tho lun t lm v nờu kt qu
- GV NX sa sai. - S bộ nht cú hai ch s l s : 10
c, Vit s ln nht cú hai ch s - S ln nht cú hai ch s l s : 99
- GV NX - HS NX
Bi 3:
a, Vit s lin sau ca 39
- GV vit lờn bng 3 ụ vuụng lin nhau ri vit
s 34 vo ụ vuụng gia
34 - HS lờn bng vit s lin trc ca s
34 l 33
- HS nờu s lin trc ca 34 l 33 s
33 l s lin trc ca s 34
- HS nờu tip s lin sau ca 34 l s 35
- 1 vi HS nờu: s lin sau ca 34 l 35
s 35 l s lin sau ca 34
- GV hi: S lin sau ca 39 l s no? - S lin sau ca 39 l s 40.
b, S lin trc ca 90. - S lin trc ca 90 l s 89
c, Vit s lin trc ca 99 - S lin trc ca 99 l s 98
d, Vit s lin sau ca 99 - S lin sau ca 99 l sụ 100
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV NX tit hc
- V nh lm bi tp trong VBT toỏn 2 tp 1
Đạo đức

Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 1)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: H/S hiểu đợc các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
2. Kỹ năng: H/S biết cùng cha mẹ lập ra thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện thời gian
biểu đã đề ra.
3. Thái độ: H/S có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập và sinh hoạt đúng giờ.
4
Kế hoạch bài học lớp 2 B - GV: Tạ Thị Dung
B/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập, Vở bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1 )
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5 )
- KT đồ dùng phục vụ cho môn học.
- Nhận xét.
3. Bài mới: (28 )
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1:
- YC quan sát tranh bày tỏ ý kiến trong
các tình huống việc nào đúng việc nào
sai?
- YC thảo luận nhóm đôi.
Trong hai trờng hợp trên hai bạn làm hai
việc cùng một lúc không phải là học tập,
sinh hoạt đúng giờ.
* Hoạt động 2:
- Chia nhóm, phát phiếu bài tập.

- YC h/s lựa chọn cách ứng xử sao cho
phù hợp.
- YC các nhóm lên sắm vai.
Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử.
Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử
sao cho phù hợp nhất.
* Hoạt động 3:
- Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận
- YC trình bày.
- Ghi bài học.
4. Củng cố dặn dò: (2 )
- Nhắc h/s thực hiện học tập, sinh hoạt
đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ.
- Về nhà cùng bố mẹ xây dựng thời gian
Hát
- Bày đồ dùng lên bàn.
- Nhắc lại.
* Quan sát, thảo luận.
+ Tình huống 1: Trong giờ học toán cô giáo đang HD cả
lớp làm bài tập. Bạn Lan tranh thủ làm bài tập làm văn,
bạn Tùng vẽ máy bay.
+ Tình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng bạn D-
ơng vừa ăn vừa đọc truyện.
Nghe
* Quan sát tranh vẽ bài tập 2.
- Các nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị
đóng vai.
+ Tình huống1: Ngọc đang xem một chơng trình ti vi rất
hay, mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ.
+ Tình huống 2: Đầu giờ h/s xếp hàng vào lớp. Trịnh và

Lai đi học muộn, khoác cặp đứng ở cổng trờng. Trịnh rủ
bạn : Đằng nào cũng muộn rồi. Trịnh rủ bạn chúng mình
đi mua bi đi
- Các nhóm sắm vai.
Nghe
* Đọc y/c bài tập 3 - Thảo luận.
- Nhóm1 : Buổi sáng em làm những việc gì?
- Nhóm2: Buổi tra em làm những việc gì?
- Nhóm3 : Buổi chiều em làm những việc gì?
- Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc gì?
- Đại diện nhóm trình bày.
Nghe
5
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
biĨu vµ thùc hiƯn thêi gian biĨu ®· lËp.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
Thứ 3 ngày 18 tháng 08 năm 2009
ThĨ dơc
Giíi thiƯuch¬ngtr×nh.Trß ch¬i DiƯt c¸c con vËt cã h¹i“ ”
I. Mơc tiªu:
- Giíi thiƯu ch¬ng tr×nh TD líp 2. Yªu cÇu biÕt ®ỵc mét sè néi dung c¬ b¶n cđa tr¬ng tr×nh vµ th¸i ®é
häc tËp ®óng.
- Mét sè quy ®Þnh trong giê TD .Yªu cÇu biÕt ®ỵc mét sè ®iĨm c¬ b¶n vµ tõng bíc v©n dơng vµo
qu¸ tr×nh häc tËp ®Ĩ t¹o thµnh nỊ nÕp.
- Biªn chÕ tỉ chän c¸n sù.
- Häc giËm ch©n t¹i chç- ®øng l¹i. Yªu cÇu thùc hiƯn t¬ng ®èi ®óng.
- ¤n trß ch¬i “diƯt c¸c con vËt cã h¹i”. Yªu cÇu tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ ®éng
II. §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn:
§Þa ®iĨm : Trªn s©n tËp , vƯ sinh an toµn n¬i tËp.
Ph¬ng tiƯn: Chn bÞ cßi.

III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung §Þnh l-
ỵng
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1.PhÇn më ®Çu
2. PhÇn c¬ b¶n
3. PhÇn kÕt
thóc
5 –6
phót
24-25
phót
4- 6
phót
GV phỉ biÕn néi dung vµ
yªucÇu giê häc
*Giíi thiƯu ch¬ng tr×nh thĨ dơc
líp 2
* Mét sè quy ®Þnh khi häc giê
thĨ dơc.
* Biªn chÕ tỉ tËp lun, chän
c¸n sù.
Yªu cÇu giËm ch©n t¹i chç
• Trß ch¬i “ diƯt c¸c con vËt
cã h¹i”
*GV hƯ thèng toµn bµi
*NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi
tËp vỊ nhµ.
- TËp hỵp, nghe phỉ biÕn.
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.

- HS nghe, theo dâi.
- HS theo dâi.
- Nh¾c l¹i néi quy tËp lun.
- HS vỊ theo ®éi h×nh biªn chÕ.
- Chän c¸n sù ( líp trëng)
- GiËm ch©n t¹i chç- ®øng l¹i
- HS nh¾c l¹i tªn mét sè c¸c con vËt cã
h¹i.
- HS ch¬i thư, ch¬i thËt.
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
KỂ CHUYỆN
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện :” Có công mài sắt có ngày nên kim”.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội
dung.
2. Rèn kỹ năng nghe.
- Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp được lời của bạn.
6
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 4 tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh: 1’
B. Mở đầu ( xem SGV). 4’
C. Dạy bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài: ( Xem SGV).

