Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

GA lop 3 tuan 5, 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.44 KB, 75 trang )

Ngày soạn : 12 / 9 / 2009
Ngày giảng thứ 2: 14 / 9 / 2009 Tuần : 5
Tiết : 13,14
TP C - K CHUYN
NGI LNH DNG CM
(2 tit)
I. MC TIấU
A - Tp c
1. c thnh ting
- Bc u bit c phõn bit li ngi dn chuyn vi li cỏc nhõn vt .
- c ỳng cỏc t, ting khú hoc d ln do nh hng ca phng ng : th
lnh, ngp ngng, tng s, hong s, bun bó, dng cm,...
- Ngt, ngh hi ỳng sau cỏc du cõu v gia cỏc cm t.
- c trụi chy c ton bi, bc u bit c phự hp vi ging cỏc nhõn vt
trong truyn.
2. c hiu
- Hiu ý ngha : Khi mc li phi dỏm nhn li v sa li ; ngi dỏm nhn li
v sa li l ngi dng cm . ( Tr li c cỏc CH trong SGK )
- Hiu ngha ca cỏc t ng trong bi : na tộp, ụ qu trỏm, th lnh, hoa mi
gi, nghiờm trng, qu quyt, dt khoỏt,...
- Nm c trỡnh t din bin ca cõu chuyn.
- Hiu c ni dung v ý ngha ca cõu chuyn : Trong trũ chi ỏnh trn gi,
chỳ lớnh nh b coi l "hốn" vỡ khụng leo lờn m li chui qua hng ro. Cõu
chuyn khuyờn cỏc em khi cú li cn dng cm nhn li v sa li.
B - K chuyn
Da vo trớ nh v tranh minh ho k li c tng on v ton b cõu
chuyn.
II. DNG DY - HC
Tranh minh ho bi tp c (phúng to, nu cú th).
Bng ph ghi sn ni dung cn hng dn luyn c.
Mt thanh na tộp, mt s bụng hoa mi gi.


III. CC HOT NG DY - HC CH YU
TP C
Hot ng giỏo viờn Hot ng hc sinh
1 . n nh t chc (1

)
2 . Kim tra bi c (5

)
Hai, ba HS c bi ễng ngoi v tr li
cỏc cõu hi1 v 2 trong SGK.
Hát
1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
• GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
Giới thiệu bài (1

)
- Hỏi : Theo em, người như thế nào là người
dũng cảm?
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.
- GV : Bài học Chú lính dũng cảm của giờ tập
đọc sẽ cho các em biết điều đó.
- Ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (31

)

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi
nhanh. Chú ý lời các nhân vật :
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Giọng viên tướng : dứt khoát, rõ ràng, tự tin.
+ Giọng chú lính : Lúc đầu rụt rè, đến cuối
chuyện dứt khoát, kiên định.
+ Giọng thầy giáo : nghiêm khắc, buồn bã.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối
nhau đọc từ đầu đến hết bài.
Đọc 2 vòng.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
khó. ( ®äc 2 lît )
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú
ý ngắt giọng đúng ở các dấu
chấm, phẩy và khi đọc lời của
các nhân vật :
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp. - Vượt rào,/ bắt sống lấy nó !//
- Chỉ những thằng hèn mới
chui.//
- Về thôi./ /(giọng tướng ra lệnh
dứt khoát, rõ ràng.)
- Chui vào à ?// - Ra vườn đi !//
(giọng ngập ngừng, rụt rè.)
- Nhưng như vậy là hèn. -
(giọng quả quyết, khẳng định.)
- Thầy mong em nào phạm lỗi
sẽ sửa lại hàng rào và luống

hoa.// (giọng khẩn thiết, bao
dung)
- Giải nghĩa các từ khó :
2
Hot ng giỏo viờn Hot ng hc sinh
+ Cho hc sinh xem mt on na tộp. + Quan sỏt thanh na tộp.
+ V lờn bng hng ro hỡnh ụ qu trỏm v gii
thiu t ụ qu trỏm.
+ Quan sỏt hỡnh minh ho
hiu ngha ca t.
+ Hoa mi gi l loi hoa nh, thng n vo
10 gi tra. Hoa cú nhiu mu nh , hng,
vng. (Cho HS xem bụng ho 10 gi)
+ Quan sỏt bụng hoa v nghe
giỏo viờn gii thiu.
+ Em hiu t nghiờm trng trong cõu "thy
giỏo nghiờm trng hi." nh th no ?
+ Ngha l thy giỏo hi bng
ging nghiờm khc.
+ Th no l qu quyt ? Em hóy t cõu vi t
ny?
+ Qu quyt ngha l dt khoỏt,
khụng do d.
t cõu : Cu bộ qu quyt rng
cu ó gp tụi õu ú.
- Yờu cu 4 HS tip ni nhau c bi trc lp,
mi HS c 1 on.
- 4 HS tip ni nhau c bi, c
lp theo dừi bi trong SGK
- Yờu cu HS luyn c theo nhúm. - Mi nhúm 4 HS, tng em c

1 on trong nhúm.
- T chc thi c gia cỏc nhúm. - 2 nhúm thi c tip ni.
Hot ng 2 : Hng dn HS tỡm hiu bi
(7

)

