BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ðẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH
VŨ CAO CƯỜNG
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
Ở BỆNH NHÂN ðÁI THÁO ðƯỜNG THAI KỲ
TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2017
LUẬN VĂN THẠC SĨ DINH DƯỠNG
THÁI BÌNH - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ðẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH
VŨ CAO CƯỜNG
TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG
Ở BỆNH NHÂN ðÁI THÁO ðƯỜNG THAI KỲ
TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2017
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Dinh dưỡng
Mã số: 8720401
Hướng dẫn khoa học:
1. TS. Phan Hướng Dương
2. PGS.TS Ninh Thị Nhung
THÁI BÌNH - 2018
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành luận văn này, tơi đã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm,
giúp ñỡ của các cơ quan, q thầy cơ giáo, đồng nghiệp và gia đình. Tơi xin
trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn đến:
Ban Giám hiệu, Phòng quản lý ðào tạo Sau ðại học, Khoa Y tế
Công cộng, Bộ môn Dinh dưỡng và An tồn Thực phẩm, Phịng quản lý
ðào tạo ðại học, Trung tâm ðào tạo Kỹ năng Y khoa trường ðại học Y Dược
Thái Bình.
Ban Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương ñã tạo mọi ñiều kiện thuận
lợi và giúp ñỡ cho tơi trong q trình học tập, nghiên cứu.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng
nhất tới PGS. TS Ninh Thị Nhung - Trưởng bộ môn Dinh dưỡng & An tồn
Thực phẩm trường ðại học Y Dược Thái Bình, TS. Phan Hướng Dương Phó Giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương, là những người thầy ñã tận
tâm dạy dỗ, chỉ bảo và trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt q trình học tập,
nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi xin gửi lời cám ơn tới tất cả bạn bè, ñồng nghiệp ñã luôn ñộng viên,
giúp ñỡ và ủng hộ tơi để tơi vượt qua mọi khó khăn trong q trình học tập
cũng như q trình hồn thành luận văn của mình.
Cuối cùng với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến
gia đình, những người đã ln ở bên tơi trong mọi hồn cảnh. Gia đình sẽ
mãi là chỗ dựa vững chắc và động lực to lớn giúp tơi vững tin trên con đường
sự nghiệp của mình.
Thái Bình, ngày 2 tháng 6 năm 2018
Vũ Cao Cường
LỜI CAM ðOAN
Tôi là: Vũ Cao Cường, học viên lớp Cao học Dinh dưỡng khóa 2
Chuyên ngành: Dinh dưỡng, của Trường ðại học Y Dược Thái Bình
xin cam đoan:
1. ðây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng ñẫn
của TS. Phan Hướng Dương và PGS. TS Ninh Thị Nhung.
2. Cơng trình này khơng trùng lặp với bất kì nghiên cứu nào khác đã được
cơng bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác trung
thực và khách quan, ñã ñược xác nhận và chấp thuận của nơi nghiên cứu.
Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về những điều cam đoan trên.
Thái Bình, ngày 02 tháng 6 năm 2018
Vũ Cao Cường
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ACOG:
American College of Obstetricians and Gynecologists
(Héi S¶n Phơ khoa Hoa Kú).
ADA:
The American Diabetes Association
(Hiệp hội đái tháo ñường Hoa Kỳ)
BMI:
Body Mass Index (Chỉ số khối cơ th)
T:
ỏi thỏo ủng
ĐTĐTK:
Đái tháo đờng thai k
HbA1C:
Glycated hemoglobin
IADPSG:
The International Association of the Diabetes and
ph©n nhãm A1C
Pregnancy Study Group
(Hiệp hội đái tháo ñường và thai sản quốc tế)
IDF:
International Diabetes Federation
(Hiệp hội tháo ñường thế giới)
JNC:
Joint National Committee of United Stated
(Ủy ban Liên hợp quốc Hoa Kỳ)
NDDG:
The National Diabetes Data Group
(Uû ban dữ liệu đái tháo đờng quốc gia Hoa Kỳ)
TTDD:
Tỡnh trng dinh dưỡng
WHO:
World Health Organization (Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi)
MỤC LỤC
ðẶT VẤN ðỀ ...............................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................3
1.1. ðại cương về bệnh ñái tháo ñường thai kỳ ...........................................3
1.1.1. Khái niệm............................................................................................. 3
1.1.2. Lịch sử phát hiện ñái tháo ñường thai kỳ ............................................ 4
1.1.3. Chẩn đốn đái tháo đường thai kỳ....................................................... 5
1.1.4. Hậu quả của ñái tháo ñường thai kỳ .................................................... 8
1.2. Một số yếu tố nguy cơ của ñái tháo ñường thai kỳ .............................11
1.2.1. Cơ chế bệnh sinh của ñái tháo ñường thai kỳ.................................... 11
1.2.2. Các yếu tố nguy cơ: ........................................................................... 12
1.3. Tình hình mắc đái tháo đường thai kỳ trên thế giới và tại Việt Nam...15
1.3.1. Trên thế giới....................................................................................... 15
1.3.2. Tại Việt Nam ..................................................................................... 17
1.4. Những yêu cầu về dinh dưỡng cho bệnh nhân ñái tháo ñường thai kỳ 18
1.4.1 Chế ñộ ăn cho bệnh nhân ñái tháo ñường thai kỳ .............................. 18
1.4.2.Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng cho bệnh ñái tháo ñường
thai kỳ .......................................................................................................... 20
1.4.3. Những nghiên cứu về tập tính dinh dưỡng của bệnh nhân ñái tháo
ñường ........................................................................................................... 21
1.4.4. Nghiên cứu quản lý ñái tháo ñường thai kỳ ...................................... 25
CHƯƠNG 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........29
2.1. ðối tượng nghiên cứu.........................................................................29
2.1.1. ðịa ñiểm nghiên cứu.......................................................................... 29
2.1.2. ðối tượng nghiên cứu........................................................................ 29
2.1.3. Thời gian nghiên cứu:........................................................................ 30
2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................... 30
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu................................................... 31
2.2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu .......................................................... 31
2.2.4. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu............................................. 32
2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu ......................................................... 34
2.2.6. Các tiêu chuẩn ñánh giá sử dụng trong nghiên cứu........................... 35
2.2.7. Nhập và xử lý số liệu ......................................................................... 38
2.2.8. Sai số và khống chế sai số ................................................................. 38
2.2.9. ðạo ñức nghiên cứu........................................................................... 39
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................41
3.1. Mô tả một số nhân trắc, sinh hóa và yếu tố nguy cơ của bệnh nhân đái
tháo ñường thai kỳ tại bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2017...............41
3. 2. ðặc điểm khẩu phần và tập tính dinh dưỡng của bệnh nhân ñái tháo