2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu phân công HS kể chuyện trong
nhóm.
- GV cho HS kể trước lớp.
- GV nhận xét về nội dung, về cách diễn đạt, về
cách thể hiện.Khuyến khích HS kể bằng giọng
tự nhiên.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV gọi lần lượt từng HS lên kể toàn bộ câu
chuyện.
- GV nhận xét về nội dung ( ý trình tự) diễn đạt
từ( câu, từ, sáng tạo), cách thể hiện ( kể tự
nhiên với điệu bộ, nét mặt).
- GV nêu tên, nhóm HS kể chuyện hay, hấp
dẫn.
3. Củng cố- Dặn dò: 5’
-Câu chuyện này khuyên các em điều gì?
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những ưu
điểm của lớp, nhóm, cá nhân, nêu những điểm
chưa tốt cần điều chỉnh.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện,
nhớ làm theo lời khuyên bổ ích.
- Quan sát từng tranh trong SGK đọc thầm lời gợi
ý dưới mỗi tranh.
- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trước nhóm, hết
lượt lại quay lại.
- HS lên kể chuyện trước lớp.
- Lớp nhận xét.

- HS lần lượt kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Lớp bình chọn những HS nhóm HS kể hấp dẫn
nhất.
- HS kể lại cho người thân nghe.
To¸n
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số
- BiÕt viÕt số có hai chữ số thµnh tỉng cđa sè chục và đơn vị
II. Đồ dùng dạy - học
- Kẻ, viết sẵn bảng phụ (bài 1 SGK)
III. Các hoạt động dạy - học
7
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
1. Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 Hs lên bảng. KT bài làm trong VBT của HS - HS 1: viết số liền trước của số 70
Số liền trước của 70 là 69
- HS 2: viết số liền sau của 67
- GV NX cho điểm Số liền sau của 67 là 68
- GV NX bài làm ở nhà của HS
B. Bài mới
1. gt bài: ơn tập các số đến 100
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu
- GV treo bảng phụ viết sẵn BT1
- GV HD HS làm mẫu 1 PT
- Các phép tính còn lại HS

Chục Đ vị V số Đọc số
85 = 80+ 5
36 = 30+ 6
71 = 70+ 1
94 = 90+ 4
8 5 85 Tám mươi lăm
3 6 36 Ba mươi sáu
7 1 71 Bảy mươi mốt
9 4 94 Chín mươi tư
- HS lên bảng viết và đọc số
- GV NX - HS khác đọc bài làm của bạn
Bài 3: So sánh các số. - HS tự nêu cách so sánh và điền dấu thích hợp
điền các dấu > < = vào các PT vào chỗ chấm
34 .< ..38 27.< ..72 80 + 6 .>.. 85
72.>..70 68.=..68 40 + 4. =.. 44
- HS nêu cách so sánh VD: 34 và 38 có số chục
đều là 3 số đơn vị 4 nhỏ hơn 8 nên 34 < 38
Bài 4: Viết các số 33, 54, 45, 28 - HS nêu cách làm và làm
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn a, 28, 33, 45, 54
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé b, 54, 45, 33, 28
Bài 5: Viết số thích hợp vào ơ trống - HS tự nêu cách làm và ghi kết quả vào vë rồi chữa bài
biết các số đó là: 98, 76, 67, 93, 84 trên bảng lớp
- GV NX sửa sai - HS khác NX bài của bạn
3. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT tốn 2
CHÍNH TẢ
< TẬP CHÉP> CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
PHÂN BIỆT C/K- BẢNG CHỮ CÁI.
I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

1. Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Chép lại chính xác không mắc lỗi đoạn trích trong bài: Có công mài sắt có ngày nên kim. Từ mỗi
ngày một tí … có ngày cháu thành tài.
- Qua bài tập chép, hiểu cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa,
và lùi vào 1 ô, kết thúc câu đặt dấu chấm câu...
- Củng cố qui tắc viết c/k.
2. Học bảng chữ cái.
- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
- Thuộc lòng 9 chữ cái trong bảng chữ cái.
8
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép.
- Bảng phơ viết sẵn nội dung các bài tập 2,3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh: 1’
B. Mở đầu : ( Xem SGV). 4’
C. Bài mới: 25’
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép.
a) Hướng dẫn chuẩn bò.
- GV đọc chép lên bảng.
- GV giúp HS nắm nội dung đoạn chép.
- GV hướng dẫn HS tập chép như SGV.
b) HS chép bài vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn.
c) Chấm, chữa bài.
- GV chấm khoảng 7 bài, nhận xét từng bài về nội
dung, chữ viết và cách trình bày.

3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
a) Bài tập 2:Điền vào chỗ trống c/k.
-Gọi Hs đọc đề bài.
-Yêu cầu Hs tự làm bài.
- Khi nào ta viết là k?
-Khi nào ta viết là c?.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
b) Bài tập 3:
- GV nhắc lại yêu cầu .
- Đọc tên các chữ cái ở cột 3 và điền vào chỗ trống ở
cột 2 những chữ cái tương ứng.
- Sau mỗi chữ GV chữa lại cho đúng.
c) HS học thuộc lòng chữ cái.
- GV xoá những chữ cái đã viết ở cột 2.
- GV xoá 9 chữ cái ở cột 3.
- GV xoá bảng.
4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: 5’
- 3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép .
- HS chép bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi gạch chân chữ viết sai, viết
từ đúng bằng bút chì vào cuối bài chép.
- 1 HS lên bảng làm mẫu (1 từ).
- 3 Hs lên bảng thi làm bài đúng nhanh. Hs
khác làm vào vở
-Viết k khi đứng sau nó là các nguyên âm
e, ê, i. Viết là c trước các nguyên âm còn
lại.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS làm mẫu á-> ă.

