Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đề cương môn học Văn hóa và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (798.72 KB, 93 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN

Hà Nội, tháng 8 năm 2018
1


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 
TÊN MÔN HỌC: VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN
PHÂN I: TÔNG QUAN VÊ MÔN HOC
̀
̉
̀
̣
1. Thông tin chung về môn học:
Tổng số tiết: 35 tiết  (Lý thuyết: 30 ; Thảo luận: 5 )
Các yêu cầu đối với môn học: 
Khoa giảng dạy: Khoa Văn hóa và phát triển
Số điện thoại: 043 854 02 08                             Email: 
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: 
Môn Văn hóa và phát triển là một trong những môn học thuộc khối kiến thức về Đường lối của Đảng CSVN về một số lĩnh 
vực của đời sống xã hội. Nội dung môn học nhằm : Trang bị cho người học về thế giới quan, phương pháp luận khoa học trong  
nhận thức và hoạt động thực tiễn trên lĩnh vực văn hóa; Củng cố lập trường cách mạng, nâng cao năng lực tư duy khoa học đồng 
thời góp phần hoàn thiện phương pháp quản lý trên lĩnh vực công tác văn hóa. Nội dung môn học gồm 30 tiết lý thuyết được kết 
cấu thành 6 chương: i) Khái quát về văn hóa và phát triển. ii) Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. iii)  
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trong quá trình giao lưu, hội nhập quốc tế. iv) Phát triển công nghiệp văn  
hóa  ở  Việt Nam hiện nay.v) Văn hóa công vụ   ở  Việt Nam hiện nay. vi) Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà  


nước trên lĩnh vực văn hóa. Ngoài ra, còn có 5 tiết thảo luận.
3. Muc tiêu môn hoc
̣
̣
              Môn học nhằm trang bị cho học viên:

2


­ Về tri thức: 
+ Những hiểu biết cơ bản về lý luận văn hóa
+ Quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa; vai trò của văn hóa đối với phát triển bền vững
+ Mối quan hệ  biện chứng giữa văn hóa với con người; văn hóa với các lĩnh vực chính trị, kinh tế; văn hóa trong thực thi  
công vụ
+ Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc trong giao lưu, hội nhập quốc tế
+ Năng lực  lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa
­

Về kỹ năng

+ Từ những kiến thức đã học viên biết vận dụng thực hiện có hiệu quả  quan điểm Đảng CSVN và chủ  trương, chính sách  
về văn hóa của Đảng, Nhà nước vào công tác xây dựng và phát triển văn hóa, con người ở địa phương, cơ quan hiện nay. 
+ Có khả năng tư vấn, tham mưu cho các cấp ủy đảng, chính quyền xây dựng và thực hiện chủ trương, chính sách văn hóa ở 
địa phương, đơn vị trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta.

­ Về tư tưởng:
+ Nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm, trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên, của hệ thống chính trị và toàn xã hội  
về vấn đề văn hóa và xây dựng nền văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

3



+ Củng cố thế giới quan khoa học về văn hóa, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân  
tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa, mở cửa và hội nhập quốc tế hiện nay.

4


PHÂN 
̀ II: CAC BAI GIANG
́
̀
̉
I. Bài giảng chương 1
1. Tên bài giảng: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN
2. Sô tiêt lên l
́ ́
ớp: 05 tiết
3. Mục tiêu: Bai giang nay se 
̀ ̉
̀ ̃trang bị cho hoc viên: 
̣
­ Về kiến thức: Quan điểm cơ  bản của Chủ nghĩa Mác­Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm lý luận của Đảng ta, các  
quan điểm tiến bộ của nhân loại về văn hóa và phát triển,  về vị trí và vai trò của văn hóa đối với sự phát triển bền vững đất nước  
trong giai đoạn hiện nay.
­ Về  kỹ năng: Rèn luyện tư duy biện chứng về mối quan hệ giữa văn hoá, con người và sự  phát triển bền vững ở  nước ta  
trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế.
­ Về  tư  tưởng: Xây dựng bản lĩnh chính trị  vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao, củng cố  niềm tin vào sự  lãnh đạo của 
Đảng và quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa, hướng tới sự phát triển bền vững.
4. Chuân đâu ra va đanh gia ng

̉
̀
̀ ́
́ ười hoc̣
 Chuẩn đầu ra (Sau khi kêt thuc bai
́
́ ̀ 

Đánh giá người học

giang/chuyên đê nay, hoc viên co thê đat đ
̉
̀ ̀
̣
́ ̉ ̣ ược)
Yêu câu đanh gia
̀
́
́