ñường thai kỳ tại bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2017 ......................49
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ..........................................................................61
4.1. ðặc ñiểm của ñối tượng nghiên cứu ...................................................61
4.2. Một số chỉ số nhân trắc, sinh hóa và yếu tố nguy cơ...........................62
4.2.1. ðặc ñiểm về BMI của thai phụ trước khi mang thai ......................... 62
4.2.2. Một số chỉ số sinh hóa ....................................................................... 63
4.2.3. Một số yếu tố nguy cơ ....................................................................... 66
4.3. ðặc điểm khẩu và tập tính dinh dưỡng ...............................................72
4.3.1 Thói quen ăn uống .............................................................................. 72
4.3.2 Tần suất tiêu thụ một số loại thực phẩm............................................. 74
4.3.3 Tính cân ñối của khẩu phần................................................................ 75
KẾT LUẬN .................................................................................................81
KHUYẾN NGHỊ.........................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. ðặc ñiểm của ñối tượng tham gia nghiên cứu ........................................41
Bảng 3. 2. Chỉ số khối cơ thể (BMI) của ñối tượng nghiên cứu trước khi mang thai
..............................................................................................................................42
Bảng 3.3. Giá trị trung bình một số chỉ số sinh hóa của đối tượng nghiên cứu theo
tuổi thai .................................................................................................................43
Bảng 3.4. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có tăng một số chỉ số sinh hóa ....................44
Bảng 3.5. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu tăng glucose máu theo tuổi thai...................44
Bảng 3.6. Tỷ lệ các bệnh mạn tính của gia đình và bản thân ñối tượng nghiên cứu
mắc........................................................................................................................45
Bảng 3. 7. Tuổi thai trung bình phát hiện đái tháo đường thai kỳ và số lần mang thai
của ñối tượng nghiên cứu.......................................................................................46
Bảng 3. 8. Tỷ lệ ñối tượng mắc các yếu tố nguy cơ ñái tháo ñường thai kỳ theo tuổi
thai ........................................................................................................................47
Bảng 3. 9. Số lượng mắc các yếu tố nguy cơ ñái tháo ñường thai kỳ của ñối tượng
nghiên cứu .............................................................................................................47
Bảng 3.10. Phân bố số bữa ăn trong ngày của ñối tượng nghiên cứu ......................49
Bảng 3. 11. Tỷ lệ (%) thực phẩm nhóm giầu đạm có tần xuất tiêu thụ thường xun
ở đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................51
Bảng 3. 12. Tỷ lệ (%) thực phẩm nhóm giầu lipid có tần xuất tiêu thụ thường xuyên
ở ñối tượng nghiên cứu ..........................................................................................51
Bảng 3.13. Tỷ lệ (%) thực phẩm nhóm giầu glucid có tần xuất tiêu thụ thường
xuyên ở ñối tượng nghiên cứu................................................................................52
Bảng 3. 14. Tỷ lệ (%) thực phẩm nhóm giầu vitamin có tần xuất tiêu thụ thường
xuyên ở ñối tượng nghiên cứu................................................................................53
Bảng 3. 15. Tỷ lệ (%) nhóm thực phẩm bổ sung có tần xuất tiêu thụ thường xuyên ở
ñối tượng nghiên cứu .............................................................................................53
Bảng 3. 16. Giá trị trung bình các chất sinh năng lượng trong khẩu phần của ñối
tượng nghiên cứu theo tuổi thai..............................................................................54
Bảng 3. 17. Giá trị trung bình giữa protein và lipid trong khẩu phần của ñối tượng
nghiên cứu .............................................................................................................55
Bảng 3. 18. Tính cân đối giữa các chất sinh năng lượng khẩu phần của ñối tượng
nghiên cứu theo tuổi thai........................................................................................56
Bảng 3.19. Tỉ lệ ñối tượng nghiên cứu ñạt nhu cầu về các chất sinh năng lượng khẩu
phần.......................................................................................................................57
Bảng 3. 20. Hàm lượng một số chất khoáng trong khẩu phần của ñối tượng nghiên
cứu theo tuổi thai ...................................................................................................58
Bảng 3.21. Tỉ lệ ñối tượng nghiên cứu ñạt hàm lượng các chất khoáng trong khẩu
phần theo tuổi thai .................................................................................................59
Bảng 3. 22. Hàm lượng một số vitamin trong khẩu phần của ñối tượng nghiên cứu
theo tuổi thai..........................................................................................................60
DANH MỤC BIỂU ðỒ
Biểu ñồ 3.1. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có tiền sử gia đình và bản thân ắc các bệnh
mạn tính.................................................................................................................45
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ các tiền sử sản khoa bất thường ở lần sinh trước của ñối tượng
nghiên cứu theo tuổi thai........................................................................................48
Biểu ñồ 3. 3. Tỷ lệ ñối tượng nghiên cứu ăn ñúng số bữa theo khuyến cáo ............49
Biểu ñồ 3. 4. Các chế ñộ ăn trước khi mang thai của ñối tượng nghiên cứu............50
Biểu ñồ 3. 5. Tỷ lệ ñối tượng nghiên cứu thay ñổi lượng thức ăn so với trước khi
mang thai ..............................................................................................................50
1
ðẶT VẤN ðỀ
ðái tháo đường thai kỳ (ðTðTK) là tình trạng rối loạn dung nạp
glucose ở bất kỳ mức ñộ nào, khởi phát hoặc ñược phát hiện lần ñầu tiên
trong lúc mang thai [43]. Cùng với bệnh ñái tháo ñường thì bệnh đái tháo
đường thai kỳ đang gia tăng nhanh chóng trên tồn thế giới, đặc biệt tại các
nước đang phát triển do hậu quả của q trình đơ thị hóa, tiêu thụ thực phẩm
giầu năng lượng và lối sống ít vận động.
ðái tháo đường thai kỳ nếu khơng được can thiệp kịp thời sẽ gây ra
nhiều nguy cơ có hại ñối với mẹ và con như tiền sản giật, mổ ñẻ do thai nhi
to, sẩy thai, thai lưu, ngạt sơ sinh, tử vong chu sinh...Trẻ sơ sinh của những bà
mẹ mắc đái tháo đường thai kỳ có nguy cơ bị hạ glucose máu, hạ canxi máu,
tăng hồng cầu và vàng da, khi đến tuổi dậy thì trẻ dễ bị béo phì, rối loạn dung
nạp glucose máu và đái tháo ñường [28], [55]. ðái tháo ñường thai kỳ là một
trong những yếu tố nguy cơ cao của bệnh ñái tháo đường típ 2. Người phụ nữ
có tiền sử đái tháo đường thai kỳ thì 80% các phụ nữ này có nguy cơ tiến triển
thành bệnh đái tháo đường típ 2 trong cuộc sống sau này [4].