- GV gi 1 HS c li c bi trc lp. - 1 HS c, c lp cựng theo
dừi SGK.
- Hi: cỏc bn nh trong truyn chi trũ gỡ ? ở
õu ?
- Cỏc bn nh chi trũ ỏnh
trn gi trong vn trng.
- ỏnh trn gi l trũ chi quen thuc vi tr
em. Trong trũ chi cỏc bn cng cú phõn cp
tng, ch huy, lớnh... nh trong quõn i v
cp di phi phc tựng cp trờn.
- Yờu cu HS c thm on 1. - c thm.
1.Trò chơi đánh trận giả .
- Viờn tng h lnh gỡ khi khụng tiờu dit
c mỏy bay ch ?
- Viờn tng h lnh trốo qua
hng ro vo vn bt sng
nú.
- Khi ú, chỳ lớnh nh ó lm gỡ ? - Chỳ lớnh nh quyt nh
khụng leo lờn hng ro nh
lnh ca viờn tng m chui
qua l hng di chõn hng
ro.
- Vỡ sao chỳ lớnh nh li quyt nh chui qua l - Vỡ chỳ s rng lm hng hng

3
Hot ng giỏo viờn Hot ng hc sinh
hng di chõn hng ro ? ro ca vn trng.
- Nh vy chỳ lớnh ó lm trỏi lnh ca viờn
tng, chỳng ta cựng tỡm hiu on 2 xem
chuyn gỡ xy ra sau ú.
- 1 HS c on 2 trc lp, c
lp c thm theo.
2.Hàng rào đổ tớng sĩ gặp rắc
rối.
- Vic leo hng ro ca cỏc bn khỏc ó gõy ra
hu qu gỡ ?
- Hng ro ó b , tng s
ngó ố lờn lung hoa mi gi,
hng ro ố lờn chỳ lớnh.
- Hóy c on 3 v cho bit : "Thy giỏo
mong ch iu gỡ HS trong lp" ?
- Thy giỏo mong HS ca mỡnh
dng cm nhn li.
3.Mong chờ của thầy.
- Khi b thy giỏo nhc nh, chỳ lớnh nh cm
thy th no ?
- Chỳ lớnh nh run lờn vỡ s.
- Theo em, vỡ sao chỳ lớnh li run lờn khi nghe
thy giỏo hi ?
- HS phỏt biu ý kin :Vỡ chỳ
lớnh quỏ hi hn./ Vỡ chỳ ang
rt s./ Vỡ chỳ cha quyt nh
c l nhn hay khụng nhn
li ca mỡnh./....

- Vy l n cui gi hc c tng v lớnh u
cha ai dỏm nhn li vi thy giỏo. Liu sau
ú cỏc bn nh cú dng cm v thc hin c
iu thy giỏo mong mun khụng, chỳng ta
cựng tỡm hiu on cui bi.
- 1 HS c thnh ting on 4,
c lp theo dừi bi trong SGK.
4.Dũng cảm nhận lỗi.
- Chỳ lớnh nh ó núi vi viờn tng iu gỡ
khi ra khi lp hc ?
- Chỳ lớnh núi kh : "Ra vn i
!"
- Chỳ ó lm gỡ khi viờn tng khoỏt tay v ra
lnh : "V thụi!" ?
- Chỳ núi : "Nhng nh vy l
hốn !" ri qu quyt bc v
phớa vn trng.
- Lỳc ú, thỏi ca viờn tng v nhng
ngi lớnh nh th no ?
- Mi ngi sng li nhỡn chỳ
ri c i bc nhanh theo chỳ
nh mt ngi ch huy dng
cm.
- Ai l ngi lớnh dng cm trong truyn ny ?
Vỡ sao ?
- Chỳ lớnh chui qua hng ro l
ngi lớnh dng cm vỡ ó bit
nhn li v sa li.
- Em hc c bi hc gỡ t chỳ lớnh nh trong
bi ?

- Khi cú li cn dng cm nhn
li v sa li.
Hot ng 3 : Luyn c li (6

)
4
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu luyện
đọc lại bài theo các vai : người dẫn chuyện,
chú lính, viên tướng, thầy giáo.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc bài tốt.
KỂ CHUYỆN
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 4 : Xác đinh yêu cầu (1

)
- Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Dựa vào các tranh sau kể lại
câu chuyện Người lính dũng
cảm.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện
(19

)

- Gọi 4 HS kể nối tiếp trước lớp, mỗi HS kể 1
đoạn.
- 4 HS kể.
- Chú ý: nếu HS lúng túng, GV đặt câu hỏi gợi
ý cho HS.

+ Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh như thế nào ?
Chú lính dịnh làm gì ?
+ Tranh 2 : Cả nhóm đã vượt rào bằng cách
nào ? Chú lính vượt rào bằng cách nào ?
Chuyện gì đã xảy ra sau đó ?
+ Tranh 3 : Thầy giáo đã nói gì với các bạn ?
Khi nghe thầy giáo nói chú lính cảm thấy thế
nào ? Thầy mong muốn điều gì ở các bạn
HS ?
HS khá , giỏi kể lại được toàn
bộ câu chuyện
+ Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh thế nào ? Chú
lính nhỏ đã nói và làm gì khi đó ? Mọi người
có thái độ như thế nào trước lời nói và việc
làm của chú lính nhỏ ?
- Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện. Nhóm 1
kể đoạn 1, 2
- 2 nhóm kể, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét, bình chọn nhóm
thắng cuộc.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4/ Củng cố, dặn dò (3’ )
- Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa ? Khi HS khá , giỏi kể lại được toàn
5
Hot ng giỏo viờn Hot ng hc sinh
ú em ó mc li gỡ ? Em nhn li vi ai ? Em
suy ngh gỡ v vic ú ?
b cõu chuyn
- Tng kt gi hc, dn dũ HS v nh k li cõu
chuyn cho ngi thõn nghe v chun b bi sau:

Cuộc họp của chữ viết .
B sung rỳt kinh nghim :
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...........................................................................................................
====== ======
Tiết :21
TON
NHN S Cể HAI CH S VI S Cể MT CH S (Cú nh)
I. MC TIấU ::
Giỳp hc sinh :
- Bit lm tớnh nhõn s cú hai ch s vi s cú mt ch s ( cú nh )
- Vn dng gii bi toỏn cú mt phộp nhõn .
II. dựng dy hc chun b thy v trũ :
- Chun b bng ph ni dung bi tp bi 1( Ct 1,2,3,4 ) , bi 2 , bi 3
III. CC HOT NG DY HC CH YU :
Hot ng ca Giỏo viờn Hot ng ca HS
*. Ônr định tổ chức:
1. Kim tra bi c : ( 5 )
- Gi HS c bng nhõn 6.
- Kim tra bi tp 2, 3.
- Nhn xột - tuyờn dng.
2. Bi mi:
a/ Gii thiu: ( 1 )
Hát
- 2 HS c.
- 2 HS.
6

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
- GV nêu mục tiêu, ghi bài lên bảng.
b/ HD tìm hiểu bài:( 12’ )
- Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân 2 số với số
có 1 chữ số.
a) Phép nhân: 26 x 3 = ?
- HS đặt tính:
- Hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta thực
hiện từ đâu sang đâu?
- HS suy nghĩ và thực hiện.
26 3 nhân 6 bằng 18, viết 8
x 3 nhớ 1.
78 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1
bằng 7, viết 7 thẳng hàng chục.
b) Phép nhân: 54 x 6 = ?
54 6 nhân 4 = 24 viết 4 nhớ 2
x 6 6 nhân 5 bằng 30 thêm 2
bằng 32 viết 32
324
- Nhận xét: Đây là phép nhân có nhớ.
b/ Luyện tập
Bài 1: HS tự làm bài.
- Gọi HS lần lượt trình bày cách tính của mình.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc 1 đề của bài toán.
- Có tất cả mấy tấm vải?
- Mỗi tấm vải dài bao mhiêu mét?
- Muốn biết 2 tấm vải dài bao nhiêu mét ta
làm thế nào?
- 3 HS đọc nối tiếp.

- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng, lớp làm
vào vở nháp.
- Tính từ hàng đơn vị sau đó
mới tính hàng chục.
- 3 HS làm bảng, lớp làm
vào vở.
- 1 HS lên bảng, lớp làm
bảng con.
- 4 HS lên bảng, lớp lam vào
vở.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc.
- Có 2 tấm vải
- Mỗi tấm dài 35m.
- 1 HS lên bảng, lớp lam
7
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
- Tóm tắt : 1 tấm : 35m
2 tấm : ? m
Bài giải:
Cả hai tấm vải dài là:
35 x 2 = 70(m).
Đáp số: 70m vải.
- Chữa bài, cho điểm.
Bài 3: HS suy nghĩ và tự làm bài.
a/ x : 6 = 12 b/ x : 4 = 23
x = 12 x6 x = 23x4
x = 72 x = 92.
- Vì sao tìm x trong phần a lại tính tích 12 x

6.
3. Củng cố - dặn dò: ( 3’ )
- Muèn nh©n mét sè cã hai ch÷ sè víi sè cã
mét ch÷ sè ta lµn thÕ nµo ?
- Gv chèt kiÕn thøc .
- Nhận xét, yêu cầu HS về nhà luyện tập
thêm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
vào vở.
- 2 HS lên bảng, lớp lam
vào vở.
- Vì x là số bị chia.
• Bổ sung – rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..............................................................................................
TiÕt :9
Tù nhiªn x· héi–
8
phòng bệnh tim mạch
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Kể ra một số bệnh về tim mạch
- Nêu đợc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh tim mạch ở trẻ em
- Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim
II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình trong sgk trang 20, 21 phóng to
III/ Hoạt động dạy học:
1. ổ n định T.C: Hát
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số loại thức ăn giúp bảo vệ
tim mạch
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Kể một số bệnh tim mạch
- GV yêu cầu HS kể một số bệnh tim
mạch mà em biết?
- GV chốt lại và lu ý: Một số bệnh thờng
gặp nhng nguy hiểm đối với trẻ em đó là
bệnh thấp tim
* Hoạt động 2: Sự nguy hiểm và nguyên
nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK
và đọc lời các lời hỏi đáp trong các hình
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 sau khi
nghiên cứu cá nhân và trả lời các câu hỏi
sau:
+ ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim?
+ Bệnh thấp tim nguy hiểm nh thế nào?
+ Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là gì?
- 2 HS trả lời: Thức ăn bảo vệ tim mạch:
Rau, quả, thịt bò, gà, lợn, lạc, vừng,...