5

Hinh th
̀
ưc đanh gia
́ ́
́


­ Về kiến thức:


­   Vận   dụng   được   vai   trò   của   văn   hóa  ­Vấn đáp hoặc tự luận

­  Trình bày được khái niệm, ban chât, c
̉
́ ấu trúc,   nhằm phát huy sức mạnh nội sinh của văn 
chưc năng,  quy lu
́
ật vận động và phát triển cuả   hóa đối phát triển.
văn hoa; 
́

­ Vận dụng được mối quan hệ biện chứng 

­ Trình bày được các khái niệm phát triển, phát  giữa   văn  hóa   và   con   người   để   đề   xuất, 
triển   bền  vững   và   quan  điểm   của   Đảng  cộng  kiến nghị giải pháp nhằm khắc tình trạng 
sản Việt Nam về  vai trò của văn hóa  đối với   suy thoái về  tư  tưởng chính trị, đạo đức, 
phát triển, phát triển bền vững được nêu trong  lối sống hiện nay.
một   số   văn   kiện,   nghị   quyết   chuyên   đề   của  ­   Vận   dụng   được   quan   hệ   biện   chứng 
Đảng về văn hóa. 

giữa   văn   hóa   với   kinh   tế,   văn   hóa   với 

    ­ Phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa  chính trị nhằm xây dựng các giải pháp gắn 
văn hóa và kinh tế, văn hóa và chính trị; sự  gắn  kết đồng bộ 3 yếu tố: chính trị  ­ kinh tế ­  
kết đồng bộ giữa 3 lĩnh vực trên trong việc đảm  văn hóa đảm bảo sự  phát triển bền vững 
bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước.
­ Về kỹ năng:

của địa phương/đơn vị.


+  Khái quát được quá trình phát triển tư  duy lý 
luận của Đảng cộng sản Việt Nam về  văn hóa 
và vị trí, vai trò của văn hóa đối với phát triển
+ Nhận diện được những biểu hiện và nguyên 
nhân   của   sự   thiếu   gắn   kết   giữa   văn   hóa   với  

6


chính trị, văn hóa với kinh tế.
  + Thiết kế  và tổ  chức thực hiện các kế  hoạch 
xây  dựng  và   phát  triển   kinh  tế   ­  xã   hội  ở   địa 
phương gắn với phát huy vị  trí, vai trò nội sinh 
của văn hóa.

­ Về tư tưởng: 

­ Thi tự luận hoặc vấn đáp;

   + Khẳng định, tin tưởng vào sự  lãnh đạo của 
Đảng, quản lý của Nhà nước đối với lĩnh vực 
văn hóa.
+   Đấu   tranh   khắc   phục   những   biểu   hiện   xem  
nhẹ  vai trò của văn hóa đối với phát triển trong 
lãnh đạo, chỉ đạo ở địa phương/đơn vị.

5. Nội dung chi tiêt và hình th
́
ức tô ch

̉ ưc d
́ ạy học
Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chi tiết
1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA
1.1. Khái niệm văn hóa
7

Câu hoi đanh gia qua
̉
́
́
́ 

­Thuyết trình kết hợp nêu vấn 

trinh
̀
Câu   hoỉ   t r ướ c   gi ờ  

đề

lên lớp:


 + Sự phổ biến, phong phú và tính đa nghĩa của khái niệm văn hóa

1.   Những   cách   quan 


+ Cách tiếp cận quan niệm văn hóa trong môn học Văn hóa và phát 

niệm   khác   nhau   về 

triển:   

“văn hóa”.

    Toàn bộ các giá trị văn hóa tinh thần tạo nên nền tảng tinh thần của  

2.  Bản   chất   và   chức 

xã hội; Văn hóa bao gồm nhiều lĩnh vực, trong đó có 4 lĩnh vực quan  

năng   của   văn   hóa 

trọng luôn được đặt lên hàng đầu: tư tường, đạo đức, lối sống và đời  

trong   đời   sống   con 

sống văn hóa.

người, xã hội. 

1.2. Bản chất, cấu trúc, chức năng của văn hóa

3.   Nêu,   phân   tích 
những   quy   luật   vận 

1.2.1. Bản chất của văn hóa


động,   phát   triển   của 

+ Mối quan hệ của tự nhiên và con người

văn hóa.

­Thích nghi và tận dụng tự nhiên 

4.   Đặc   điểm   và   hạn 
chế  của các lý thuyết 

­ Đối phó với tự nhiên

phát triển phương Tây 

­ Cải tạo tự nhiên 

thế kỷ XX. 

