Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giáo án 5 t5 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.96 KB, 32 trang )

Trần Võ Hoàng Trường TH Lê Quý Đôn Tuần 5 1
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh(2’): Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ(5’): - Gọi HS đọc bài: Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi.Nêu đại ý
của bài?
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới(25’): -GV giới thiệu bài - ghi đề lên bảng.
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
HĐ 1: Luyện đọc:
MT: Đọc đúng ,lưu lốt bài văn.
CTH:
+Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.
(Chia bài thành 4 phần đọc nối tiếp: mỗi lần xuống dòng là
một phần, phần cuối từ A-lếch-xây nhìn tôi đến hết.)
- GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và kết hợp
cho HS nêu cách hiểu nghóa các từ: công trường, hoà sắc,
điểm tâm, chất phác, phiên dòch, chuyên gia, đồng nghiệp
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:
MT: Trả lời và rút được nội dung bài
CTH:
-Yêu cầu HS đọc thần đoạn 1 và 2, kết hợp trả lời câu hỏi:
Câu 1:Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
Câu 2: Dáng vẻ của A-lếch-xây có những nét gì đặc biệt
khiến anh Thuỷ chú ý?
H: Đoạn 1 và 2 ý nói gì?
-GV nhận xét rút ý 1: Dáng vẻ chắc, khoẻ và thân mật, giản
dò của A-lếch-xây.
-Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại và trả lời câu hỏi:
Câu 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra


như thế nào?
GV nhận xét rút ý 2: Tình cảm chân thành của một chuyên
gia nước bạn đối với công nhân Việt Nam.
H: Nội dung của bài nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em trả lời.
-GV nhận xét và rút đại ý của bài.
Đại ý: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn
với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của
tình hữu nghò giữa các dân tộc.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
MT: Đọc diễn cảm bài văn
CTH:
-1 HS đọc, HS khác đọc
thầm.
-Đọc nối tiếp nhau từng
đoạn trước lớp.
-HS thực hiện theo yêu cầu
của GV.
-HS đọc thầm đoạn 1 và 2,
kết hợp trả lời câu hỏi.
-Nêu ý đoạn 1 và 2.
-HS đọc thầm phần còn lại.
-HS trả lời, hs khác bổ sung.
- HS có thể nêu chi tiết các
em thích trong bài.
-HS trả lời, hs khác bổ sung.
-Nêu ý đoạn cuối.
-HS nêu đại ý, HS khác bổ
sung.
-HS nhắc đại ý.

Trần Võ Hoàng Trường TH Lê Quý Đôn Tuần 5 2
a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
- Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn
sau mỗi đoạn.
- GV H/dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn.
b)Hướng dẫn cách đọc kó đoạn 4:
-Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc. Chú ý đọc lời của A-
lếch-xây với giọng niềm nở, hồ hởi; chú ý ngắt hơi: Thế là/
A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay
….lắc mạnh và nói.
- GV đọc mẫu đoạn 4.
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
* Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn
nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi).
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-HS mỗi em đọc mỗi đoạn
theo trình tự các đoạn trong
bài. HS khác n/xét cách đọc.
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS thi đọc diễn cảm trước
lớp.
-HS nhận xét, bình chọn bạn
đọc tốt nhất.
4. củng cố - Dặn dò(3’): -Nhắc lại nội dung.
-Dặn HS về nhà đọc bài, chuẩn bò bài mới.
-Nhận xét tiết học.
________________________________________
TOÁN (Tiết22) :
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I.Mục tiêu:- Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo thơng dụng
- Chuyển đổi được các đơn vò đo dộ dài, giải được các bài tập có liên quan đến đơn vò đo độ
dài.
II. Đồ dùng: Sách GV + HS
Bảng nhóm
II. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh(1’): HSCB
2. Bài cũ(5’): Gọi một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp .
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới (25’): -Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1: Ôn tập hệ thống bảng đơn vò đođộ dài.
MT: Nắm được bảng đơn vị đo độ dài
CTH:
-Yêu cầu HS tìm hiểu đề và làm bài tập 1 SGK – HS làm
(GV hướng dẫn tương tự như bài: bảng đơn vò đo độ dài.)
HĐ 2: Thực hành làm bài tập 2 và 3:
MT: Làm được các bài tập
CTH:
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác đònh yêu cầu và làm bài.
-GV theo dõi HS làm và giúp đỡ HS còn yếu.
-HS theo nhóm 2 em hoàn
thành bài tập 1 , 2 em lên
bảng điền vào bảng phụ.
-HS đọc đề bài, xác đònh yêu
cầu và làm bài.
-Bài 2, thứ tự 4 em lên bảng
làm, nhận xét bài bạn sửa sai.
Trần Võ Hoàng Trường TH Lê Quý Đôn Tuần 5 3
- GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách làm:

Bài 2: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 3: Nếu HS còn lúng túng thì GV hướng dẫn chuyển
đổi từ số đo có tên hai đơn vò sang số đo có tên một đơn
vò rồi so sánh.
- GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách làm.
-GV chấm bài.
-Bài 3, thứ tự 2 em lên bảng
làm, nhận xét bài bạn sửa sai.
-HS đọc đề bài, nêu cái đã
cho và cái phải tìm rồi làm
bài, nhận xét bài bạn sửa sai.
4. Củng cố -Dặn dò: Yêu HS đọc bảng đơn vò đo độ dài, nêu mối quan hệ giữa các đơn vò
đo độ dài liền nhau.
- Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bò bài: “Bảng đơn vị đo khối lượng”.
- Nhận xét tiết học.
___________________________________________
BU ỔI CHIỀU
CHÍNH TẢ( Tiết5) : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC ( Nghe – viết)
I. Mục đích, yêu cầu:- HS nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả: Một chuyên gia máy
xúc. Nắm vững được quy tắc viết dấu thanh trong tiếng có âm chính là nguyên âm đôi uô,
ua có âm cuối hoặc không có âm cuối.
II. Đồ dùng: Sách GV + HS
Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS nêu lại mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc viết dấu thanh cho
các âm tiết như: biển, việt, bìa.
- Nhận xét ,ghi điểm.
3. Dạy – học bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề lên bảng.
Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
MT: Nắm vững cách viết chính tả
CTH:
-Gọi 1 HS đọc bài: Một chuyên gia máy xúc ( từ”Qua
khung cửa… giản dò, thân mật”) (ở SGK/45).
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và đọc kó các từ:
khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất phác.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp
các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất phác.
- GV nhận xét các từ HS viết.
HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả.
MT: Viết đúng đều ,đẹp
CTH:
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức
trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ
1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc
thầm.
-1 em lên bảng viết, lớp viết
vào giấy nháp.
- HS đọc thầm bài chính tả.
-HS viết bài vào vở.
Trần Võ Hoàng Trường TH Lê Quý Đôn Tuần 5 4
viết sai.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ
cho HS viết , mỗi câu (hoặc cụm từ) GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở
theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 1, N/xét cách trình bày và sửa
sai.

HĐ3: Làm bài tập chính tả.
MT: Làm được các bài tập
CTH:
Bài 2: -Gọi HS đọc bài tập 2, xác đònh yêu cầu của bài
tập và gạch dưới các tiếng có chứa uô, ua ở đoạn văn.
- Gọi HS nêu nhận xét của mình, GV n/xét và chốt lại;
* Tiếng chứa ua: của, mía.
* Tiếng chứa uô: cuốn, cuôc, buôn, muôn.
* Cách đánh dấu thanh:
+ Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối):
dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua – chữ u.
+ Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu
thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô – chữ ô.
Bài 3:
-GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc và
làm, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
-Gv nhận xét bài HS và chốt lại thứ tự các từ cầu điền
là: muôn, rùa, cua, cuốc. Yêu cầu HS nêu cách hiểu
các thành ngữ.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa
lỗi sai bằng bút chì.
-HS đọc bài tập 2, xác đònh yêu
cầu của bài tập.
-HS làm bài.
-HS trình bày nhận xét của
mình.
- HS đọc và làm bài tập, 1 em
lên bảng làm vào bảng phụ, sau
đó đối chiếu bài của mình để
nhận xét bài bạn.