Tỷ lệ mắc ñái tháo ñường thai kỳ ñang tăng nhanh trên toàn thế giới.
Tỷ lệ này dao ñộng từ 2,0% ñến 20% [41]. Một số nghiên cứu ñã cho thấy
trong những năm qua tỷ lệ ñái tháo ñường thai kỳ ñã tăng 10% ñến 100%. Tỷ
lệ mắc đái tháo đường thai kỳ có sự khác nhau giữa các dân tộc, khu vực [65].
Tại Hoa kỳ, hàng năm có khoảng 170,000 phụ nữ mắc đái tháo ñường thai kỳ.
Khoảng 30% ñến 40% phụ nữ mắc ñái tháo ñường thai kỳ sẽ bị lại khi mang
thai sau này [61]. Tại Việt Nam, hiện chưa có điều tra tồn quốc, tuy nhiên,
theo các điều tra riêng lẻ, tỷ lệ mắc ñái tháo ñường thai kỳ chung từ 3,6 ñến
9,4% [23],[5],[57]. Tỷ lệ ñái tháo ñường thai kỳ tăng cao trên 30% ở phụ nữ
có yếu tố nguy cơ cao [37],[27].
ðể phịng, chống đái tháo đường thai kỳ, bảo vệ sức khỏe bà mẹ và thai
2
nhi, Tổ chức Y tế thế giới, Hiệp hội ñái tháo ñường Hoa Kỳ (ADA), Hiệp hội
Sản phụ khoa Hoa Kỳ, Hiệp hội ñái tháo ñường Úc ñã ñưa ra nhiều khuyến
cáo, hướng dẫn về tầm sốt và chẩn đốn ñái tháo ñường thai kỳ. Hội nghị
Quốc tế lần thứ IV về ñái tháo ñường thai kỳ tại Mỹ khuyến cáo, phụ nữ
thừa cân, béo phì, mắc hội chứng chuyển hóa trước khi mang thai, trên 25
tuổi, người có tiền sử đẻ con trên 4000gr, tiền sử gia đình đái tháo đường
thế hệ 1,… là những đối tượng có nguy cơ cao mắc ñái tháo ñường thai kỳ
[2], [61].
ðiều trị ñái tháo ñường thai kỳ bao gồm sự kết hợp các phương pháp:
dinh dưỡng, tập luyện và thuốc, trong đó dinh dưỡng và tập luyện đóng vai
trị cơ bản. Chế ñộ dinh dưỡng ñối với người bệnh ñái tháo ñường thai kỳ
khơng chỉ giúp kiểm sốt glucose máu của người mẹ mà cịn đảm bảo dinh
dưỡng, các yếu tố vi lượng, chất khống để thai nhi phát triển bình thường.
Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy, 70-85% bệnh nhân ñái tháo ñường thai
kỳ có thể ñiều trị ñược bằng chế ñộ dinh dưỡng và tập luyện [41].
Bệnh viện Nội tiết Trung ương là một trong những bệnh viện ñầu
ngành trong lĩnh vực nội tiết và chuyển hóa. ðây cũng là bệnh viện có số
lượng lớn bệnh nhân đái tháo ñường thai kỳ ñến khám và ñiều trị. Nhằm nâng
cao hiệu quả cơng tác điều trị bệnh nhân đái tháo ñường thai kỳ tại Bệnh viện,
cũng như các bệnh viện khác, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Tình trạng
dinh dưỡng ở bệnh nhân ñái tháo ñường thai kỳ tại bệnh viện Nội tiết
Trung ương năm 2017” với hai mục tiêu:
1. Mơ tả một số chỉ số nhân trắc, sinh hóa và yếu tố nguy cơ của bệnh
nhân ñái tháo ñường thai kỳ tại bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2017.
2. Mơ tả đặc điểm khẩu phần và tập tính dinh dưỡng của bệnh nhân ñái
tháo ñường thai kỳ tại bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2017.
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. ðại cương về bệnh ñái tháo ñường thai kỳ
1.1.1. Khái niệm
- ðái tháo ñường thai kỳ: Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Hiệp hội ñái
tháo ñường quốc tế (IDF), Hiệp hội ñái tháo ñường Hoa Kỳ (ADA) và Hiệp
hội nghiên cứu ñái tháo ñường châu Âu ñịnh nghĩa ðTðTK như sau “ðái
tháo ñường thai kỳ là tình trạng rối loạn dung nạp glucose ở bất kỳ mức ñộ
nào, khởi phát hoặc ñược phát hiện lần ñầu tiên trong lúc mang thai”. ðịnh
nghĩa này ñược áp dụng cho cả những thai phụ chỉ cần ñiều chỉnh chế ñộ ăn
mà không cần dùng insulin và cho dù sau đẻ có cịn tồn tại ðTð hay khơng.
Nhưng đa số trường hợp ðTðTK sẽ hết sau khi sinh. ðịnh nghĩa này khơng
loại trừ trường hợp bệnh nhân đã có rối loạn dung nạp glucose từ trước
(nhưng chưa ñược phát hiện) hay là xảy ra đồng thời với q trình mang thai
[40], [70].
Hiệp hội ñái tháo ñường Hoa Kỳ năm 2017 “ðái tháo đường thai kỳ là
tình trạng đái tháo đường ñược chẩn ñoán vào 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối
của thai kỳ và khơng có bằng chứng của ðTð típ 1, típ 2 trước đó”. Nếu phụ
nữ có thai 3 tháng ñầu ñược phát hiện tăng glucose huyết: Chẩn ñoán là ðTð
chưa ñược chẩn ñoán hoặc chưa ñược phát hiện và dùng tiêu chuẩn chẩn đốn
ðTð như ở người khụng cú thai [43].
- Tỡnh trng dinh dng
Tình trạng dinh dỡng (TTDD) là tập hợp các đặc điểm chức phận, cấu
trúc và hoá sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dỡng của cơ thể, Trong
ủú, ngi ta ch sử dụng những chỉ số biến ñổi nhậy trước ảnh hưởng của dinh
dưỡng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng.
4
Một số phơng pháp định lợng chính thờng đợc sử dụng trong đánh
giá tình trạng dinh dỡng nh:
- Nhân trắc học.
- Điều tra khẩu phần và tập quán ăn uống.