+ Mối quan hệ giữa con người và văn hóa

5.   Trình   bày   quan 
niệm   mới   của 

­ Con là chủ thể sáng tạo ra văn hóa

UNESCO   về   sự   phát 
triển.


­ Con người chuyển tải và tiêu thụ văn hóa
8


­ Con người là sản phẩm – cao cấp và đặc biệt nhất­ của văn hóa

6.   Quan   điểm   của 
Đảng về  vị  trí, vai trò 

> Bản chất của văn hóa chính là quá trình sáng tạo, phát huy năng lực  

của   văn   hóa,   con 

bản chất người nhằm thích nghi, biến đổi và cải tạo tự nhiên đáp ứng 

người   Việt   Nam   đối 

nhu cầu sinh tồn và phát triển.

với sự  phát triển bền 

1.2.2. Cấu trúc của văn hóa

vững đất nước.

Tùy theo các tiêu chí khác nhau có thể phân chia thành:
­Hỏi – Đáp; Phỏng  vấn 

+ Văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần


nhanh:
+ Văn hóa cá nhân, văn hóa cộng đồng

Câu hỏi: Theo các đồng chí, 

+ Văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể

trong mối quan hệ của con 

Câu hoi trong gi
̉
ờ 
lên l ớ p:

....

người với tự nhiên, con người  1.   Những   đặc   trưng 
có những thế ứng xử như thế  chung   từ   các   quan 

Lưu ý: Sự phân chia chỉ mang tính chất tương đối.

nào?

niệm về văn hóa.
2. Phân tích mối quan 

1.2.3. Chức năng của văn hóa

­Thảo luận nhóm


+ Ba chức năng cơ  bản nhất: Chức năng nhận thức – chức năng đầu  Câu hỏi thảo luận: Từ mối 
tiên; Chức năng gíao dục – chức năng bao trùm; Chức năng thẩm mỹ ­   quan hệ biện chứng giữa tự 
chức năng đặc thù.

nhiên và văn hóa, đồng chí suy 
nghĩ gì về vấn đề tác động 
9

hệ   biện   chứng:   tự 
nhiên   –   con   người   – 
văn hóa.
3. Phân tích những tác 
động   của   quá   trình 


+ Ngoài ra: Chức năng giải trí, Dự báo; Giao tiếp....
Lưu ý: các chức năng này tác động đến con người không riêng rẽ  mà 
tác động một cách tổng hợp, đồng thời, đồng tuyến/ đồng hướng.
1.3. Quy luật vận động, phát triển của văn hóa

của quá trình CNH, HĐH đến 

CNH,   HĐH   đến   các 

các giá trị văn hóa truyền 

giá trị  văn hóa truyền 

thống hiện nay?


thống hiện nay?
3. Phân biệt “văn hóa” 
với các khái niệm văn  

+ Quy luật kế thuật kế thừa 

minh,  văn   hiến,  văn 
vật.

+ Quy luật giao lưu
+ Các kiểu/phương thức kế  thừa: tự  phát, tự  giác..; giao lưu: cưỡng 
bức, tự nguyện... 

4.   Phân   tích   những 
chức năng cơ  bản của 
văn   hóa   đối   với   đời 
sống   con   người,   xã 
hội.
5.   Tại   sao   việc   áp 
dụng   các  lý   thuyết 
phát triển Phương Tây 
vào  các   quốc   gia   và 
vùng lãnh thổ   ở  Châu 
Phi và cận Sahara lại 

10


dẫn đến thất bại hoàn 
toàn? 

6.   Phân   biệt,   làm   rõ 
các   khái   niệm  phát 
triển,  phát   triển   bền  
Hỏi – Đáp:
Câu hỏi: ­ Theo đồng chí, văn  
hóa thực hiện những chức 
năng gì? 

vững.
Câu hoi sau
̉
  gi ờ  lên  
lớp  
1. Phân tích mối quan 
hệ   biện   chứng   giữa 
văn   hóa   và   kinh   tế, 
văn   hóa   và   chính   trị 
trong   bối   cảnh   thực 
tiễn hiện nay. 

2.   NHỮNG   VẤN   ĐỀ   LÝ   LUẬN   VỀ   SỰ   PHÁT   TRIỂN,   PHÁT 
TRIỂN BỀN VỮNG

2.  Từ  mối   quan   hệ 

2.1. Quan điểm lý luận của chủ  nghĩa Mác ­ Lê nin về  sự  phát 
triển

biện   chứng   giữa   con 
Hỏi – Đáp


người và văn hóa, chỉ 

Câu hỏi: Phát triển là gì?

ra   những   biểu   hiện 
thiếu   lành   mạnh   của 

11


môi   trường   văn   hóa 

­ Đinh  nghĩa phát triển

trong   hệ   thống   chính 

­ Quan điểm lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lê nin về phát triển

trị   dẫn   đến   suy   thoái 

2.2. Các lý thuyết về phát triển phương Tây thế kỷ XX

về  tư  tưởng chính trị, 
đạo   đức   và   lối   sống 

­ Chỉ  rõ những  ưu điểm trong lý thuyết phát triển Phương Tây thê kỷ 

trong Đảng hiện nay.