- 3 HS lên bảng lần lượt viết từng chữ cái,
HS khác làm vào vë.
- 5 HS đọc lại thứ tự của 9 chữ cái.
- Cả lớp viết vào vở 9 chữ cái theo đúng
thứ tự a,ă, â, b, c, d, đ, e, ê.
- 3 HS nói lại các chữ cái vừa xoá
- HS nhìn cột 3 đọc lại 9 chữ cái.
- HS nhìn chữ cái ở cột 2 nói lại.
- Từng HS đọc, trả lời tên 9 chữ cái.
9
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
- Khi nào ta viết là k?
-Khi nào ta viết là c?.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt,
nhắc nhở HS khắc phục ĐDHT, tư thế viết, chữ viết.
- Yêu cầu HS về nhà đọc trước bài tập đọc Tự thuật và
hỏi cha mẹ về nơi ở, quê quán của mình.
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
- HS về nhà thực hiện.
©m nh¹c
Nghe qc ca
I.1/ G©y kh«ng khÝ hµo høng khi häc ©m nh¹c
KĨ l¹i c¸c bµi h¸t ®· häc ë líp 1
2/ H¸t ®óng, h¸t ®Ịu, hoµ giäng.
3/ Gi¸o dơc th¸i ®é nghiªm trang khi chµo cê vµ h¸t qc ca.
II.1/ H¸t chÝnh x¸c c¸c bµi h¸t líp 1
III.A.1/ ỉn ®Þnh líp

2/ Cho c¶ líp cïng h¸t mét bµi h¸t tËp thĨ §i tíi trêng
B/ Bµi míi: giíi thiƯu bµi:

Ho¹t ®éng 1: ¤n c¸c bµi h¸t
T híng dÉn cho H c¸ch ngåi khi häc h¸t, ngêi ngåi
th¼ng, m¾t nh×n th¼ng, kh«ng tùa ngùc vµo bµn,
ph¸t ©m râ ch÷ kh«ng ª a
T cho H nªu tªn c¸c bµi h¸t vµ tªn t¸c gi¶ c¸c bµi
h¸t mµ c¸c em nhí ®· ®ỵc häc ë líp 1.
Híng dÉn H h¸t «n l¹i mét sè bµi kÕt hỵp víi c¸c
c¸ch gâ ®Ưm ®· häc.
Chän mét sè bµi vµ cho c¸c em biĨu diƠn tríc líp.
Tỉ chøc cho H h¸t kÕt hỵp trß ch¬i.
Ho¹t ®éng 2: Nghe Qc ca.
Cho H nghe GV h¸t bµi h¸t Qc ca
- Bµi h¸t Qc ca ®ỵc h¸t khi nµo?
- Khi chµo cê c¸c em ph¶i cã th¸i ®é nh thÕ nµo?
Cho H tËp ®øng chµo cê vµ nghe h¸t Qc ca. T cã
thĨ h« vµ cho H ®øng nghiªm trang khi nghe bµi h¸t
nµy.
H thùc hiƯn theo híng dÉn
H nªu tªn c¸c bµi h¸t vµ tªn t¸c gi¶ c¸c bµi h¸t
mµ c¸c em nhí ®· ®ỵc häc
H h¸t ®óng cao ®é tiÕt tÊu, h¸t ®ång ®Ịu hoµ
giäng, cã s¾c th¸i diƠn c¶m
Quª h¬ng t¬i ®ep, §i tíi trêng, Qđa, §µn gµ
con, Lý c©y xanh....
H thĨ hiƯn theo c¸c h×nh thøc ®¬n ca, tèp ca,
song ca.
H thùc hiƯn theo híng dÉn
H nghe bµi h¸t Qc ca
§ỵc h¸t khi chµo cê
Nghiªm trang

H thùc hiƯn theo híng dÉn
C/ Cho H h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm theo ph¸ch bµi h¸t Quª h¬ng t¬i ®ep
D/ H¸t thc lêi nh÷ng bµi h¸t trªn.
Thứ 4 ngày 19 tháng 08 năm 2009
TẬP ĐỌC
TỰ THUẬT
I/ MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng râ rµng toµn bµi.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy, giữa các dòng gi÷a phÇn yêu cầu và trả lời của mỗi dòng.
10
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
- Biết đọc một đoạn văn bản tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Nắm được thông tin chính về bạn HS trong bài.
- Bước đầu có khái niệm về 1 bản tự thuật ( lí lòch)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn một số nội dung tự thuật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh: 1’
B. Bài cũ: 4’
- GV kiểm tra 2 HS và trả lời câu hỏi bài: “
Có công mài sắt có ngày nên kim”.
C. Bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài: ( xem SGV). 3’
- GV chỉ cho HS xem tranh.
2. Luyện đọc. 12’
- GV đọc mẫu cả bài: Giọng đọc rành mạch
nghỉ ngơi rõ giữa phần yêu cầu và trả lời.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải

nghóa từ.
a) Đọc từng câu:
- GV uốn nắn để tạo tư thế cho các em, hướng
dẫn các em đọc đúng các từ khó: Huyện, xã.
- GV giải thích các từ: Tự thuật, quê quán, chỗ
ở hiện nay.
b) Đọc từng đoạn.
- GV cho HS đọc từ đầu đến trước từ quê quán
HS khác đọc tiếp theo đến hết.
- GV giải nghóa các từ mới cho HS hiểu.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. 10’
- Cho HS đọc thầm và nêu từng câu hỏi.
Hỏi: Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
Gợi ý: Tên bạn là gì, bạn sinh ngày nào,
tháng nào,năm nào…
-Nhờ đâu em biết được các thông tin về bạn
Thanh Hà?
-Yêu cầu Hs chú ý đến các thông tin có ghi
- HS 1 đọc đoạn 1,2.
- HS 2 đọc đoạn 3,4.
- HS mở SGK.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bản tự thuật.
- 1 HS đầu bàn đọc, sau đó từng em đứng lên đọc
nối tiếp nhau cho đến hết.
- HS đọc đúng các từ: Huyện, xã, quê quán.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.

-Lần lượt từng HS trong nhóm, bàn tổ đọc.
- HS khác nghe, góp ý.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS nhận xét.
- HS suy nghó, trả lời.
-Lần lượt Hs đọc nối tiếp nhau nói từng chi tiết về
bạn Thanh Hà. Sau đó 2 Hs tổng hợp thông tin về
bạn Thanh Hà.
-Nhờ bản Tự thuật của bạn.
11
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
đòa chỉ trong bài và giải thích mối quan hệ
giữa các đơn vò hành chính bằng sơ đồ.
-Hãy nêu đòa chỉ nhà em ở
- Đặt câu hỏi chia nhỏ bài tự thuật theo từng
mục để gợi ý cho Hs. ( Em tên gì, Quê em ở
đâu? … )
4. Luyện đọc lại.
- GV nhắc các em chú ý đọc với giọng rõ
ràng, rành mạch.
5. Củng cố- Dặn dò: 5’
- Ai cũng cần viết bản tự thuật, HS viết cho
nhà trường, người đi làm viết cho cơ quan, xí
nghiệp. Viết tự thuật phải chính xác.
Hỏi: Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
- Nhận xét lớp học.
- Khen HS nói họ tên, nơi ở của mình.
-Hs nêu đòa chỉ nhà mình.
-Chia nhóm, tự thuật trong nhóm.
-Mỗi nhóm cử 2 đại diện, 1 người thi tự thuật về