- Các thăm khám thực thể/dấu hiệu lâm sàng, đặc biệt chú ý tới các triệu
chứng thiếu dinh dỡng kín đáo và rõ ràng.
- Các xét nghiệm cận lâm sàng chủ yếu là hoá sinh ở dịch thể và các chất
bài tiết (máu, nớc tiểu...) để phát hiện mức b o hoµ chÊt dinh d−ìng.
1.1.2. Lịch sử phát hiện đái tháo ñường thai kỳ
Năm 1828, Heinrich Gotttleib Bennwitz lần ñầu tiên cơng bố một
trường hợp đái tháo đường phát hiện trong thời gian mang thai. Thai phụ 22
tuổi, có thai lần thứ 4, có triệu chứng đa niệu vào tháng thứ 5 cùng với các
triệu chứng khác như: khát nước, da khơ, tiểu nhiều… được chẩn đốn là đái
tháo đường, điều trị bằng chế ñộ ăn kiêng. Thai phụ ñẻ ñủ tháng nhưng thai
chết trong cuộc ñẻ, cân nặng của thai nhi trên 4000g. Sau đó nhiều nhà nghiên
cứu ghi nhận những trường hợp tương tự và họ nghi ngờ ðTð có thể xuất
hiện trong thời kỳ mang thai, mãi đến năm 1882, Matthews Ducan lần đầu
tiên cơng bố cơng trình nghiên cứu về ñái tháo ñường ở thai phụ tại Hội nghị
Sản khoa Anh. Tác giả nhận ñịnh, ñây là những rối loạn xuất hiện cùng khi
mang thai và ðTð ñược khái niệm là những bất thường về số lượng và chất
lượng nước tiểu. Với cách giải thích này chưa mang đến thỏa đáng cho các
nhà nghiên cứu khác chính vị vậy có nhiều câu hỏi đặt ra như: Stengeel
(1904) ñã cho rằng một số trường hợp ðTð phát hiện trong lúc mang thai và
đó chỉ là dấu hiệu sớm nhất được phát hiện trong q trình thai nghén. Eshner
(1907) lý giải những trường hợp ðTð ñược ghi nhận trong nửa đầu thai kỳ có
thể các thai phụ đã mắc trước đó. Williams (1909) cũng cho rằng đó là do
5
khơng phát hiện được các trường hợp ðTð mức nhẹ hoặc khơng có triệu
chứng và chúng đã tồn tại trước khi mang thai.
Năm 1954, nghiên cứu ñầu tiên và bất thường chuyển hóa Carbohydrat
ở thai phụ được tiến hành tại Boston (Hoa Kỳ). Nghiệm pháp sàng lọc với 50
gam glucose lần ñầu tiên ñược sử dụng.
Năm 1961, O’Sullivan ñưa ra tên gọi “Gestational Diabetes”, ñến năm
1967, thuật ngữ “Gestational Diabetes Mellitus” lần ñầu tiên ñược Jorgen
Pedersen ñưa ra tại Copenhange.
Năm 1979, tiêu chuẩn chẩn đốn ðTðTK của O’Sullivan và Mahan
dựa trên kết quả nghiệm pháp dung nạp glucose (NPDNG), bằng uống 100
gam glucose trong 3 giờ ñã ñược Hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ, Ủy ban quốc gia
về ðTð Hoa Kỳ khuyến cáo sử dụng.
Năm 1980, ñịnh nghĩa về ðTðTK được chính thức cơng nhận ở Hội
nghị Thế Giới về ðTðTK lần thứ nhất tại Chicago và lần ñầu tiên, Tổ chức Y
tế Thế giới ñưa ra tiêu chuẩn chẩn ñoán ðTðTK [71].
1.1.3. Chẩn ñoán ñái tháo ñường thai kỳ
1.1.3.1. Tiêu chuẩn chẩn đốn ðTðTK
a/ Tiêu chuẩn chẩn đốn ðTðTK theo Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO)1980 [71]:
- Chẩn đốn ðTðTK khi glucose máu lúc đói ≥ 7,8 mmol/l (140mg%)
và hoặc glucose máu sau làm nghiệm pháp tăng ñường huyết sau 2 giờ ≥
11,1mmol/l (200mg%).
- Chẩn đốn rối loạn dung nạp (RLDN) glucose máu nếu glucose máu
lúc đói < 7,8 mmol/l (140mg%) và hoặc glucose máu sau làm nghiệm pháp
tăng ñường huyết sau 2 giờ ≤ 11,1mmol/l (200mg%).
6
b/ Tiêu chuẩn chẩn đốn của National Diabetes Data Group (NDDG)
1979: Chẩn đốn ðTðTK nếu thai phụ khi có từ 2 tiêu chí trở lên, chẩn đốn rối
loạn dung nạp glucose nếu thai phụ chỉ có một tiêu chí duy nhất.
- Glucose máu lúc đói ≥ 5,8mmol/l (105mg%)
- Sau uống glucose 1 giờ ≥ 10,6mmol/l (190mg%)
- Sau uống glucose 2 giờ ≥ 9,2mmol/l (165mg%)
- Sau uống glucose 3 giờ ≥ 8,1mmol/l (145mg%)
c/ Tiêu chuẩn chẩn đốn của Coustan và carpenter 1982: Chẩn đốn
ðTðTK nếu thai phụ có từ 2 tiêu chí trở lên, chẩn đốn rối loạn dung nạp
glucose nếu thai phụ chỉ có một tiêu chí duy nhất.
- Glucose máu lúc đói ≥ 5,3 mmol/l (95mg%)
- Sau uống glucose 1 giờ ≥ 10,0mmol/l (180mg%)
- Sau uống glucose 2 giờ ≥ 8,6mmol/l (155mg%)
- Sau uống glucose 3 giờ ≥ 7,8mmol/l (≥140mg%)
d/ Tiêu chuẩn chẩn đốn ðTðTK của ADA năm 2017 [43]:
Năm 2017, ADA ñưa ra tiêu chuẩn mới thống nhất các tiêu chuẩn về
chẩn đốn ðTðTK, hiệp hội ðTð Hoa Kỳ ñưa ra khuyến nghị thực hiện xét
nghiệm dung nạp glucose: Bệnh nhân được nhịn đói và lấy máu xét nghiệm
sau đó cho bệnh nhân uống 75g glucose lấy máu xét nghiệm sau 1 giờ và 2
giờ. Chẩn đốn ðTðTK ñược thiết lập khi có một trong các giá trị glucose
máu sau:
- Glucose máu lúc đói ≥ 5,1 mmol/lít
- Glucose sau 1 giờ uống 75g glucose ≥ 10,0 mmol/lít
- Glucose sau 2 giờ uống 75g glucose ≥ 8,5mmol/lít
1.1.3.2. Thời điểm sàng lọc, chẩn đốn ðTðTK:
* Hội nghị quốc tế về ðTðTK lần thứ IV, năm 1998, ñã ñưa ra khuyến
cáo [59].