XX

3.   Quá   trình   đổi   mới 

­ Chỉ rõ hạn chế: 

tư   duy   lý   luận   của 

                + Sự cạn kiệt tài nguyên, thiên nhiên; ô nhiễm môi trường 

Đảng ta về  vị  trí, vai 
trò của văn hóa.

                + Phân hóa giàu nghèo; các tệ nạn xã hội gia tăng

4. Phân tích, làm rõ vai 

                + Khủng hoảng giá trị đạo đức, lối sống..

trò nguồn lực nội sinh 

 Hậu quả để lại: “những vấn đề toàn cầu”.

của văn hóa trong phát 

2.3. Quan niệm mới về sự phát triển của UNESCO

­ Hỏi – đáp, phỏng vấn 

triển kinh tế  ­ xã hội 


­ Quan niệm về phát triển: 

nhanh: 

hiện nay.

+ Năm 1990, UNDP đã đưa ra đơn vị/chỉ  báo đo lường phát triển cho  
các quốc gia:  Chỉ  số  phát triển con người  (HDI) bao gồm 3 chỉ  tiêu 
chính: Thu nhập bình quân đầu người; Trình độ dân trí và Chăm sóc sức  

12

Câu   hỏi:  Tại   sao   lý   thuyết   5.   Vận   dụng   lý   luận 
phát   triển   Phương   Tây   (kinh   về  mối quan hệ  biện 
tế   học   phương   Tây)   khi   áp   chứng giữa văn hóa và 
dụng vào các quốc gia và vùng   kinh   tế,   chính   trị,   đề 


khỏe.

lãnh   thổ   ở   Châu   Phi   và   cận   xuất   các   giải   pháp 
Sahara lại thất bại hoàn toàn   nhằm phát huy vai trò 

Như vậy, có thể thấy:

(cả kinh tế và văn hóa)? 

của văn hóa trong phát 


+ Từ chỗ đơn thuần phát triển đồng nhất với  phát triển kinh tế thì giờ 

triển kinh tế, xã hội ở 

đây đã chuyển sang phát triển xã hội, phát triển con người. (tất nhiên 

địa   phương/đơn   vị 

trong đó kinh tế vẫn là cốt lõi)

công tác.

+ Phát triển không chỉ quan tâm đến nâng cao mức sống mà còn là nâng  ­Hỏi – Đáp; Phỏng vấn nhanh

 

cao chất lượng sống cho con người.
­Năm 2010, UNDP lại bổ  sung và hoàn thiện thêm cho khái niệm phát  

Câu hỏi: Quan niệm mới của  
UNESCO về phát triển là gì?

triển bằng những chỉ  báo mới cho HDI. (VD: Thay chỉ  số  GDP bằng 
PPP (Sức mua tương đương so với mức thu nhập TB đầu người); Bổ  ­Hỏi – Đáp; Phỏng vấn nhanh
sung thêm chỉ số  Số  năm đi học TB và Số  năm đi học kỳ vọng vào chỉ  Câu   hỏi:   Phân   tích   những 
điểm   mạnh,   điểm   hạn   chế 
báo giáo dục).
của các mô hình phát triển bền 
vững?
­Khái niệm Phát triển bền vững

­  Quan điểm phát triển của Đảng CSVN: Tăng trưởng kinh tế  nhanh  
đồng thời phải gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ 
tài nguyên, môi trường.
+ NQ Trung  ương mười khóa IX (2004): Tăng trưởng kinh tế  là trọng  

13


tâm gắn với xây dựng Đảng là theo chốt và phát triển văn hóa­ nền 
tảng tinh thần của xã hội....
3. VĂN HÓA VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC
3.1. Bối cảnh mới tác động đến sự phát triển của Việt Nam hiện 
nay

­ Quan điểm này được 
Đang   ta   đề   cập   lần 
đầu   từ   bao   giờ?  Tại 
sao văn hóa lại là nền 
tảng tinh thần của xã 