- HS lắng nghe
- HS kể: Bệnh thấp tim, bệnh huyết áp
cao, bệnh xơ vữa động mạch, nhồi máu
cơ tim,...
- HS nghe giảng
- HS quan sát và đọc lời thoại SGK
- Thảo luận nhóm và đại diện trả lời các
câu hỏi GV đa ra:
-> Thấp tim là bệnh tim mạch mà ở lứa
tuổi HS thờng mắc
-> Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho
van tim, cuối cùng gây suy tim
-> Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim
là do viêm họng, viêm a-mi-dan kéo dài
9
- GV yêu cầu HS đóng vai là bác sĩ và HS
để hỏi bác sĩ về bệnh thấp tim
- Gọi các nhóm đóng vai nói trớc lớp
- GV kết luận lại những điều HS vừa thảo
luận
* Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh tim
mạch
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
- Nêu yêu cầu thảo luận
- GVKL: Để đề phòng bệnh tim mạch và
nhất là bệnh thấp tim cần phải giữ ấm cơ
thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ
sinh cá nhân, rèn luyện thể thao hàng
ngày để không bị các bệnh
hoặc viêm khớp cấp không đợc chữa trị

kịp thời, dứt điểm
- Nhóm trởng cử bạn đóng vai bác sĩ và
bệnh nhân trả lời
- Các nhóm xung phong đóng vai dựa
theo các hình 1, 2, 3 trang 20
- Nhóm khác quan sát, nx, bổ sung
- Nghe giảng
- 2 HS cùng bàn thảo luận câu hỏi GV đa
ra: Quan sát hình 4, 5, 6 trang 21 nói với
nhau về nội dung của các việc làm trong
từng trờng hợp đối với phòng bệnh thấp
tim:
+ H4: Một bạn đang súc miệng bằng nớc
muối trớc khi đi ngủ để đề phòng viêm
họng
+ H5: Bạn đã giữ ấm cổ, ngực, tay và bàn
chân để đề phòng cảm lạnh, viêm khớp
cấp tính
+ H6: Thể hiện nội dung ăn uống đầy đủ
để cơ thể khoẻ mạnh có sức đề kháng
phòng chống bệnh tật nói
chung thấp tim nói riêng
- Một số cặp lên trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
IV/ Củng cố, dặn dò:
- Bệnh tim mạch nguy hiểm nh thế nào ?
-Em cần làm gì để phòng bệnh tim mạch ?
- Về nhà thực hành ăn uống đầy đủ, luyện tập thể dục thờng xuyên
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động bài tiết nớc tiểu.

B sung rỳt kinh nghim :
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
10
..........................................................................................................................................
.................................................................................................
Ngµy so¹n : 13 / 9 / 2009
Ngµy gi¶ng thø 3 : 15 / 9 / 2009 TiÕt : 9
Chính tả
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Nghe - viết đúng bài ChÝnh T¶ ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi .
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT ChÝnh T¶ phương ngữ do GV soạn .
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3 ) .
2. Ôn bảng chữ:
- Thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài 2b.
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên ở bài tập 3.
- Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
A.Bài cũ
-Gv đọc cho 2 hs viết bảng lớp, lớp viết
bảng con các từ: loay hoay, gió xoáy, nhẫn
nại, nâng niu.
-2,3 hs đọc thuộc lòng bảng 19 tên chữ đã
học ở tuần 1 đến tuần 3.
-Nhận xét.

B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.
2.Hd hs nghe-viết
a.Hd chuẩn bị.
-Gọi 1 hs đọc đoạn văn.
-Hs viết lại các từ khó đã học.
-2,3 hs đọc thuộc lòng 19 tên chữ.
-2 hs đọc đề bài.
-1 hs đọc đoạn văn.
11
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
+Đoạn văn này kể chuyện gì?
-Hướng dẫn hs nhận xét chính tả, Gv hỏi:
+Đoạn văn trên có mấy câu?
+Những chữ nào trong đoạn văn được viết
hoa?
+Lời các nhân vật được viết sau dấu gì?
-Yêu cầu hs đọc thầm lại đoạn văn, viết ra
nháp các từ khó: quả quyết, vườn trường,
sững lại, khoác tay, chỉ huy.
b.Gv đọc cho hs viết bài vào vở.
c.Chấm chữa bài.
-Hs tự chấm chữa bài bằng bút chì.
3.Hd hs làm bài tập chính tả
a.Bài tập 2b (lựa chọn):
-Gv giúp hs nắm yêu cầu của bài tập.
-Gv cho hs làm bài vào vở, Gv mời 2 hs lên
bảng làm bài.