mình, 1 người thi thuật lại 1 bạn trong nhóm của
mình
- Một số HS thi nhau đọc cả bài.
- Đọc đoạn em thích.
- HS về nhà đọc lại bản tự thuật HS viết về mình.
To¸n
SỐ HẠNG - TỔNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết tên gọi thành phần của phép cộng.
- Củng cố về phép cộng các số có hai chữ số và giải bài tốn có lời văn
II. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 Hs lên bảng làm BT 2 trong VBT - 2 Hs lên bảng làm
- HS NX bài làm của bạn
- GV NX cho điểm
B. Bài mới
1. gt bài: Để các em biết gọi tên thành phần của phép tính
cộng bài hơm nay cơ cùng các con học bài: Số hạng - tổng
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. Gt số hạng và tổng
- GV viết PT 35 + 24 = 59, gọi HS đọc “ba mươi lăm cộng hai
mươi bốn bằng năm mươi chín” - 2, 3 HS đọc
- GV chỉ từng số trong phép cộng và nêu, 35 gọi là số hạng.
Gv viết “số hạng” và kẻ mũi tên như SGK, 24 gọi là “số hạng”
GV viết bảng “số hạng”và kẻ mũi tên như SGK. Trong phép - HS đọc tổng
cộng 59 là tổng. GV viết “tổng” lên bảng kẻ mũi tên. Gọi HS
khi Gv chỉ vào số nào HS đọc số đó VD:
GV chỉ vào số 59 - HS nêu tên gọi thành phần của PT đó
- GV viết PT: 63 + 15 = 78 rồi chỉ từng số HS đọc PT đó

3. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống - HS nêu yc của bài
- GV treo bảng phụ HD HS làm 1 PT - Các PT còn lại HS lần lượt lên bảng
Số hạng 12 43 5 65
12
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
Số hạng 5 26 22 0
Tổng 17 69 27 65
- HS NX sửa sai
Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng (theo mẫu) - 1 HS nêu yc của bài.
- GV HD làm mẫu 1 PT - HS tự làm rồi chữa
a, Các số hạng là 42 và 36 + 53 + 30 + 9
b, Các số hạng là 53 và 22
c, Các số hạng là 30 và 28 75 58 29
d, Các số hạng là 9 và 20
Bài 3: Bài tốn - HS đọc thầm
- GV đọc đề bài - HS nêu đề tốn, T
2
bài tốn
Tóm tắt
Buổi sáng bán: 12 xe đạp
Buổi chiều bán: 20 xe đạp
Cả hai buổi bán:…..xe đạp ?
Bài giải
Cả hai buổi bán được là:
12 + 20 = 32 (xe đạp)
- GV NX Đáp số: 32 xe đạp
* Trò chơi thi đua viết phép cộng và
tổng nhanh - HS viết 24 + 24 = 48
- GV nêu luật chơi: VD: GV nêu các số hạng là 24. HS NX xem bạn nào làm nhanh bạn đó

- GV NX trò chơi được cả lớp vỗ tay
4. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà làm BT trong VBT tốn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ VÀ CÂU.
I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
- Bước đầu quàn quen với khái niệm từ và câu.
- Nắm được mối quan hệ giữa sự vật, hành đéng với tên gọi của chúng.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động dạy học tập.
- Biết dùng từ và đặt những câu đơn giản.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh các sự vật hoạt động trong SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh: 1’
B. Mở đầu : ( Xem SGV) 4’
C. Dạy bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài.
-Hỏi: Luyện từ và câu có mấy tiếng ghép lại với nhau?
- Giíi thiƯu bµiø từ và câu.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
- Luyện từ và câu có 4 tiếng ghép lại
với nhau.
13
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
a) Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu bài tập.
+ Bức tranh trong SGK vẽ về người, vật hoặc việc, mỗi
tranh có một số thứ tự, em hãy chỉ tay vào số thứ tự đó

đọc lên ( 1,2,…8).
+ 8 tranh vẽ có 8 tên gọi, mỗi tên gắn với một vật hoặc
một việc được vẽ trong tranh. Em hãy đọc 8 tên gọi đó.
- Em cần xem tên gọi nào là của người, vật, hoặc việc
nào?
- GV đọc tên gọi của từng người, hoặc vật .
b) Bài tập 2:
- GV phát phiếu cho từng nhóm viết nhanh những từ tìm
được.
- GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm tìm
đúng, nhanh, nhiều từ.
c) Bài tập 3:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. Quan sát kỹ 2
tranh, thể hiện nội dung mỗi tranh bằng 1 câu .
- GV nhận xét mỗi câu HS đặt.
-Hỏi: Câu mẫu vừa đọc nói về ai?
-Tranh 1 cho ta thấy điều gì?
-Tranh 2 Huệ đònh làm gì?
-Theo em cậu bé trong tranh 2 làm gì?
- GV cho HS viết vào vở.
- GV giúp HS ghi nhớ.
- Tên gọi của vật, việc gọi là từ.
- Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.
3. Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò: 5’
-Tranh 1 cho ta thấy điều gì?
-Tranh 2 Huệ đònh làm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ôn lại bảng chữ cái qua 9 chữ cái mới học.
- HS mở SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS chỉ vào tranh và đọc tên.
(1,2,3,4,5,6,7,8).
-Đọc bài: Học sinh, nhà, xe đạp, múa,
trường ,chạy, hoa hồng, cô giáo.
- HS chỉ tay vào tranh vẽ người , vật,
việc ấy và đọc số thứ tự của tranh đó
- HS từng nhóm ( bàn,tổ) tham gia làm
miệng.
- 3,4 HS làm bài tập.
- HS trao đổi theo đơn vò bàn nhóm.
- Đại diện các nhóm dán phiếu lên
bảng lớp và đọc kết quả.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS tiếp nối nhau đặt câu thể hiện nội
dung bức tranh.
-Câu mẫu này nói về Huệ và vườn hoa
trong tranh 1.
-Vườn hoa thật là đẹp/ những bông hoa
trong vườn thật là đẹp.
-Huệ muốn ngắt 1 bông hoa./ Huệ đònh
đưa tay hái 1 bông hoa.
-Cậu bé ngăn Huệ lại./ Cậu bé khuyên
Huệ không được hái hoa trong vườn.
- HS viết vào vở nội dung 2 câu văn thể
hiện nội dung 2 bức tranh.
- HS đọc lại.
- HS về nhà ôn lại bảng chữ cái.
Thđ c«ng
gÊp tªn lưa ( tiÕt 1)

A/ Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc: Häc sinh biÕt c¸ch gÊp tªn lưa.
14
Kế hoạch bài học lớp 2 B - GV: Tạ Thị Dung
2. Kỹ năng: Học sinh gấp đợc tên lửa đúng và đẹp.
3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to.
Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công.
- HS : Giấy thủ công, bút màu.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1 )
2. Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2 )
3. Bài mới: (30 )
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Quan sát và nhận xét:
- GT chiếc tên lửa hỏi:
? Trên tay cô cầm vật gì.
? Tên lửa gồm những bộ phận nào.
? Đợc gấp từ vật liệu gì.
Tên lửa thật đợc làm bằng sắt dùng để phóng vào vũ trụ,
vào bầu trời.
? Tên lửa đợc gấp bởi hình gì.
c. HD thao tác:
- Treo quy trình gấp.
* Bớc 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
- Đặt tờ giấy lên mặt bàn, phần dòng kẻ ô ở trên, gấp đôi
tờ giấy để lấy đờng dấu giữa.