­ Khách quan

hội?   Nền   tảng  tinh 

­ Chủ quan

thần của văn hóa VN 

3.2. Quan điểm của Đảng ta về vai trò của văn hóa, con người Việt  
Nam đối với sự phát triển bền vững đất nước


là gì? )
­    Tại sao văn   hóa là 
mục  tiêu của sự  phát 

3.2.1. Quá trình phát triển tư duy lý luận của Đảng
 + Quan điểm của Đảng CSVN về  vai trò văn hóa được thể  hiện qua 

triển?

các văn kiện, Nghị quyết chi đạo xây dựng và phát triển văn hóa ở từng 

­   Tại   sao   văn   hóa   là 

giai đoạn cách mạng. Trong đó nhấn mạnh vào thời kỳ  sau đổi mới ­ 

động lực, là sức mạnh 

1986.

nội   sinh   của   sự   phát 

+ Phân tích và chỉ rõ quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng về vai 
trò của văn hóa.

triển   bền   vững   đất 
nước?  Sức  mạnh  nội 
sinh của VN là gì? 

14



3.2.2. Quan điểm của Đảng về  vai trò của văn hóa đối với sự  phát  
triển bền vững đất nước
         Quan điểm thứ nhất, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội.
           Quan điểm thứ hai, văn hóa là mục tiêu của sự phát triển.
                   Quan điểm thứ  ba,  văn hóa và con người là động lực, là sức 
mạnh nội sinh đảm bảo sự phát triển bền vững đất nước. 
6. Tai liêu hoc tâp  
̀ ̣
̣
̣
6.1. Tai liêu phai đoc:
̀ ̣
̉
̣
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. CTQG, Hà 
Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết số 33 của Bộ Chính trị (Hội nghị Trung ương 9 khóa XI)
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng.
4.  Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị:  Văn hóa và phát triển, Nxb. Lý luận 
Chính trị, Hà Nội.
6.2. Tai liêu nên đoc:
̀ ̣
̣
1. Khoa Văn hóa và phát triển (2011), Một số chuyên đề về văn hóa và phát triển, Nxb Chính trị ­ Hành chính, Hà Nội.
2. Viện Văn hoá và Phát triển (2004),  Văn hoá và phát triển  ở  Việt Nam ­ Một số vấn đề  lý luận và thực tiễn , Nxb Chính trị 
quốc gia, Hà Nội.

15



3. Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 ­ 2020 ­  Xu hướng và giải pháp , Nxb Chính 
trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Yêu cầu với học viên 
       ­ Chuân bi nôi dung t
̉
̣ ̣
ự hoc: Đ
̣
ọc trước các nội dung theo yêu cầu của giảng viên trong tài liệu đã được cung cấp
       ­ Chuẩn bị nội dung câu hỏi trươc, trong, sau gi
́
ơ lên l
̀
ớp ở Muc 5 
̣
        ­ Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Đọc các nội dung trong các tài liệu đã hướng dẫn để phục vụ cho việc tham gia thảo luận.
       ­ Tâp trung nghe giang, tich c
̣
̉
́ ực tham gia tra l
̉ ơi cac câu hoi, tham gia đôi thoai, đong gop y kiên
̀ ́
̉
́
̣
́
́ ́ ́ , thảo luận. 
II. Bài giảng chương 2

1. Tên bài giảng: PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI
2. Số tiết: 05 tiết
3. Mục tiêu: 
       Chương này sẽ trang bị cho học viên:
­ Về kiến thức: 
+ Quan điểm của Chủ nghĩa Mác­Lênin, Tư  tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm tiến bộ  của nhân loại về phát triển văn  
hóa, phát triển con người. 
+ Quan điểm lý luận của Đảng về mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp để phát triển văn hóa, con người Việt Nam 
đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.
­ Về kỹ năng: 

16


+ Rèn luyện tư duy biện chứng về mối quan hệ giữa phát triển văn hoá và con người; giữa lý luận và thực tiễn phát triển 
văn hóa, con người Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững đất nước. 
+ Đánh giá, phân tích được những thành tựu và hạn chế; chỉ ra được những thời cơ và thách thức; xác định được vấn đề đặt 
ra đối với vấn đề phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
­ Về tư tưởng: 
+ Tin tưởng vào quan điểm, đường lối phát triển văn hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Đấu tranh chống lại các quan điểm sai trái; nỗ lực  tham gia xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam vì sự phát 
triển bền vững đất nước.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Sau khi học xong chuyên đề này học viên có thể:

Chuẩn đầu ra 

Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá
Hinh th

̀
ưc đanh gia
́ ́
́

17


+  Vận   dụng   cơ   sở   lý   luận   về   mối  ­   Thi   tự   luận  hoặc 

­Về kiến thức:

+ Trình bày được cac khai niêm: 
́
́ ̣ phát triển văn hoa, phát tri
́
ển con   quan   hệ   biện   chứng   giữa   phát   triển  vấn đáp
người, phát triển bền vững con người;  phân tích được mối quan  văn hóa và phát triển con người trong 
hệ  biện chứng  giữa phát triển văn hóa và phát triển con người;  xây dựng và chỉ  đạo thực hiện các kế 
nhận diện sự  phát triển nền văn hóa Việt Nam từ  năm 1943 đến  hoạch phát triển kinh tế, chính trị, xã 
hội tại địa phương

nay.