-Gọi 2,3 hs đọc lại kết quả làm bài đúng.
-Cho cả lớp chữa bài vào vở.
Tháp Mười đẹp nhất bông sen.
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
b.Bài tập 3:
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài, cho cả lớp
làm bài vào vở.
-Gv mời 9 hs tiếp nối nhau lên bảng điền
cho đủ 9 tên chữ và chữ.
-Sau đó, cả lớp và Gv sửa lại từng chữ và tên
chữ cho đúng.
-Mời nhiều hs nhìn bảng đọc 9 chữ và tên
chữ đã điền đầy đủ.
-Gv khuyến khích hs học thuộc 9 chữ tại
lớp.
-Cả lớp đọc thầm theo.
-Lớp học tan, chú lính nhỏ rủ viên
tướng ra vườn sửa lại hàng rào, viên
tướng không. nghe, chú lính nói:
nhưng như vậy là hèn và quả quyết
bước về phía vườn trường, các bạn
nhìn chú ngạc nhiên rồi bước nhanh
theo chú.
-6 câu.
Các chữ đầu câu và tên riêng.
-Viết sau dấu hai chấm, xuống
dòng, gạch đầu dòng.
-Đọc thầm. tự viết các từ khó.
-Hs viết bài vào vở.
-Tự chấm bài và chữa bài bằng bút

chì.
-Hs làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
-1 hs đọc yêu cầu.
-Hs làm bài nối tiếp.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Đọc thuộc 9 chữ tại lớp.
-Viết vào vở theo đúng thứ tự tên
chữ.
12
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
-Cả lớp viết lại vào vở 9 chữ và tên chữ
đũng thứ tự
-Gọi 2,3 hs đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự
28 tên chữ đã học:
Số thứ
tự
Chữ Tên chữ
1 n en-nờ
2 ng en-nờ giê (en giê)
3 ngh en-nờ giê hát (en giê hát)
4 nh en-nờ hát (en hát)
5 o o
6 ô ô
7 ơ ơ
8 p pê
9 ph Pê hát
4.Củng cố, dặn dò
-Hs häc thuéc lßng tªn 9 ch÷ c¸i trong b¶ng .
-Nhận xét tiết học, yêu cầu hs học thuộc

lòng thứ tự 28 tên chữ.
-Chuẩn bị bài sau: Tập chép: Mùa thu của
em.
• Bổ sung – rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..............................................................................................
TiÕt : 5
§¹o ®øc

Bài 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS hiểu:
13
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy .
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình .
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà , ở trường .
 GIAØNH CHO HS KHA -GIO IÙ Û
Hiểu được lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng
ngày.
II. CHUẨN BỊ
- Nội dung tiểu phẩm”Chuyện bạn Lâm”.
- Phiếu ghi 4 tình huống(Hoạt động 2- Tiết1).
- Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
A- Bài cũ: "Giữ lời hứa"
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
2- Bài mới:
 Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
+ Gặp bài toán khó, Đạt loay hoay mãi mà
vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài đã
giải sẵn cho bạn chép.
+ Nếu là Đạt em sẽ làm gì? Vì sao?
- GV kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có
công việc của mình và mỗi người cần phải tự
làm lấy việc của mình.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
- GV phát phiếu học tập.
- Điền những từ: tiến bộ, bản thân, cố gắng,
làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống.
- GV kết luận.
 Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
- GV nêu tình huống cho HS xử lý.
* Hướng dẫn thực hành:
+ Tự làm lấy những công việc hàng ngày của
mình ở trường, ở nhà.
+ Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương ...
về việc tự làm lấy công việc của mình.
 Củng cố - Dặn dò:
- HS nêu phần ghi nhớ của bài.
+ Giữ lời hứa là thực hiện đúng
điều mình đã nói, đã hứa hẹn.

- Một số HS nêu cách giải quyết
của mình.
- HS thảo luận, phân tích và lựa
chọn cách ứng xử đúng.
- HS làm bài tập 2, vở bài tập.
- HS nhắc lại:
14
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Hướng dẫn thực hành :
- Tự làm lấy công việc hàng ngày của mình ở
trường và ở nhà .
Sưu tầm những mẫu chuyện , tấm gương ... về
việc tự làm lấy công việc của mình
-Dặn xem lại bài ở nhà
-Nhận xét tiết học
* Tự làm lấy việc của mình là cố
gắng làm lấy công việc của bản
thân mà không dựa dẫm vào
người khác.
- Bài tập 3, vở bài tập
• Bổ sung – rút kinh nghiệm :
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..............................................................................................
TOÁN
TiÕt: 21: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU ::
Giúp học sinh :

- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) .
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút .
II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò :
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( a , b ), bài 3 , bài 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bảng nhân 6.
32 42
x
5
x
6
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
- 3 HS
- 2 HS làm bài bảng.
15
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
a) Giới thiệu:
b) HD TH bài:
- Nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
* Luyện tập - Thực hành
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS tự làm bài.
- Chữa bài trên bảng, nhận xét.
Bài 2: HS đọc đề và tự làm bài.
- Khi đặt tính cần chú ý điều gì?
a) 38 x 2 ; 27 x 6 ;

b) 53 x 4 ; 45 x 5
- HS tự làm bài vào vở.
- Chấm chữa bài. Nhận xét.
Bài 3: HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ và tự làm bài.
-Tóm tắt: 1 ngày : 24 giờ.
6 ngày : ? giờ.
Bài giải:
Cả 6 ngày có số giờ là:
24 x 6 = 144 (giờ)
Đáp số : 144 giờ.
- Chấm chữa bài và cho điểm HS..
Bài 4: GV đọc từng giờ, sau đó yêu cầu
HS sử dụng mặt đồng hồ của mình để
quay kim đúng giờ đó.
a) 3 giờ 1 phút.
b) 8 giờ 20 phút.
c) 6 giờ 45 phút.
- 3 HS nối tiếp đọc.
- Bài tập yêu cầu tính.
- 5 HS làm bảng. Lớp làm bài vào
vở.
- 2 HS đổi vở chấm.
- Đặt tính rồi tính.
- Đặt tính sao cho đơn vị thẳng
với dơn vị, hang chục thẳng với
hàng chục.
- 3 HS lên bảng.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở.
- Đổi vở chấm.