7
Nhóm nguy cơ cao: bao gồm các yếu tố
- Béo phì nặng dựa trên tiêu chuẩn địa phương
- Tiền sử bị ðTðTK, có tiền sử dung nạp glucose bất thường
- Tiền sử gia đình có người bị ðái tháo đường (quan hệ họ hàng bậc 1)
- Glucose niệu dương tính (có glucose trong nước tiểu)
- Hội chứng buồng trứng đa nang
Sử dụng test sàng lọc từ lần ñầu tiên ñến khám thai, nếu khơng bị
ðTðTK thì nhắc lại vào tuần thứ 24 -28 của thai kỳ [51], [60].
Nhóm nguy cơ trung bình:
- Tất cả các trường hợp khơng được phân loại nguy cơ thấp hoặc cao
- Những trường hợp thuộc nhóm nguy cơ cao nhưng khơng được chẩn
đốn ðTðTK ở lần thăm khám trước
Sàng lọc trong thời gian từ tuần thứ 24 - 28 của thai kỳ [51], [60].
Nhóm nguy cơ thấp: Không cần làm nghiệm pháp sàng lọc.
- Tuổi < 25
- Thuộc nhóm chủng tộc có tỷ lệ ðTðTK thấp
- Quan hệ họ hàng bậc 1 khơng có ai bị ðTð
- Trọng lượng (BMI) trước khi mang thai bình thường
- Khơng có tiền sử dung nạp glucose bất thường
- Khơng có tiền sử sản khoa xấu [51], [60].
* Theo ADA, Năm 2017 [43]
+ Thực hiện xét nghiệm chẩn đốn ðTð (đối với ðTð chưa được chẩn
đốn trước đây) tại lần khám thai đầu tiên đối với những người có các yếu tố
nguy cơ của ðTð, sử dụng các tiêu chuẩn chẩn đốn ðTð như người khơng
mang thai (khơng áp dụng tiêu chuẩn về HbA1c).
+ Thực hiện xét nghiệm chẩn đốn ðTðTK ở tuần thứ 24 đến 28 của
thai kì đối với những thai phụ khơng được chẩn đốn ðTð trước đó.
8
+ Thực hiện xét nghiệm để chẩn đốn ðTð thật sự (bền vững): Ở phụ
nữ có ðTðTK sau khi sinh từ 4 ñến 6 tuần. Dùng nghiệm pháp dung nạp
glucose đường uống và các tiêu chuẩn chẩn đốn khơng mang thai phù hợp
trên lâm sàng. Sử dụng các tiêu chuẩn chẩn đốn ðTð như ở người khơng
mang thai (khơng áp dụng tiêu chuẩn về HbA1c).
+ Ở phụ nữ có tiền sử ðTðTK nên thực hiện xét nghiệm ñể phát hiện
sự phát triển ðTð hay tiền ðTð ít nhất mỗi 3 năm một lần.
1.1.4. Hậu quả của ñái tháo ñường thai kỳ
1.1.4.1. ðối với mẹ
a/ Hậu quả trước mắt
- Tăng huyết áp:
Tác giả Suhonen L và cộng sự (1993), ñưa ra nhận xét ở phụ nữ ðTðTK
dễ bị tăng huyết áp hơn các thai phụ bình thường, tỷ lệ mắc tăng huyết áp
trong thời gian mang thai có thể đạt tới 10%, tác giả Philipson tỷ lệ tăng huyết
áp nhóm ðTðTK là 8% so với nhóm chứng 4%, tác giả Vambergue và cộng
sự (2002) khi nghiên cứu tại 15 trung tâm Bắc Pháp ñã chỉ ra rằng các thai
phụ bị ðTðTK có tỷ lệ bị cao huyết áp là 17% tăng hơn so với nhóm chứng
chỉ là 4,6% (p < 0,005) [69].
- Tiền sản giật, sản giật:
Nguy cơ bị tiền sản giật trên thai phụ ðTðTK cao hơn các thai phụ bình
thường, tỷ lệ thai phụ bị ðTðTK bị tiền sản giật khoảng 12%, ở thai phụ bình
thường khoảng 8% [22], [66], tác giả Nguyễn Thị Kim Liên (2010) thấy tỷ lệ
tiền sản giật, sản giật chiếm 4,1% [18], tác giả Nguyễn Thị Mai Phương (2015)
tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tỷ lệ này là 3,6% [27]. Tiền sản giật thường
mất ñi sau khi sinh.
- Sẩy thai và thai chết lưu:
9
Phần lớn các trường hợp thai chết lưu ở người ðTðTK xảy ra ñột ngột,
mặc dù tỷ lệ tử vong chu sinh giảm đi một cách có ý nghĩa so với trước đây
nhưng tỷ lệ thai lưu vẫn cịn, tỷ lệ thai lưu / tử vong chu sinh là 2/1 [22], [66],
tác giả Nguyễn Thị Kim Liên (2010) thấy tỷ lệ thai phụ có tiền sử sẩy thai,
thai lưu là 17,6% [18], tác giả Nguyễn Thị Mai Phương (2015) tại Bệnh viện
Phụ sản Hải Phòng tỷ lệ này là 48,3% [27].
- ðẻ non:
Thai phụ ðTðTK tăng nguy cơ ñẻ non so với thai phụ bình thường, tỷ lệ đẻ
non trên thai phụ ðTðTK lên tới 26% [22], [66], tác giả Nguyễn Hoa Ngần
(2010) tại Bệnh viện A Thái Nguyên tỷ lệ này là 18,8% [23], tác giả Nguyễn
Thị Mai Phương (2015) tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tỷ lệ này là 4,2% [27].
- Ngồi ra thai phụ có thể mắc: Nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm toan ceton
máu, ña ối.
b/ Hậu quả lâu dài
- ðái tháo đường típ 2:
Theo Hyer (2005), khoảng 17% ñến 63% các phụ nữ ðTðTK sẽ bị ðTð
típ 2 trong thời gian sau 5 năm đến 16 năm, tỷ lệ mắc sẽ tăng theo thời gian,
nguy cơ phát triển thành ðTð típ 2 tăng 3% mỗi năm. Tác giả Bian và cộng
sự trong nghiên cứu của mình đã tiến hành theo dõi trong vịng 11 năm các
thai phụ ðTðTK, thấy tỷ lệ mắc ðTð típ 2 ở nhóm phụ nữ là 33% cao hơn
hẳn nhóm chứng chỉ là 2,6%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05.