- Mở giấy gấp theo đờng dấu gấp ở H1 đợc H2.
- Gấp theo đờng dấu gấp ( theo chiều mũi tên) ở H 2 đợc
h3.
- Gấp theo đờng dấu ở H3 đợc H4.
- Sau mỗi lần gấp miết theo đờng gấp cho thật phẳng.
*Bớc 2: Tạo tên lửa và sử dụng:
- Bẻ các mép gấp sang hai bên đờng dấu giữa và miết
theo đờng dấu đợc tên lửa H5.
- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra đ-
ợc H6. Phóng tên lửa theo hớng chếch lên không chung.
- YC nhắc lại các bớc.
d. Thực hành:
- YC cả lớp gấp tên lửa trên giấy nháp.
- Quan sát giúp h/s còn lúng túng.
4. Củng cố dặn dò: (2 )
- YC nhắc lại các bớc gấp tên lửa.
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp tên lửa
trên giấy thủ công.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Để đồ dùng lên bàn.
- Nhắc lại.
- Mô hình tên lửa.
- Phần mũi, thân, mũi tên lửa dài.
- Gấp bằng giấy.
- Gấp bằng tờ giấy hình chữ nhật.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Theo dõi các bớc gấp.
- Nhắc lại.

- 2 h/s lên bảng thao tác lại các bớc gấp.
- Cả lớp quan sát.
- Thực hành gấp trên giấy nháp.
Thứ 5 ngày 20 tháng 8 năm 2009
Thể dục
15
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
TËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè
I. Mơc tiªu:
- ¤n mét sè kÜ n¨ng §H§N ®· häc ë líp 1. Thùc hiƯn ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c, nhanh, trËt tù .
- Häc c¸ch chµo, c¸ch b¸o c¸o. Thùc hiƯn móc t¬ng ®èi ®óng.
II. §Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn : - Trªn s©n tËp,vƯ sinh an toµn n¬i tËp.
- Chn bÞ mét cßi.
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
Thêi l-
ỵng
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. PhÇn më
®Çu
2. PhÇn c¬
b¶n
3.PhÇn kÕt
thóc
4-5 ph
20-25
ph
4-5 ph
*TËp hỵp líp, phỉ biÕn ND,
y/cÇu giê häc.

+¤nt/hỵp hµngdäc,dãng
hµng, ®/sè, giËm ch©n t¹i
chç-®øng l¹i.
+Chµo, b¸o c¸o ®Çu vµ kÕt
thóc giê häc.
*Trß ch¬i “diƯt c¸c con vËt
cã h¹i”
HD h/s c¸ch ch¬i.
+GV nhËn xÐt giê häc vµ
giao bµi tËp vỊ nhµ.
+ GV h« “gi¶i t¸n”
*TËp hỵp hµng däc, nghe yªu cÇu giê häc-
®øng vç tay vµ h¸t.
+HS thùc hiƯn c¸c ®éng t¸c.
+Chun ®éi h×nh hµng ngang cïng tËp
chµo, b¸o c¸o.
*HS nghe lt ch¬i
+Ch¬i thư,vµi h/s nªu l¹i c¸ch ch¬i
+Ch¬i thËt( vµi lỵt)
+§øng t¹i chç vç tay, h¸t.
+GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp.
+HS h« ®ång thanh “ kh!”
TẬP VIẾT
CHỮ HOA A.
I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng viết:
- Biết viết các chữ cái viết hoa A theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng câu : Anh em thuận hòa theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ
đúng quy đònh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ A hoa đặt trong khung chữ như SGK.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trên dòng kẻ li.
- Anh ( dòng 1) , Anh em hoà thuận ( dòng 2).
- Vở tập viết tập 2, tập 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh: 1’
B. Mở đầu: ( Xem SGV). 4’
- GV nêu yêu cầu.
C. Dạy bài mới. 25’
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn
a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
16
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
- GV chỉ vào chữ mẫu trong khung hỏi như SGV.
-Chữ A hoa cao mấy đơn vò, rộng mấy đơn vò chữ?
-Chữ A hoa gồm mấy nét?
-Đó là những nét nào?
- Sau đó GV chỉ vào mẫu chữ miêu tả: Nét 1 gần
giống nét móc ngược trái ( nhưng hơi lượn ở phía
trên và nghiêng về bên phải), nét 2 là nét móc phải,
nét 3 là nét lượn ngang.
- GV chỉ dẫn cách viết như SGV.
- GV viết mẫu chữ A cỡ vừa (dòng 5 li) trên bảng
lớp kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi.
b) Hướng dẫn viết trên bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn có thể nhắc lại quy trình
viết.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

a) Giới thiệu chung câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng, đưa ra lời khuyên
trong nhà phải thương yêu nhau.
b) Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
-Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?
- Độ cao của các chữ cái.
- GV nêu câu hỏi như SGV.
- GV viết mẫu chữ Anh trên dòng kẻ li, nhắc HS lưu
ý : Điểm cuối chữ A nối liền với điểm bắt đầu chữ n.
c) Hướng dẫn viết Anh vào bảng con.
- GV nhận xét uốn nắn, nhắc lại cách viết.
4. HS viết vào VTV.
- GV nêu yêu cầu viết như SGV.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu kém.
5. Chấm, chữa bài.
- GV chấm nhanh khoảng 7 bài.
- Nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm.
6. Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết.
-Quan sát mẫu.
-Chữ A cao 5 li và rộng hơn 5 li một chút
-Chữ A hoa gồm 3 nét.
-Đó là 1 nét lượn từ trái sang phải, nét móc
dưới và một nét lượn ngang.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS tập viết chữ A 2,3 lượt.
- HS đọc câu ứng dụng.
Anh em hoà thuận.