- HS tự quay.
16
Hot ng ca Thy Hot ng ca Trũ
d) 11 gi 35 phỳt.
Bi 5: ginh cho HS khỏ-gii.
3. Cng c, dn dũ ( 3 )
-Muốn nhân một số có hai chữ số với một
số có một chữ số ta làm thế naò ? ?
- Nêu cách xem đồng hồ ?
- Nhn xột tuyờn dng em lm ỳng.
- V nh HS luyn tp thờm BT 3, 4.
- Chun b bi sau.
- Nhn xột tit hc.
- HS thc hin.
B sung rỳt kinh nghim :
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..............................................................................................
Ngy son :14 / 9 / 2009 Tiết : 15
Ngy dy :16 /9 / 2009 Tập đọc
CUC HP CA CH VIT
I. MC TIấU
1. c thnh ting
- Bit ngt ngh hi hp lớ sau du cõu , c ỳng cỏc kiu cõu ; bc u
bit c phõn bit li ngi dn chuyn vi li cỏc nhõn vt .
- c ỳng cỏc t, ting khú hoc d ln do nh hng ca phng ng :
tan hc, dừng dc, hon ton, m st, ý, u th,...
- c trụi chy ton bi .

2. c hiu
- Hiu ND : Tm quan trng ca du chm núi riờng v cõu núi chung ( ( Tr li
c cỏc CH trong SGK ).
- Nm c trỡnh t ca mt cuc hp thụng thng
- Hiu c ni dung v ý ngha ca cõu chuyn : Thy c tm quan
trng ca du chm v ca cõu. Nu ỏnh du chm sai v trớ s lm cho
ngi c hiu lm ý ca cõu.
17
- Hiểu cách điều khiển một cuộc họp nhóm (lớp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có thể).
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả
lời câu hỏi 2, 3 của bài tập đọc Mùa
thu của em.
• GV nhận xét và cho điểm.
3. Dạy - học bài mới
+ Giới thiệu bài
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và
hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ?
- Theo em, các chữ viết có biết cuộc
họp không ? Nếu có thì khi họp
chúng ta sẽ bàn về nội dung gì ?
- Giới thiệu : bài tập đọc hôm nay sẽ
giúp các em được tham gia vào cuộc
họp chữ viết. Nội dung của cuộc

họp là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu
bài Cuộc họp của chữ viết.
Hoạt động 1 : Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với
giọng hơi nhanh. Chú ý lời các nhân
vật :
+ Giọng người dẫn chuyện : vui vẻ,
hóm hỉnh.
+ Giọng chữ A : rõ ràng, dõng dạc.
+ Giọng dấu chấm : lúc ngạc nhiên
(Thế nghĩa là gì nhỉ ?) ; khi phàn
nàn (Ai thế nhỉ !).
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải
- H¸t
- Tranh vẽ các chữ cái và dấu câu.
- HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ
riêng của từng em.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
18
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
nghĩa từ
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện
phát âm từ khó, dễ lẫn.
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải
nghĩa từ khó.
- Hướng dẫn HS chia bài thành 4
đoạn :
+ Đoạn 1 : Vừa tan học ... Đi đôi
giày da trên trán lấm tấm mồ hôi.

+ Đoạn 2 : Có tiếng xì xào ... Trên
trán lấm tấm mồ hôi.
+ Đoạn 3 : Tiếng cười rộ lên ... ẩu
thế nhỉ.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn
trước lớp.
- Cho cả lớp luyện đọc lời của chữ
A
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc
bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
* Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
*Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Mét em ®äc c¶ bµi .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu
bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước
lớp.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi :
các chữ cái và dấu câu họp bàn về
việc gì ?
* Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau
đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
* Đọc từng đoạn trong bài theo hướng
dẫn của GV.
- Dùng bút chì đánh dấu phân chia
các đoạn văn theo hướng dẫn của GV.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài lượt 1.
Chú ý ngắt giọng dúng ở các dấu
chấm, phẩy và khi đọc lời của các

nhân vật :
- Thưa các bạn !//Hôm nay,/ chúng ta
họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.//
Hoàng hoàn toàn không biết chấm
câu.// Có đoạn văn/ em viết thế này :
"Chú lính bước vào đầu chú.// Đội
chiếc mũ sắt dưới chân.// Đi đôi giày
da trên trán lấm tấm mồ hôi."//
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài (đọc lượt
2), cả lớp theo dõi bài trong SGK.
* Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em
đọc 1 đoạn trong nhóm.
* 2 HS thi đọc tiếp nối.
- 1 HS, cả lớp cùng theo dõi trong
SGK.
- Các chữ cái và dấu câu họp để bàn
cách giúp đỡ bạn Hoàng , Hoàng hoàn
toàn không biết chấm câu nên đã viết
những câu rất buồn cười.
- Cuộc họp đề nghị anh Dấu Chấm
19
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Yêu cầu HS đọc tiếp các đoạn còn
lại và hỏi : Cuộc họp đã đề ra cách
gì để giúp bạn Hoàng ?
- GV : Đây là một chuyện vui nhưng
được viết theo đúng trình tự của một
cuộc họp thông thường trong cuộc
số hằng ngày. Chúng ta cùng tìm
hiểu trình tự của một cuộc họp.

- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát cho mỗi nhốm HS 1 tờ giấy
khổ lớn, có ghi sẵn trình tự cuộc
họp như câu hỏi 3, SGK.
- Yêu cầu thảo luận để trả lời câu
hỏi 3.
mỗi khi Hoàng định chấm câu thì
nhắc Hoàng đọc lại câu văn một lần
nữa.
- Chia nhóm theo yêu cầu.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Thảo luận, sau đó 4 nhóm dán bài
của nhóm mình lên bảng. Cả lớp dọc
bài của từng nhóm và nhận xét.
Đáp án :
Diễn biến cuộc họp
Nêu mục đích cuộc họp Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách
giúp đỡ em Hoàng.
Nêu tình hình của lớp Em Hoàng hoàn toàn không biết chấm
câu. Có đoạn văn em viết thế này :
"Chú lính bước vào đầu chú. Đội
chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày
da trên trán lấm tấm mồ hôi."
Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình
đó
Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để
ý đến dấu chấm câu. Mõi tay chỗ nào,
cậu ta chấm chỗ ấy.
Nêu cách giải quyết Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu
châm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn

một lần nữa.
Giao việc cho mọi người Anh dấu chấm cần yêu cầu Hoàng đọc
lại câu văn một lần nữa trước khi
Hoàng đặt dấu chấm câu.
- Nhận xét, đưa ra đáp án đúng, sau
đó cho cả lớp đọc lại đáp án.
 Kết luận : Bài học cho ta thấy
được tầm quan trọng của dấu chấm
và của câu. Nếu đánh dấu chấm sai
20
Hot ng giỏo viờn Hot ng hc sinh
v trớ s lm cho ngi c hiu lm
ý ca cõu. Ngt, ngh hi ỳng sau
cỏc du cõu v gia cỏc cm t.
Hot ng 3 : Luyn c li bi
- Yờu cu HS c li bi theo hỡnh
thc phõn vai.
- T chc cho cỏc nhúm thi c bi
theo vai.

4/ Cng c, dn dũ (3 )
- Dấu câu có tác dụng gì ?
-Gv liên hệ cách tổ chức cuộc họp
- Nhn xột tit hc.
- Dn dũ HS ghi nh trỡnh t ca
mt cuc hp thụng thng v
chun b bi sau.
- Mi nhúm 4 HS c li bi theo
hỡnh thc phõn vai : ngi dn
chuyn, bỏc ch A, ỏm ụng, Du

Chm.
- 2 n 3 nhúm thi c. C lp bỡnh
chn nhúm c tt nht.
B sung rỳt kinh nghim :
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......................................................................................................................
Tiết: 5
Luyện từ và câu
so sánh
I . Mục đích yêu cầu :
1 . Nắm đợc một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém .
2 . Nắm đợc các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém . Biết cách thêm các từ so sánh vào
những câu cha có từ so sánh .
II . Đồ dùng dạy học :
- G : Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở BT1
Bảng phụ viết khổ thơ ở BT3
- H : Vở bài tập .
21
III . Phơng pháp :
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, giảng giải, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy học :.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A . Kiểm tra bài cũ :
- Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? Nói về bạn
nhỏ trong bài thơ Khi mẹ vắng nhà .
- GV nhận xét ghi điểm
B . Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài :

Tiết LTVC hôm nay chúng ta sẽ biết một
kiểu so sánh mới đó là so sánh hơn kém
và biết cách thêm các từ so sánh vào
những câu cha có từ so sánh
2 . Hớng dẫn làm bài :
a . Bài 1 :
- Gạch dới những hình ảnh đợc so sánh
với nhau trong từng khổ thơ .
- GVchốt lại lời giải đúng và giúp hs
phân biệt 2 loại só sánh : so sánh ngang
bằng và so sánh hơn kém
b . Bài 2 :
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- 2 HS mỗi em đặt 1 câu :
+ Bạn nhỏ rất chăm chỉ làm việc giúp
mẹ .
+ Bạn nhỏ rất yêu thơng quý mến mẹ .
- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, làm bài
ra nháp, đổi vở cho bạn kiểm tra.
- 3 HS lên bảng làm bài :
- a. Cháu khoẻ hơn ông nhiều
( ss hơn kém )
- Ông là buổi trời chiều
( ss ngang bằng )
Cháu là ngày rạng sáng.
( ss ngang bằng )
b. Trăng khuya sáng hơn đèn
( ss hơn kém )
c . Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng

bằng mẹ đã thức vì chúng con.
( ss hơn kém )
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời .
( ss ngang bằng )
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS tìm những từ so sánh trong khổ thơ
- 3 HS lên bảng gạch phấn màu dới các từ
so sánh trong mỗi khổ thơ.
- Cả lớp nhận xét .
a. hơn - là - là .
b. hơn
22
c. Bài 3: Tìm những sự vật đợ so sánh
với nhauvà thêm từ so sanh vào vâu cha
có ( ở gạch ngang )
- Gv theo dõi hs làm bài, kèm hs yếu .
3. Củng cố dặn dò : (3 )
-Có mấy kiểu so sánh? Là những kiểu
nào ?
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
c. chẳng bằng - là .
- 1 hs đọc thầm yêu cầu của bài. Cả lớp
đọc thầm lại các câu thơ để tìm hình ảnh
so sánh.
- 1 hs lên bảng gạch dới những sự vật đợc
so sánh với nhau .
- Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải
đúng
a. Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc l ợc chải vào mây xanh
.
b. Tìm những từ so sánh cùng nghĩa thay
cho dấu gạch nối
- 1, 2 hs lên bảng điền nhanh các từ so
sánh
- Cả lớp và gv chốt lại lời giải đúng:
+ Quả da ( nh, là, tựa ) đàn lợn con
nằm trên cao.
+ Tàu dừa ( nh, là, tựa, nh thể ) chiếc l -
ợc chải vào mây xanh.
B sung rỳt kinh nghim :
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..............................................................................................................

Tiết : 10
Tự nhiên- Xã hội
hoạt động bài tiết nớc tiểu
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
23
- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu và nêu chức năng của chúng
- Giải thích tại sao hàng ngày mỗi ngời cần uống đủ nớc
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk trang 22, 23 phóng to
- Hình cơ quan bài tiết nớc tiểu

III/ Hoạt động dạy học:
1. ổ n định T.C: Hát
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng
bệnh tim mạch
- Gọi 2 HS trả lời
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV yêu cầu HS nhắc lại tên cơ
quan cơ chức năng trao đổi khí giữa cơ
thể và môi trờng bên ngoài, cơ quan có
chức năng vận chuyển máu đi khắp cơ
thể. Sau đó giới thiệu cơ quan tạo ra nớc
tiểu và thải nớc tiểu ra ngoài là cơ quan
bài tiết nớc tiểtie
- GV ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Các bộ phận và chức năng của cơ quan
bài tiết nớc tiểu
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS cùng quan sát hình 1 và chỉ
đâu là ống xn nớc tiểu
- GV treo cơ quan bài tiết nớc tiểu phóng
to lên bảng và yêu cầu vài HS lên bảng
chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan
bài tiết nớc tiểu
- GVKL: Các bộ phận của cơ quan bài
tiết nớc tiểu......

- Yêu cầu HS quan sát hình, đọc các câu
- 2 HS trả lời:
+ Nguyên nhân: Do viêm họng, viêm a-mi-
đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không đợc
chữa trị kịp thời
+ Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, ăn uống
đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân
- 2 HS cùng thảo luận và chỉ cho nhau biết
- 2, 3 HS lên bảng chỉ và kể tên các bộ phận
của cơ quan bài tiết nớc tiểu: +Thận
+ Hai ống dẫn nớc tiểu
+ Bóng đái, ống đái
- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS quan sát hình và trả lời các bạn trong
hình 2 trang 23, SGK
24
hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2
- Cho HS làm việc theo nhóm
- Nêu yêu cầu của nhiệm vụ
- GV đi đến các nhóm gợi ý cho các em
nhắc lại những câu hỏi đợc ghi trong hình
2 hoặc tự nghĩ ra những câu hỏi mới
- Gọi 1 số nhóm trình bày trớc lớp
- GV khuyến khích HS có cùng nội dung
khác nhau có thể đặt câu hỏi khác nhau.
Tuyên dơng nhóm nghĩ ra đợc nhiều câu
hỏi
- GV hớng dẫn HS rút ra kết luận
- GV chốt lại
IV. Củng cố, dặn dò:

Cơ quan bài tiết nớc tiểu gồm mấy
bộ phận ,là những bộ phận nào ?
Em hãy nêu chức năng của các bộ
phận đó ?
- GV gọi 1 số HS lên bảng vừa chỉ
vào sơ đồ cơ quan bài tiết nớc tiểu, vừa
nói tóm tắt lại hoạt động của cơ quan này
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Lớp chia thành nhóm 4
- Nhận yêu cầu của GV
- Nhóm trởng điều khiển các bạn trong
nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi
có liên quan đến chức năng của từng bộ
phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu. VD:
- Nớc tiểu đợc tạo thành ở đâu?
- Trong nớc tiểu có chất gì?
- Nớc tiểu đớc đa xuống bóng đái bằng đ-
ờng nào?.....
- HS ở mỗi nhóm xung phong đứng lên đặt
câu hỏi và chỉ định nhóm khác trả lời. Ai
trả lời đúng sẽ đợc đặt câu hỏi tiếp và tiếp
tục chỉ định bạn khác....
- Bổ sung, nhận xét
- Chức năng của thận:
+ Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các
chất thải độc hại trong máu tạo thành nớc
tiểu
+ ống dẫn nớc tiểu cho nớc tiểu từ thận
xuống bóng đái
+ Bóng đái có chức năng chứa nớc tiểu

+ ống đái có chức năng dẫn nớc tiểu từ
bóng đái ra ngoài
Rút kinh nghiệm bổ sung :
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×