Tác giả Henry (1993) theo dõi 17 năm cũng cho kết quả tương tự, tỷ lệ mắc
ðTð típ 2 là 40%, tỷ lệ này tăng > 50% trong nghiên cứu của O’ Sullivan
(1984) [22], [66], tác giả Tạ Thùy Linh (2015) nghiên cứu về tình trạng rối
loạn glucose máu sau sinh từ 6 ñến 12 tuần ở bệnh nhân ðTð thai kỳ tại khoa
Nội tiết – ðái tháo ñường, Bệnh viện Bạch Mai trong tổng số 105 bệnh nhân
tái khám sau sinh ñược làm nghiệm pháp dung nạp glucose bằng ñường uống
10
với 75g glucose và ñánh giá theo tiêu chuẩn ADA 2014 có 17 bệnh nhân trở
thành đái tháo đường thực sự, chiếm tỷ lệ 16,2% [19].
1.1.4.2. Hậu quả ñối với thai nhi và trẻ
a/ Hậu quả trước mắt:
- Thai to:
Theo tác giả Thomas R.moore (2005), tỷ lệ thai to ở các bà mẹ ðTðTK
rất cao, chiếm từ 15 – 45% [68]. Theo Henry và cộng sự (1993) tỷ lệ mổ ñẻ ở
các thai phụ ðTðTK khoảng 47% [22],[55], tác giả Nguyễn Thị Kim Liên
(2010) thấy tỷ lệ thai phụ sinh trên 4000g chiếm 5,1% [18], tác giả Nguyễn
Thị Mai Phương (2015) tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tỷ lệ này là 7,5%
[27].
- Hạ glucose máu sơ sinh trong những ngày ñầu sau ñẻ:
Sau khi sinh, tuy nguồn cung cấp glucose cho thai ngừng ñột ngột
nhưng nồng ñộ insulin trong máu con vẫn cịn cao vì vậy kiểm sốt tốt
glucose máu cho các thai phụ ðTðTK khi chuyển dạ và theo dõi chặt glucose
máu cho trẻ sơ sinh trong 3 ngày ñầu sau ñẻ sẽ tránh ñược tai biến này, theo
Branko Novak và cộng sự (2004) [22],[67].
- Hạ canxi máu sơ sinh:
Theo tác giả Neiger R (1991) tỷ lệ hạ canxi máu sơ sinh của các trẻ ñẻ
non hoặc ngạt có mẹ bị ðTð cao hơn các trẻ có mẹ khơng bị ðTð, nếu kiểm
sốt glucose máu của mẹ khơng tốt tỷ lệ hạ canxi trong 3 ngày đầu có thể ñạt tới
50%. Hạ canxi máu trẻ sơ sinh liên quan mật thiết với glucose máu mẹ, gluocose
máu mẹ càng cao thì mức độ hạ canxi máu trẻ càng nặng [22],[67].
- Hội chứng suy hơ hấp cấp chu sinh:
Trước đây, hội chứng suy hô hấp cấp chu sinh thường gặp và có tiên
lượng nặng nề. Ngày nay với những tiến bộ trong chăm sóc và điều trị cho các
11
bà mẹ ðTðTK nên tỷ lệ trẻ bị hội chứng suy hơ hấp cấp chu sinh đã giảm từ
31% xuống còn 3% [22], [67].
- Tăng tỷ lệ tử vong chu sinh, ña hồng cầu, vàng da do tăng bilirubin máu.
b/ Hậu quả lâu dài
- Tăng nguy cơ rối loạn dung nạp glucose thực sự sau này: Con của phụ
nữ ðTðTK có nguy cơ béo phì, ðTð típ 2 sau 10 - 20 năm [22],[67].
1.2. Một số yếu tố nguy cơ của ñái tháo ñường thai kỳ
1.2.1. Cơ chế bệnh sinh của ñái tháo ñường thai kỳ
ðái tháo ñường thai kỳ là một thể của ðTð, nhiều tác giả cho rằng cơ
chế bệnh sinh của ðTðTK rất giống với ðTð típ 2. ðTðTK xuất hiện lần
ñầu tiên trong thời kỳ thai nghén có thể mất đi ngay sau sinh hoặc chuyển
thành ðTð típ 2 thực sự sau này.
Sinh bệnh học của kháng insulin khi người phụ nữ mang thai vẫn chưa
ñược biết hồn tồn và do nhiều yếu tố tác động khác nhau. Hormon rau thai
đóng vai trị quan trọng trong kháng insulin cũng như sự tích lũy mỡ ở mẹ và
tăng cân. Kháng insulin tăng dần theo sự phát triển của rau thai. Có nhiều
hormon của rau thai liên quan ñến kháng insulin như: human placental
lactogen (hPL), human placental growth hormon (hPGH), corticotropin –
releasing hormon và progesterone. Mặt khác, sự thừa cân béo phì, hội chứng
chuyển hóa của người mẹ khi mang thai cũng góp phần tăng kháng insulin.
Các adipokines của mô mỡ như: leptin, resistine, interleukin -1, interleukin -6,
TNF-α,… tác ñộng qua các cơ chế khác nhau gây ra kháng insulin [64],[65].
Do kháng insulin, tuyến tụy của người mẹ phải tăng tiết insulin để đáp
ứng nhu cầu chuyển hóa của cơ thể làm tăng cao insulin trong máu. Tuy
nhiên, khi tuyến tụy đã tăng tiết insulin nhưng vẫn khơng ñáp ứng ñược nhu
cầu chuyển hóa của carbohydrate do kháng insulin tăng (ñặc biệt khi rau thai
sản xuất nhiều các hormon vào 3 tháng giữa, 3 tháng cuối thời kỳ mang thai),
12
khi đó glucose máu sẽ tăng. Kháng insulin ở gan sẽ làm tăng sản xuất glucose
của gan và dẫn ñến tăng glucose máu lúc đói. Kháng insulin ở các mơ ngoại
biên như mô cơ, mô mỡ sẽ làm tăng glucose máu sau ăn. Sự tăng phân giải
mô mỡ làm tăng giải phóng các a xít béo tự do và hậu quả gây tăng độc tính
của lipid máu (lipotoxicity), tăng kháng insulin và làm giảm bài tiết insulin
của tuyến tụy [65].