+ Trình bày được mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp của  +   Thiết   kế   được   mô  hình  phát  triển 
Đảng về  phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ  văn hóa của đơn vị/ địa phương   theo 
đổi mới,  hướng đến đáp  ứng yêu cầu phát triển bền vững đất  hướng lấy con người làm mục tiêu và  
động lực cho sự phát triển bền vững. 

nước.

­Về kỹ năng:
+ Đánh giá những thành tựu, hạn chế  và nguyên nhân trong phát 
triển văn hóa, con người Việt Nam thời gian qua. 
+ Phân tích được thời cơ, thách thức, yêu cầu đặt ra đối với phát 
triển văn hóa, con người Việt Nam trong thời kỳ   đổi mới, hội 
nhập quốc tế hiện nay.

18


­Về tư tưởng: 
+ Có ý thức, trách nhiệm trong xây dựng con người phát triển toàn 
diện, bền vững.
+  Tích cực đóng góp vào sự  nghiệp xây dựng và phát triển văn  
hóa, con người Việt Nam vì sự phát triển bền vững đất nước.

5. Nội dung chi tiêt và hình th
́
ức tô ch
̉ ưc d
́ ạy học
Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung chi tiết
2.1. QUAN NIỆM VỀ  PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI  

Câu hoi đanh gia qua
̉
́
́

́ 
trinh
̀
Câu hoi t
̉ r ướ c gi ờ  lên  

VIỆT NAM

­ Đặt câu hỏi:

lớp:

2.1.1. Quan niệm về phát triển văn hóa 

+ Gọi HV trả lời

1.   Vì   sao   Đảng   ta   đặt 

* Phát triển văn hóa

+ Gợi ý và định hướng HV trả 

vấn   đề   gắn   phát   triển 

lời

văn   hóa   với   phát   triển 

+ Tổng hợp và rút ra kết luận


con   người   nhằm   mục 

* Phát triển văn hóa Việt Nam

tiêu phát triển bền vững 

1.2. Quan niệm về phát triển con người
* Quan niệm của Chủ nghĩa Mác­Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh  
và Đảng CSVN về phát triển con người

đất nước?
 2. Đồng chí sẽ phải làm 
gì để góp phần xây dựng 
và   phát   triển   văn   hóa, 

19


       ­ Quan điểm của Chủ nghĩa Mác­Lênin:

con người Việt Nam trên 
cương vị  lãnh đạo, quản 

       ­ Tư tưởng Hồ Chí Minh: 

lý hiện nay của mình?

       ­ Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam: 
  Thể hiện qua các nghị quyết: NQ  04 khóa VII (1993): con người  
là vốn quý nhất, chăm lo cho hạnh phúc của con người là mục tiêu  

phấn đấu cao nhất của chế độ;  NQ 05 khóa VIII (1998): cần phải 
phát huy năng lực nội sinh của nhân tố  con người cho sự   nghiệp 
CNH, HĐH đất nước; Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ 
quá độ  lên chủ  nghĩa xã hội (Bổ  sung, phát triển năm 2011): Con  
người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể  
của phát triển; Nghị quyết Trung  ương chín khóa XI (2014): chăm  
lo xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm là 
bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự  hào dân tộc, đạo đức, lối  
sống và nhân cách. Tạo chuyển biến mạnh mẽ  về  nhận thức, ý 
thức tôn trọng pháp luật, mọi người Việt Nam đề  hiểu biết sâu 
sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc;  Đại hội XII (2016):  
Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở  thành 
một mục tiêu của chiến lược phát triển.
Như vậy, phát triển con người, về thực chất là phát triển và  
hoàn thiện nhân cách con người => đầu tư cho con người là dầu tư 
20

Câu hoi trong gi
̉
ờ lên 
l ớ p:
1.  Phát triển văn hóa là 
gì?
2.  phát   triển   văn   hóa 
Việt Nam là gì?
3. Phát triển con người là 
gì? 
4.   Quan   điểm   tiến   bộ 
của   nhân   loại   về   phát 
triển   con   người  được 

hiểu như thế nào?. 
5. Tại sao trong thời kỳ 
đổi mới hiện nay, Đảng 
ta đặc biệt quan tâm tới 
vấn   đề     phát   triển   con 
người?


cho phát triển.