-Gồm 4 tiếng: Anh, em, hòa, thuận.
- HS trả lời.
- HS tập viết chữ Anh 2,3 lượt.
- HS hoàn thành nốt bài tập viết.
To¸n
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về
- Phép cộng (khơng nhớ): tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính) tên gọi thành phần và kết quả của phép
cộng.
- Giải bài tốn có lời văn
17
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
II. Đồ dùng dạy - học
- SGK, VBT toán 2 tập 1
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 Hs lên bảng chữa BT 3 trong VBT - 2 Hs cùng làm Bt 3 - HS NX sửa sai nếu có
- GV NX cho điểm
B. Bài mới
1. gt bài.
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. Thực hành
Bài 1: Tính - 1 HS nêu yc của bài
GV cho HS tự làm rồi chữa - 5 HS lên bảng mỗi em làm một PT
+
34
42
+
53

26
+
29
40
+
62
5
+
8
71
76 79 69 67 79
- GV NX nếu có - HS NX
Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng, biết các - 2 Hs nêu yc của bài
số hạng là - HS tự làm rồi chữa
- Gọi 3 HS thực hiện 3 phép tính a,
+
43
25
b,
+
20
68
c,
+
5
21
68 88 26
- GV NX - HS khác NX
Bài 4: Bài toán - 2 Hs nêu đề bài
- 2 Hs, 1 em T

2
, 1 em giải trên bảng - HS tự tóm tắt rồi giải
- Cả lớp làm bài vào vở
Tóm tắt
HS trai: 25 em
HS gái: 32 em
Tất cả:……em ?
Bài giải
Số HS đang ở trong thư viện là
25 + 32 = 57 (em)
Đáp số: 57 em
- GV NX - HS NX
Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống - HS nêu yc của bài
- 4 HS thực hiện 4 phép tính, cả lớp làm vào vở
+ 3 2 + 3 6 + 5 8 + 4 3
4 5 2 1 2 0 5 2
7 7 5 7 7 8 9 5
- GV NX - HS khác NX
3. Củng cố - dặn dò
- GV NX tiết học
- Về nhà các con làm lại bài tập trong VBT
CHÍNH TAÛ
18
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
< Nghe, viết> NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
PHÂN BIỆT L/N, AN, ANG
I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe viết khổ thơ ci trong bài : “ Ngày hôm qua đâu rồi”.
- Qua bài chính tả hiểu cách trình bày một bài thơ 5 chữ, chữ đầu các dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết

từ ô thứ 3.
- Viết đúng những tiếng bắt có vần dễ lẫn l/n, âm cuối an/ang.
2. Tiếp tục học bảng chữ cái.
- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
- Học thuộc lòng tên 9 chữ cái tiếp theo 9 chữ cái đầu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng líp viết sẵn nội dung các bài tập 2,3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ. 5’
- GV mời 2 HS lên bảng, đọc chậm rãi từng tiếng cho
HS viết. ( nên kim, nên người, lên núi, đứng lên),tảng
đá chạy tản ra, đơn giản.
- GV nhận xét.
- Kiểm tra 3 HS lên bảng đọc, trả lời, viết đúng thứ tự 9
chữ cái đầu.
B. Dạy bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bò.
- GV đọc 1 lần khổ thơ.
- GV giúp HS nhận xét như SGV.
b) Đọc cho HS viết.
- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 3 lần.
- GV theo dõi uốn nắn.
- GV đọc lại cả bài.
c) Chấm, chữa bài.
- GV chấm 7 bài, nhận xét.
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
a) Bài tập 2b.

- GV mời 1 HS lên bảng làm mẫu
- GV mời 2 HS làm bài tập trên bảng.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: quyển lòch, chắc
- 2 HS lên bảng viết những từ ngữ mà
GV đọc: nên kim, nên người, lên núi,
đứng lên, tảng đá, mải miết …
- HS sữa lỗi nếu viết sai.
- 3 HS lên bảng đọc.
- 3 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại.
- HS tự chữa lỗi, gạch chân từ viết sai ,
viết từ đúng vào cuối bài chính tả.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 1 HS lên bảng làm mẫu.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét viết vào vở.
19
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
nòch, nàng tiên, làng xóm, cây bàng, cái bàn, hòn than,
cái thang.
b) Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV chữa bài .
c) Học thuộc lòng bảng chữ cái.
- GV xoá những chữ cái đã viết ở cột 2.
- GV xóa tên chữ cái viết ở cột 3.
- GV xoá bảng.
4. Củng cố- Dặn dò: 5’
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS khắc phục thiếu

sót ĐDHT, tư thế, chữ viết.
quyển lòch, chắc nòch, nàng tiên, làng xóm…
- 2 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm bài
- Cả lớp sữa lại đúng thứ tự.
- Vài HS nối tiếp nhau viết lại, HS nhìn
cột 3 viết lại 10 chữ cái.
- HS nhìn chữ cái ở cột 2 và nói tên 10
chữ cái: g, h, I, k, l, m, n,o ,ô ,ơ.
- Từng HS thi đọc tên 10 chữ cái:giê, i,
hát, ca, e-lờ, em-mờ, en nờ, o, ô, ơ.
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
Thø 6 ngµy 21 th¸ng 8 n¨m 2009
TẬP LÀM VĂN
TỰ GIỚI THIỆU - CÂU VÀ BÀI.
I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng nghe và nói.
- Biết nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân mình.
- Biết nghe, nói lại được những điều em biết về 1 bạn trong lớp.
2. Rèn kỹ năng viết: Bước đầu biết kể ( miệng) 1 mẫu chuyện theo 4 tranh. Viết lại nội dung tranh 3
và 4.
3. Rèn ý thức bảo vệ của công.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi ở BT1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh: 1’
B. Mở đầu : ( Xem SGV). 4’
C. Dạy bài mới. 25’
1. Giới thiệu bài. ( Xem SGV).
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.

a) Bài tập 1.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- GV lần lượt hỏi từng câu.
- GV gọi từng cặp HS.
- GV nhận xét.
b) Bài tập 2:
- GV gọi 6 HS.
- GV nhận xét( Nói về bạn có chính xác không?
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi về bảnt thân.
- Lớp lắng nghe, ghi nhớ để làm BT2.
- Lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS phát biếu ý kiến.
-3 Hs trình bày trước lớp:
20
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
Diễn đạt như thế nào?
c) Bài tập 3:
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- GV giúp HS làm bài miệng theo trình tự sau.
+ HS làm việc độc lập.
+ 1,2 HS chữa bài trước lớp.
+ Kể lại sự việc ở từng tranh.
- GV nhận xét.
- GV nhấn mạnh điều mới biết để HS nhớ. Ta có
thể dùng các từ để đặt thành câu, kể 1 sự việc
cùng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài,kể 1
câu chuyện.