ðTðTK thường khơng có triệu chứng điển hình dẫn đến rất khó phát
hiện và thường bị bỏ qua nếu khơng được làm xét nghiệm máu và làm nghiệm
pháp dung nạp glucose. Do vậy, các hướng dẫn khám phát hiện sớm ðTðTK
ñều khuyến cáo tiến hành sàng lọc ở tuần 24 – 28 của thai kỳ, nếu cịn nghi
ngờ có thể làm lại nghiệm pháp này ở tuần 32.
Có rất nhiều các yếu tố nguy cơ của ðái tháo ñường thai kỳ có thể chia
làm 3 nhóm: yếu tố nguy cơ thấp, trung bình và cao.
1.2.2. Các yếu tố nguy cơ:
Theo khuyến cáo của Hội nghị quốc tế lần thứ 4 về ðTðTK tại Hoa kỳ
năm 1998 thì các thai phụ sau có nguy cơ cao mắc ðTðTK [57].
- Thừa cân, béo phì: Ở người béo phì có tình trạng kháng insulin,
tăng tiết insulin dễ dẫn ñến bệnh ðTð. Theo khuyến cáo của hiệp hội ñái
tháo ñường khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (2/2000), thừa cân và béo
phì khi BMI ≥ 23kg/m2 [72], tác giả Tạ Văn Bình và cộng sự trong nghiên
cứu thấy tỷ lệ mắc bệnh ðTðTK giữa hai nhóm BMI < 23 và BMI ≥ 23 có
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,005 [5], tác giả Nguyễn Thị Kim
Liên trong nghiên cứu ðái tháo đường thai kỳ ở nhóm thai phụ có yếu tố
nguy cơ cao tại Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2010 thấy nhóm BMI ≥
23 mắc ðTðTK là 46,3% [18], tác giả Nguyễn Hoa Ngần (2010) trong
nghiên cứu thực trạng ñái tháo ñường thai kỳ ở phụ nữ ñược khám thai tại
13
Bệnh viện A Thái Nguyên thấy tỷ lệ mắc ðTðTK ở nhóm phụ nữ thừa cân
béo phì là 20% [23].
- Tiền sử gia đình: Theo Wagaarachchi năm 2001 thấy tỷ lệ mắc
ðTðTK của thai phụ có tiền sử gia đình là 5,2% trong khi nhóm khơng có
tiền sử là 3,9% [70], tác giả Nguyễn Thị Kim Liên trong nghiên cứu ðái
tháo đường thai kỳ ở nhóm thai phụ có yếu tố nguy cơ cao tại Bệnh viện
Phụ sản trung ương năm 2010 thấy tỷ lệ ðTðTK tăng cao ở nhóm có tiền
sử gia đình ðTð thế hệ thứ nhất là 52,2% [18], tác giả Nguyễn Hoa Ngần
trong nghiên cứu thực trạng ñái tháo ñường thai kỳ ở phụ nữ ñược khám
thai tại Bệnh viện A Thái Nguyên thấy phụ nữ có thai ở gia đình có người
bị ðTð thế hệ thứ nhất tỷ lệ mắc ðTðTK chiếm 50-60% so với nhóm
khơng có tiền sử ðTð [23].
- Tiền sử bất thường về dung nạp glucose: ðây là yếu tố nguy cơ cao
của ðTðTK. ða số người có tiền sử RLDNG thì khi có thai đều bị ðTðTK,
tác giả Bian và cộng sự (2000) cho thấy tỷ lệ mắc ðTð típ 2 ở nhóm phụ nữ
có tiền sử ðTðTK là 33% cao hơn hẳn nhóm chứng là 2,6% [45], tác giả Vũ
Thanh Vân (2012) trong số 242 thai phụ được chẩn đốn ðTðTK có 14 thai
phụ có tiền sử ðTðTK từ lần mang thai trước nhưng khơng phải điều trị bằng
thuốc [38].
- Tiền sử sản khoa bất thường: Theo tác giả Nguyễn Hoa Ngần (2010)
tỷ lệ ðTðTK tăng cao ở nhóm thai phụ có tiền sử sản khoa bất thường
60,0% so với nhóm khơng có tiền sử sản khoa bất thường 40,0% với p <
0,05 [23]. Tiền sử sản khoa bất thường bao gồm thai chết lưu, sẩy thai liên
tiếp không rõ nguyên nhân...Các yếu tố này vừa ñược coi là hậu quả của
ðTðTK vừa là yếu tố nguy cơ của ðTðTK cho lần mang thai sau.
- Tiền sử ñẻ con ≥ 4000g: Khái niệm thai to ≥ 4000g là tiêu chuẩn của
Châu Âu trước kia, ở Việt Nam có thể coi trẻ sơ sinh ≥ 3500g là thai to. Theo
14
tác giả Nguyễn Thị Mai Phương (2015) tỷ lệ thai phụ mắc ðTðTK có tiền sử đẻ
con > 4000gr là 7,9% [27], tác giả Nguyễn Thị Kim Liên (2010) tỷ lệ
ðTðTK ở nhóm có tiền sử đẻ con to là 54,5%. Sự khác biệt giữa hai nhóm
có tiền sử con to > 4000g và tiền sử ñẻ con < 4000g có ý nghĩa thống kê với P
< 0,01 [18]. Những phụ nữ sinh con có cân nặng > 4000g vừa là hậu quả của
ðTðTK vừa là yếu tố nguy cơ ðTðTK cho lần mang thai sau.
- ðường niệu dương tính: Trên 101 thai phụ có đường niệu dương
tính được Welsh nghiên cứu thì có 61,4% được chẩn đốn ðTðTK. tác giả
Nguyễn Thị Kim Liên trong nghiên cứu ðái tháo ñường thai kỳ ở nhóm
thai phụ có yếu tố nguy cơ cao tại Bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2010
thấy tỷ lệ ðTðTK có đường niệu dương tính 22,8% [18], tác giả Vũ Thị
Hiền Trinh (2013) tại bệnh viện Nội tiết Trung ương cho thấy tỷ lệ bệnh nhân
có đường niệu dương tính là 18,7% [34].
- Tuổi mang thai của thai phụ: Theo Hiệp hội sản khoa Hoa Kỳ thì phụ
nữ có thai ở tuổi ≥ 25 được coi là yếu tố nguy cơ trung bình ðTðTK, nghiên
cứu các yếu tố nguy cơ cao ở thai phụ Châu Á, Waggaarachi thấy tỷ lệ
ðTðTK ở các thai phụ có tuổi ≥ 35 là 7,8% gấp 2,5 lần với nhóm < 35 là
3,1% [70], tác giả Nguyễn Hoa Ngần (2010) tỷ lệ ðTðTK tăng theo tuổi, tỷ
lệ ðTðTK ở nhóm thai phụ ≥ 25 tuổi (90,0%) cao hơn so với nhóm < 25 tuổi
(10,0%) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 [23], tác giả Vũ Thị Hiền Trinh
(2013) phần lớn (96,7%) các bệnh nhân ðTðTK trong nhóm nghiên cứu có
tuổi ≥ 25, là độ tuổi có nguy cơ cao bị ðTðTK. Chỉ một số nhỏ bệnh nhân
(3,3%) có tuổi < 25[34].