6. Phát triển văn hóa và 

* Quan điểm tiến bộ trên thế giới về phát triển con người 

phát triển cong người có 

­ Phát triển con người

mối   quan   hệ   với   nhau 

Quan điểm khá phổ  biến hiện nay xác nhận rằng:  của cải  

như thế nào?

đích thực của các quốc gia là con người của quốc gia đó, mục đích  

7. Phát triển văn hóa, con 

của phát triển là để  tạo ra môi trường thuận lợi cho phép con  


người   Việt   Nam   trong 

người được hưởng cuộc sống lâu dài, khỏe mạnh cả  về  thể  chất  

thời  kỳ    hiện  nay  đứng 

và tinh thần, sáng tạo, hữu ích, phù hợp với năng lực và nhu cầu  

trước   những   yêu   cầu 

của họ. 

mới nào?

=>  Nội dung chủ yếu của khái niệm này là sự mở rộng các  

Câu   hỏi   sau   giờ   lên 

lựa chọn cho mọi người. 

lớp:

* Mối quan hệ giữa phát triển văn hóa và phát triển con người

1.  Quan điểm của Đảng 

­ Về  bản chất, phát triển văn hóa là phát triển con người, lấy  
phát triển con người làm trọng tâm.  Sự  phát triển và hoàn thiện 
nhân cách con người là tính  hướng đích,  mục đích, mục tiêu  của 
phát triển văn hóa. 

­ Hệ giá trị Chân­ Thiện­ Mỹ của văn hóa cũng chính là hệ giá  
trị phát triển con người. 
         ­ Biện chứng của mối quan hệ là ở tương tác nhân ­ quả giữa  
chủ thể và đối tượng. Con người sáng tạo ra văn hóa và văn hóa lại  
21

về   phát   triển   văn   hóa, 
con   người   trong   Nghị 
quyết   Trung   ương   9 
khóa XI (2014) có điểm 
gì mới so với quan điểm 
được   nêu   trong   Nghị 
quyết  trung ương 5 khóa 
VIII 9 (1998). Vì sao?


tác động tới phát triển con người, hoàn thiện nhân cách con người.
=> Hoàn thiện nhân cách con người là thước đo văn hóa. Xây dựng 
và phát triển văn hóa để  hoàn thiện nhân cách con người là phải 
làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống, mọi quan  

2.  Tai sao Văn kiên Hôi
̣
̣
̣ 
nghị   lâǹ   thứ    chin,
́   Ban 
Châṕ   hanh
̀   Trung   ương 
khoa XI vê xây d

́
̀
ựng và 
phat́   triên̉   văn   hoá   trong 

hệ xã hội của con người. 
2.2.   NHỮNG   YÊU   CẦU   ĐẶT   RA   ĐỐI   VỚI   PHÁT 

giai đoan hiên nay, Đang
̣
̣
̉  
ta nhân manh vao nhiêm
́
̣
̀
̣  

TRIỂN VĂN HÓA, CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

vu trong tâm  
̣ ̣
" xây dựng  

2.2.1.  Những thành tựu và hạn chế  trong phát triển văn hóa, 

con ngươi"  ?
̀

con người Việt Nam thời gian qua


3. Từ  vị  trí, vai trò  công 

* Thành tựu: 

tác   của   mình,   đồng   chí 

­ Tư  duy lý luận về văn hóa có bước phát triển, nhận thức về văn  ­ Hỏi – đáp: Tại sao con người 

cần phải làm gì để  góp 

là chủ thể của lịch sử ­ xã hội?? phần   nâng   cao   chất 
­ Thực hiện nhiệm vụ  xây dựng con người đáp  ứng yêu cầu thời  ­ Ở nước ta hiện nay, vấn đề gì  lượng,   hiệu   quả   xây 
hóa của các cấp, các ngành và toàn dân được nâng lên. 

là quan trọng nhất cần tập trung  dựng, phát triển văn hoa, 
­ Bước đầu hình thành những giá trị  mới về  con người với các   để phát triển con người bền 
con   người   đáp   ứng   yêu 
kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế có bước chuyển quan trọng 

phẩm chất về trách nhiệm xã hội, ý thức công dân, chủ động, sáng  vững.

cầu phát triển bền vững 

tạo, khát vọng vươn lên.

đất nước?