3. Củng cố- Dặn dò: 5’
- Một học sinh nói lại tự thuật của mình.
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
- Yêu cầu HS làm bài tập 3 chưa đạt, về nhà hoàn
chỉnh lại.
+Hs 1 tự kể về mình. Chẳng hạn: Tên em là
Nguyễn Thu Hà, sinh ngày 14 – 5 – 1996.
+Hs 2 giới thiệu về bạn cùng cặp với mình.
+Hs 3 giới thiệu về bạn vừa thực hành hỏi – đáp
trước lớp
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài miệng theo thứ tự mà GV đã
hướng dẫn.
- Lớp nhận xét.
- HS khá giỏi viết vào vở nội dung tranh 2 và 3.
- HS làm bài tập 3 chưa hoàn chỉnh về nhà hoàn
chỉnh bài.
To¸n
ĐỀ XI MÉT
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo đề xi mét (dm)
- Nắm được quan hệ giữa đề xi mét và xăng ti mét (1 đm = 10 cm)
- Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị đề xi mét.
II. Đồ dùng dạy học
- Một băng giấy có chiều dài 10 cm
- Nên có các thước thẳng dài 2 dm hoặc 3 dm với các vạch chia thành từng xăng ti mét.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ

- 2 HS chữa bài 2 trong VBT tốn - 2 HS lên bảng chữa bài
- GV NX cho điểm - HS khác NX
B. Bài mới
1. gt bài: Đề xi mét
- GV ghi đầu bài lên bảng - 2 HS nhắc lại đầu bài
2. gt đơn vị đo độ dài đề xi mét
- GV yc 1 HS đo độ dài của băng giấy và
hỏi băng giấy dài mấy đề xi mét? - Băng giấy dài 10 cm
- GV nói 10 cm hay còn gọi là đề xi mét và
21
Kế hoạch bài học lớp 2 B - GV: Tạ Thị Dung
vit 1 xi một.
- GV núi tip 1 xi một vit tt l dm v
vit lờn bng 10 cm = 1 dm
1 dm = 10 cm - 1 vi HS nờu li
- GV cho HS quan sỏt thc thng cú di
1 dm, 2 dm, 3 dm, dm, trờn thc
3. Thc hnh
Bi 1: quan sỏt hỡnh v TL cỏc CH - 1 HS nờu yc ca bi
- HD HS so sỏnh di mi on vi a, - di on thng AB ln hn 1 dm
di 1dm - di on thng CD bộ hn 1dm
b, - on thng AB di hn on thng CD
- on thng CD ngn hn on thng AB
Bi 2: Tớnh (theo mu) - HS t lm ri gii
a, 1dm + 1dm = 2dm 3dm + 2dm = 5dm
8dm + 2dm = 10dm 9dm + 10dm = 19dm
b, 8dm - 2dm = 6dm 16dm - 2dm - 14dm
- GV NX sa sai 10dm - 9dm = 1dm 35dm - 3dm = 32dm
4. Cng c - dn dũ
- GV NX tit hc

- V nh lm bi tp toỏn trong VBT toỏn
Tự nhiên xã hội
Cơ quan vận động
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết đợc xơng và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. Nhờ xơng mà cơ thể cử động đ-
ợc.
2 Kỹ năng: Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xơng phát triển tốt.
3Thái độ: GD hs có ý thức tự giác chăm tập thể dục để cơ và xơng phát triển tốt.
B/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ cơ quan vận động
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.ổn định tổ chức: (1 )
2.Kiểm tra bài cũ: (3-5 )
- Kiểm tra sách vở phục vụ môn học.
3.Bài mới: (30 )
a.Giới thiệu bài:
- Y/C hát bài con công nó múa.
- HD một số động tác múa.
- Chốt lại ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
- Làm một số cử động .
- Y/C hoạt động nhóm 2.
Hát
Lớp hát tập thể.
- Múa một số đông tác minh hoạ cho bài hát : Nhún chân,
vẫy tay.
- Nhắc lại.
* Thể hiện theo tranh .

- 1,2 hs nêu câu hỏi ( T4)
Các nhóm quan sát các hình 1,2,3,4 (trang 4 ) và làm một số
đông tác nh các bạn nhỏ trong sách đã làm.
- Một số nhóm lên thực hiện.
22
Kế hoạch bài học lớp 2 B - GV: Tạ Thị Dung
-Y/C trình bầy .
-Y/C cả lớp thực hiện.
? Trong động tác vừa làm bộ phận nào
của cơ thể cử động?
* Hoạt đông 2:
- Hớng dẫn thực hành.
? Dới lớp da của cơ thể là gì ?
- HD cử động.
? Nhờ đâu mà các bộ phận cử động?
Nhờ sự phối hợp gữa xơng và cơ mà cơ
thể ta có thể chuyển động đợc.
- Y/C quan sát tranh.
- Y/C chỉ và nêu tên cơ quan vận động
của cơ thể.
Nhờ xơng và cơ mà cơ thể hoạt động đ-
ợc. Vậy xơng và cơ là các cơ quan vận
động của cơ thể.
*Hoạt động 3:(trò chơi)
- Hớng dẫn cách chơi
-Y/C các nhóm thực hiện .
- Y/C một số nhóm lên bảng thực hiện.
- NX đánh giá:
4.Củng cố dặn dò:(4 )
- Nhắc hs thờng xuyên tập thể dục.

- NX tiết học.
- Lớp thực hiện tại chỗ một số đông tắc theo lời hô của GV
- Tay, chân, đầu, mình.
* Quan sát và nhận biết cơ quan vận động, tự nắm bàn tay,
cổ tay, cánh tay của mình.
- Có xơng và bắp thịt (cơ)
- Nhờ cơ và xơng mà các bộ phân chuyển động đợc.
- Quan sát hình 5,6 ( T5)
- HS lên bảng dùng thớc chỉ vào tranh vẽ cho cả lớp thấy đ-
ợc: H5: là xơng H6:là cơ.
Trò chơi : vật tay
-Hai hs ngồi đối diện nhau, dùng hai cánh tay tì hai khuỷ
tay lên bàn hai cánh tay đan chéo vao nhau.
- Khi nghe GV hô : bắt đầu thì cả hai bạn cùng dùng sức
của mình để cố gắng kéo thắng tay bạn. Tay ai kéo thẳng
đợc cánh tay của bạn sẽ là ngời thắng cuộc,
- Một số cặp lên bảng thực hiện
Mĩ thuật
Vẽ trang trí
Vẽ đậm, vẽ nhạt
I/ Mục tiêu
- Học sinh nhận biết đợc ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt
- Tạo đợc những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
II/ Chuẩn bị
GV: - Một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt.

- Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt - Phấn màu
HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.
III/ Hoạt động dạy - học
1- Tổ chức. (2 ) - Kiểm tra sĩ số lớp.

2- Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2.
3- Bài mới. a.Giới thiệu
b.Bài giảng
T.g
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
05
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và gợi ý HS:
- Giáo viên tóm tắt:
+ Trong tranh, ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau.
+ Có 3 sắc độ chính: Đậm - Đậm vừa - Nhạt.
+ HS quan sát và nhận biết:
+ Độ đậm
+ Độ đậm vừa
+ Độ nhạt.
23
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
10’
15’
+ Ngoµi ba ®é ®Ëm nh¹t chÝnh cßn cã c¸c møc ®é ®Ëm
nh¹t kh¸c nhau ®Ĩ bµi vÏ sinh ®éng
Ho¹t ®éng 2: H/dÉn c¸ch vÏ ®Ëm, vÏ nh¹t:
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh më Vë tËp vÏ 2.
+ Yªu cÇu cđa bµi tËp:
* Dïng 3 mµu (tù chän) ®Ĩ vÏ hoa, nhÞ, l¸
* Mçi b«ng hoa vÏ ®é ®Ëm nh¹t kh¸c nhau (theo thø tù:
§Ëm, ®Ëm võa, nh¹t cđa 3 mµu).
* Cã thĨ dïng bót ch× ®Ĩ vÏ ®Ëm nh¹t
- Gi¸o viªn cho häc sinh xem h×nh minh ho¹ ®Ĩ häc
sinh biÕt c¸ch vÏ:

Ho¹t ®éng 3: H íng dÉn thùc hµnh :
Bµi tËp: VÏ ®Ëm, vÏ nh¹t vµo 3 b«ng hoa.
Nh¾c nhë HS: + Chän mµu (cã thĨ lµ ch× ®en hc bót
viÕt).
+ VÏ c¸c ®é ®Ëm nh¹t theo c¶m nhËn riªng.
- Quan s¸t tõng bµn ®Ĩ gióp ®ì HS hoµn thµnh bµi ngay
trªn líp .
+ Xem h×nh 5 ®Ĩ c¸c em nhËn ra
c¸ch lµm bµi.
+ ë phÇn thùc hµnh vÏ h×nh 3 b«ng
hoa gièng nhau.
+ H×nh 2,3,4.
+ C¸c ®é ®Ëm nh¹t:
* §é ®Ëm - §é võa - §é nh¹t
+ C¸ch vÏ:
* VÏ ®Ëm: §a nÐt m¹nh, nÐt ®an
dµy
* §é nh¹t: §a nÐt nhĐ tay h¬n, nÐt
®an tha.
* Cã thĨ vÏ b»ng ch× ®en hc
b»ng mµu.
03’
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
- Gi¸o viªn thu mét sè bµi ®· hoµn thµnh.
- Gi¸o viªn gỵi ý häc sinh nhËn xÐt vỊ møc ®é ®Ëm nh¹t cđa bµi vÏ.
- Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh nhËn xÐt vµ t×m ra bµi vÏ mµ m×nh a thÝch.
* DỈn dß:- Su tÇm tranh, ¶nh in trªn s¸ch, b¸o vµ t×m ra ®é ®Ëm, ®Ëm võa, nh¹t kh¸c nhau- S-
u tÇm tranh thiÕu nhi.
Tn 2
Thø 2 ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2009

TẬP ĐỌC
PHẦN THƯỞNG
(TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn cả bà.
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và sau các cụm từ dài.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghóa các từ: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng.
- Hiểu ý nghóa của câu chuyện: Đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Ổn đònh: 1’
B. Bước đầu. 4’
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài :” Ngày hôm qua đâu
rồi “
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu
hỏi.
24
KÕ ho¹ch bµi häc líp 2 B - GV: T¹ ThÞ Dung
HS 1: Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?
HS 2: Em cần làm gì để không phí thời gian?
- GV nhận xét bài cũ.
C. Bài mới: 25’
1. Giới thiệu bài. ( Xem SGV).
- GV ghi đề lên bảng.
2. Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1,2.
- GV đọc mẫu, giọng đọc nhẹ nhàng cảm động.

- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
a) Đọc từng câu.
- GV chỉ đònh 1 HS đầu bàn đọc.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng từ khó.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- GV giúp HS hiểu nghóa các từ mới: Bí mật, sáng
kiến, lặng lẽ…
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi HS các nhóm đọc đúng.
d) Thi đọc giữa 2 nhóm.
- GV nhận xét đánh giá.
e) Cả lớp đọc đồng thanh.
- GV theo dõi, nhận xét .
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1,2.
- GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng
đoạn.
- Hỏi : Câu chuyện này kể về bạn nào?
-Bạn Na là người như thế nào?
- Hãy kể những việc làm tốt mà Na đã làm?
-Các bạn đối với Na như thế nào?
-Tại sao luôn được các bạn quý mến mà Na lại
buồn?
-Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm học?
-Yên lặng nghóa là gì?
-Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra chơi?
-Theo em các bạn của Na bàn bạc điều gì?
- GV giúp HS rút ra nhận xét khái quát.
- Theo em điều bí mật các bạn của Na bàn là gì?
- HS 1: Ngày hôm qua đâu rồi?

- HS 2: Chăm học, chăm làm, giúp đỡ bố mẹ
làm việc nhà.
- 3 HS nhắc lại.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Chú ý các từ: Sẽ, bàn tán, trực nhật, sáng
kiến, thưởng, buổi sáng, sáng kiến ...
- HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 1,2.
-Tìm cách đọc và luyện đọc câu:
Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn
trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ bí
mật lắm.//
-Thi đọc.
-Kể về bạn Na.
-Na là một cô bé tốt bụng.
-Na gọt bút chì giúp bạn Lan./ cho bạn Mai
cục tẩy./ Làm trực nhật giúp các bạn.
-Các bạn rất quý mến Na.
-Vì Na học chưa giỏi.
-Các bạn sôi nổi bàn tán về điểm thi và phần
thưởng của na còn na chỉ yên lặng.
-Yên lặng là không nói gì.
-Các bạn túm tụm nhau bàn bạc điều gì có vẻ
bí mật lắm.
-Các bạn đề nghò cô trao phần thưởng cho Na
vì em là một cô bé tốt bụng.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×