- Chủng tộc của thai phụ: Qua nghiên cứu của mình các tác giả đều cho
nhận xét lệ ðTðTK có sự khác nhau theo chủng tộc của thai phụ, nguy cơ
tương ñối tăng từ 1,6 – 3,5 lần ở người da đen, tăng 1,8 lần ở người có nguồn
gốc Tây Ban Nha và Bồ ðào Nha, tăng 8,5 lần ở người sống vùng ðông Nam
15
Châu Á, tăng 10,9 lần ở người ðông Ấn và 15 lần ở người Mỹ bản ñịa [3].
Gunton J và cộng sự (1999), nghiên cứu 223 thai phụ Châu Á, thấy tỷ lệ
ðTðTK là 10,6% [54], tác giả Moshe Hod (2005) tỷ lệ là 12,2% [62], tác giả
Henry OA và cộng sự (1993) tỷ lệ ðTðTK ở các thai phụ gốc Việt Nam là
7,8% [55].
- Lối sống ít vận động:
Mức ñộ vận ñộng ñang giảm ñi trong những thập kỷ gần ñây ở nhiều
dân tộc, ñây là nguyên nhân chủ yếu gia tăng béo phì trên tồn thế giới. Các
nghiên cứu cắt ngang hoặc nghiên cứu kéo dài ñều chỉ ra ít vận động là yếu tố
nguy cơ cao mắc bệnh ðTð típ 2 do giảm tính nhạy cảm với insulin, người ít
vận động thể lực có nguy cơ ðTð cao gấp 2,3 lần so với người hoạt ñộng thể
lực bình thường. ðTðTK là một trong điều kiện thuận lợi chuyển thành ðTð
típ 2 thực sự sau này [5]. Lối sống ít vận đồng thường liên quan đến cơng việc
của thai phụ, tác giả Nguyễn Thị Kim Liên (2010) thấy tỷ lệ ðTðTK cao nhất
nhóm cơng chức, văn phịng 35,5% [18], tác giả Vũ Thị Hiền Trinh (2013)
phân bố nghề nghiệp trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu như sau: bệnh nhân
có nghề nghiệp văn phịng (cơng chức: giáo viên , kế toán, kĩ sư) chiếm tỉ lệ
cao nhất 34%. Bệnh nhân có nghề nghiệp lao động chân tay (cơng nhân, thợ
may) có tỉ lệ 29% và bệnh nhân là nội trợ có tỉ lệ 18% [34].
1.3. Tình hình mắc đái tháo ñường thai kỳ trên thế giới và tại Việt Nam
1.3.1. Trên thế giới
ðái tháo ñường là một trong 3 bệnh (ung thư, tim mạch, đái tháo đường)
có tốc độ phát triển nhanh nhất trên thế giới. Bệnh có xu hướng tăng nhanh
theo sự phát triển của kinh tế và đơ thị hóa, đặc biệt tỷ lệ này tăng nhanh ở
các nước phát triển và đang phát triển, ước tính năm 2014 có khoảng 422 triệu
người trưởng thành đang sống với bệnh ñái tháo ñường, tỷ lệ này tăng gần
gấp ñôi so với năm 1980, tăng từ 4,7% lên 8,5%. Theo dự báo của WHO, ñến
16
năm 2025 trên thế giới có khoảng 300-330 triệu người mắc bệnh ðTð, ñiều
này phản ánh gia tăng các yếu tố nguy cơ như thừa cân, béo phì, chế độ dinh
dưỡng và luyện tập không hợp lý, cùng với sự gia tăng của ðTð thì ðTðTK
cũng khơng ngừng gia tăng, tỷ lệ mắc khác nhau cho từng quốc gia, theo
vùng, chủng tộc và tiêu chuẩn chẩn đốn được áp dụng, theo một số nghiên
cứu các tác giả ñều cho rằng ở phụ nữ da trắng tỷ lệ ðTðTK thấp hơn so với
nhóm phụ nữ Ấn ðộ và thổ dân Canada.
Tỷ lệ mắc ðTðTK theo nghiên cứu của Moshe Hod (2005): Châu Úc là
6,1%; Châu Âu là 7,1%; Người thổ dân là 5,0%; Người ở các đảo khu vực
Thái Bình Dương là 9,5%; Châu Á là 12,2%; Nhóm khác là 3,15 [28], [62].
Tại các quốc gia tỷ lệ này cũng có sự khác nhau như: ðan mạch (1975) là
1-7%; Bắc Ailen (1980) là 0,2-3%; Hoa kỳ (1980) là 12,3%; Thụy ðiển (1984)
là 1,3%; Anh (1984) là 4%; Anh (1984) là 4%; Úc (1988) là 2,4% [28], [62].
Một nghiên cứu tại Hoa Kỳ đối với đối tượng thừa cân, béo phì thuộc
nhiều dân tộc khác nhau ñã cho thấy tỷ lệ ðTðTK chung là 41,2%, 15,1% ở
người gốc Châu Á và các ñảo ở Thái Bình Dương, 39,1% ở những người gốc
Tây Ban Nha (Hispanics), 41,2% ở những người không phải gốc Tây Ban
Nha da trắng (non-Hispanic Whites), 50,4% những người không phải gốc Tây
Ban Nha da ñen (non-Hispanic Blacks) và 52,8% ở những người Mỹ gốc Ấn
[65].
Việc áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đốn khác nhau cũng cho tỷ lệ khác
nhau, khi áp dụng tiêu chuẩn chẩn đốn của IADPSG 2010 tỷ lệ ðTðTK tăng
rất cao, theo tác gả Morikawa (2012) tỷ lệ mắc ðTðTK tại Nhật Bản là
29,8%, tác giả Werner (2012) tỷ lệ mắc ðTðTK ở Hoa kỳ là 17,8%. Theo
khuyến cáo của ADA ở những vùng còn thiếu nhân lực điều trị, chăm sóc
ðTðTK chưa nên áp dụng tiêu chuẩn chẩn đốn của IADPSG 2010 mà nên
áp dụng tiêu chuẩn chẩn đốn của ADA 2006. Năm 2010 tiêu chuẩn chẩn