­ Hệ  thống thể  chế và thiết chế VH từng bước được tăng cường. 
Nhiều giá trị văn hóa truyền thống được bảo tồn, tôn tạo.


22


  ­ Xã hội hóa hoạt động VH ngày càng được mở  rộng, văn học  
nghệ thuật có bước phát triển...
­ Truyền thông đại chúng phát triển nhanh. Đời sống VH được cải 
thiện. 
* Hạn chế: 
­ Đạo đức, lối sống có mặt xuống cấp đáng lo ngại.
­ Đời sống văn hóa tinh thần ở nhiều nơi còn nghèo nàn, đơn điệu ;  
khoảng cách hưởng thụ văn hóa giữa miền núi,, vùng sâu, vùng xa 
với đô thị và trong các tầng lớp nhân dân chậm được rút ngắn.
­ Môi trường văn hóa còn tồn tại những biểu hiện thiếu lành mạnh, 
ngoại lai, trái thuần phong mỹ tục; tệ nạn xã hội và một số loại tội  
phạm có chiều hướng gia tăng.
­ Việc bảo tồn, phát huy giá trị  DSVH đạt hiệu quả  chưa cao; hệ 
thống TTĐC phát triển thiếu quy hoạch khoa học; hệ  thống thiết  
chế VH và cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu và yếu.
­ Tình trạng nhập khẩu, quản bá, tiếp thu dễ  dãi, thiếu chọn lọc  
sản phẩm VH nước ngoài... tác động xấu đến đời sống VH, đặc  
biệt lớp trẻ...
* Nguyên nhân:
        ­ Nhiều cấp ủy, chính quyền chưa nhận thức đúng tầm quan 

23


trọng và chưa quan tâm đầy đủ  lĩnh vực này; lãnh đạo, chỉ  đạo 
chưa thật quyết liệt.

­ Việc cụ  thể  hóa, thể  chế  hóa   Nghị  quyết của Đảng còn 
chậm, thiếu đồng bộ.
­ Công tác quản lý nhà nước về văn hóa chậm được đổi mới, 
có lúc, có nơi bị xem nhẹ, thậm chí buông lỏng.
­ Đầu tư  cho lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng và còn dàn  
trải.  
2.2.2. Những yêu cầu mới đặt ra hiện nay
* Những thách thức của quá trình phát triển bền vững đất nước
      ­ Quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chiều rộng sang 

­

Hỏi – Đáp: 

chiều sâu

­

Thuyết trình

     ­ Yêu cầu đòi hỏi về phát triển văn hóa và con người trong quá 
trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rông hiện nay
    ­ Những tác động mặt trái của cơ  chế thị trường, toàn cầu hóa,  
khoa học công nghệ...
* Những yêu cầu đặt ra đối với phát triển văn hóa, con người
­  Nguồn lực con người phải được phát triển toàn diện  về 
thể lực (thể chất và tinh thần), về tri thức (khoa học ­ ngoại ngữ ­  
tin học ­ tri thức luật pháp quốc tế...), về đạo đức, về thẩm mỹ, về 
24



kỹ năng lao động và đạo đức nghề nghiệp, v.v... để có thể tham gia 
một cách tích cực, chủ  động vào kinh tế  thị  trường và hội nhập  
quốc tế. 
­  Con người sẽ  là nhân tố  quyết định nhất  trong  việc sử 
dụng các nguồn lực khác để phát triển kinh tế ­ xã hội
­ Yêu cầu xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà 
bản sắc dân tộc phù hợp với tình hình mới => do đó, đòi hỏi phải 
xây dựng được một  môi trường văn hóa dân chủ, hiện đại, nhân  
văn, lành mạnh tạo điều kiện để phát triển kinh tế, xã hội, ổn định 
chính trị , hướng đến phát triển bền vững.
=> Như  vậy yêu cầu đặt ra đối với phát triển văn hóa, con  
người Việt Nam hiện nay là:
­ Nền văn hóa mới và con người Việt Nam mới phải  vừa kế  
thừa và phát huy giá trị tích cực, tốt đẹp của văn hóa dân tộc,  vừa  
tiếp thu  tinh hoa văn hóa nhân loại,  khẳng định được bản sắc và  
bản lĩnh của dân tộc trong giao lưu về hợp tác quốc tế; 
­ Nền văn hóa và những thế  hệ  con người Việt Nam mới  
này cần phải có đủ  năng lực và phẩm chất theo các  chuẩn mực  
trong nước, chuẩn mực khu vực và quốc tế, đủ khả năng đón nhận 
cơ hội và thách thức do toàn cầu hóa đem lại, đáp ứng yêu cầu của  

25


×