4. Củng cố, dặn dò (3’)ø: - HS nêu lại quy tắc viết dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm
đôi ua, uô.
- Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bò bài: “Ê – mi – li, con...”.
- Nhận xét tiết học.
_______________________________________
LUY ỆN TIẾNG VIỆT
I. Mục đích, yêu cầu: Ơn lại kiến thức đã học của bài tập đọc “Một chun gia máy xúc”.
- Luyện đọc trơi chảy, diễn cảm bài tập đọc đã học buổi sáng .
-Yêu cầu HS đọc thành tiếng theo cách sau (phân vai và đọc theo lời từng nhân vật):
II. Đồ dùng: Sách GV+HS
Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh(2’): HSCB
2. Bài cũ(5’): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. bài mới(25’) giới thiệu bài ,ghi đầu bài lên bảng
Trần Võ Hoàng Trường TH Lê Quý Đôn Tuần 5 5
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Nêu u cầu đề bài.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở
- Kiểm tra học sinh đọc
- Nhận xét ,tun dương
- Cho học sinh tự luyện đọc
- Thảo luận nhóm nội dung
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
- Đọc phân vai
- Lớp nhận xét bổ sung
4-Củng cố - Dặn dò(4’): -Nhắc lại nội dung
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau.
_______________________________

LUY ỆN TỐN
I. Mục đích, yêu cầu: Ơn lại kiến thức đã học về Bảng đơn vị đo độ dài và làm bài tập tự
chọn.
II. Đồ dùng: Sách GV+HS
Bảng nhóm
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
4. Ổn đònh(2’): HSCB
5. Bài cũ(5’): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
6. bài mới(25’) giới thiệu bài ,ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Nêu u cầu đề bài.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở
- Kiểm tra học sinh làm
- Chữa bài
Làm bài tập vào vở bài tập :chẳng hạn
1m =
1
10
dam
,
1 1
1 ;1
100 1000
cm m m m= =
1m = 100 cm; 1km = 1000m; 1dm = 100 mm
57000mm = 57m ; 68000m = 68km
- Nhận xét ,tun dương
- Cho học sinh tự luyện
- Thảo luận nhóm

- Đọc bài và làm vào vở
- Lớp nhận xét bổ sung
4-Củng cố - Dặn dò(4’): -Nhắc lại nội dung
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau.
___________________________________________________________________________
_
Thứ ba, ngày 15 tháng 9năm 2009
TOÁN (Tiết22) : ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG
I.Mục tiêu:- Biết tên gọi,kí hiệu và quan hệ về các đơn vò đo khối lượng, bảng đơn vò đo khối
lượng.
- Chuyển đổi được các đơn vò đo khối lượng, giải được các bài tập có liên quan đến đơn vò
đo khối lượng.
II. Đồ dùng: Sách GV+HS
Bảng nhóm
Trần Võ Hoàng Trường TH Lê Quý Đôn Tuần 5 6
Vở bài tập
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh(2’): Hát tập thể
2. Bài cũ(5’): Gọi một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp .
Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 12m = … cm b) 7cm = … m
34dam = … m 9m = … dam
600m = … hm 93m = … hm
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới(25’): -Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ 1: Ôn tập hệ thống bảng đơn vò đo khối lượng.
MT: Lập được bảng đơn vị do khối lượng
CTH:

-Yêu cầu HS tìm hiểu đề và làm bài tập 1 SGK – HS làm
(GV hướng dẫn tương tự như bài: bảng đơn vò đo độ dài.)
HĐ 2: Thực hành làm bài tập3 và 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác đònh yêu cầu và làm bài.
-GV theo dõi HS làm và giúp đỡ HS còn yếu.
- GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách làm:
Bài 3: Nếu HS còn lúng túng thì GV hướng dẫn chuyển
đổi từ số đo có tên hai đơn vò sang số đo có tên một đơn
vò rồi so sánh.
Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề bài, xác đònh cái đã cho, cái
phải tìm của bài toán.
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-GV theo dõi HS làm và giúp đỡ HS còn chậm.
- GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách làm.
-GV chấm bài.
-HS theo nhóm 2 em hoàn
thành bài tập 1 , 2 em lên
bảng điền vào bảng phụ.
-HS đọc đề bài, xác đònh yêu
cầu và làm bài.
-Bài 3, thứ tự 2 em lên bảng
làm, nhận xét bài bạn sửa sai.
-HS đọc đề bài, nêu cái đã
cho và cái phải tìm rồi làm
bài, nhận xét bài bạn sửa sai.
4. Củng cố -Dặn dò(3’):- Yêu HS đọc bảng đơn vò đo khối lượng, nêu mối quan hệ giữa các
đơn vò đo khối lượng liền nhau.
- Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bò bài: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
___________________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 9) : MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu nghĩa của từ hòa bình; tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình.
- Viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
II. Đồ dùng: Sách GV+HS
Bảng nhóm
Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh(1’): HSCB
Trần Võ Hoàng Trường TH Lê Quý Đôn Tuần 5 7
2. Kiểm tra bài cũ(5’): - Gọi hai HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới(25’): -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
HĐ 1: Làm bài tập 1.
MT: Làm được bài tập
CTH:
-Yêu cầu HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu đề bài.
-Tổ chức cho HS làm vào vở bài tập một em lên bảng làm
vào bảng phụ.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại cách
làm. (Đáp án: Ý: trạng thái không có chiến tranh)
-Yêu cầu HS khá, giỏi giải nghóa:Trạng thái bình thản;
Trạng thái hiền hoà yên ả .
HĐ 2: Làm bài tập 2.
MT: Tìm được từ đồng nghĩa
CTH:
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài: Tìm từ đồng nghóa với từ: hoà bình
trong các từ đã cho.
-GV nhận xét và chốt lại: Các từ đồng nghóa với từ hoà

bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
HĐ 3: Làm bài tập 3.
MT: ViẾT được đoạn văn
CTH:
-Yêu cầu HS đọc kó yêu cầu bài tập, xác đònh yêu cầu đề
bài: Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh
bình của một miền quê hoặc thành phố mà em biết.
-Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở.
-Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý: Có thể viết cảnh thanh
bình ở đòa phương em, hoặc các làng quê, thành phố khác
em thấy trên ti vi. Điều gì đã làm nên vẻ đẹp thanh bình
của nơi đó?
-GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá bài bạn, tuyên
dương những em viết hay đúng yêu cầu đề bài.
-HS đọc bài tập 1, nêu yêu
cầu đề bài.
-HS làm vào vở bài tập một
em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên
bảng.
-HS đọc bài tập 2, nêu yêu
cầu đề bài.
-HS làm bài vào vở.
-Nhận xét bài bạn.
-HS đọc kó yêu cầu bài tập,
xác đònh yêu cầu đề bài.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS nhận xét đánh giá bài
bạn
4. Củng cố -Dặn dò(4’): - Gọi HS đọc các từ đồng nghóa với từ hoà bình.

- Yêu cầu các em về nhà viết lại đoạn văn chưa hoàn chỉnh, chuẩn bò bài: Từ đồng âm.
- GV nhận xét tiết học.
____________________________________
KỂ CHUYỆN (Tiết 5) : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Trần Võ Hoàng Trường TH Lê Quý Đôn Tuần 5 8
I.Mục đích yêu cầu: -HS kể được câu chuyện đã được nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống
chiến tranh,biết trao đổi nội dung, ý nghóa câu chuyện.
II. Chuẩn bò:
GV và HS: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hòa bình.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh(1’):
2. Bài cũ(5’): -Gọi HS kể lại 2-3 đoạn của câu chuyện: Tiếng vó cầm ở Mỹ Lai.
Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới(25’):- Giới thiệu bài- GV ghi đề lên bảng.
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học cảu HS
HĐ 1: Tìm hiểu đề:
MT: Nắm rõ đề
CTH:
-Gọi 1 em đọc đề bài.
H: Đề bài yêu cầu gì? Câu chuyện đó ở đâu? Câu chuyện
nói về điều gì?
– GV kết hợp gạch chân dưới các từ trọng tâm ở đề bài
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca
ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
HĐ 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghóa câu
chuyện.
MT: Kể được tồn bộ câu chuyện và rút được nội dung,ý
nghĩa.
CTH:
-Yêu cầu 1HS đọc gợi ý 1;2 SGK/ 48, cả lớp đọc thầm và

nêu câu chuyện mà mình chọn (nếu HS chọn chưa đúng câu
chuyện GV giúp HS chọn lại chuyện phù hợp).
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu
hỏi SGK:
-GV chốt:
* Giới thiệu câu chuyện (tên câu chuyện, tên nhân vật
chính trong chuyện, người đó làm gì?).
* Kể diễn biến câu chuyện (kể theo trình tự từ lúc bắt
đầu đến lúc kết thúc, tập trung vào tình tiết yêu hòa bình,
chống chiến tranh).
* Nêu suy nghó của em về câu chuyện (hay nhân vật
chính trong truyện).
-Tổ chức cho đại diện nhóm thi kể trước lớp – GV đònh
hướng cho HS nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
+ Nội dung câu chuyện có hay, mới và hấp dẫn không?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
-HS lắng nghe - nhắc lại đề
bài.
-1 HS đọc đề bài – cả lớp đọc
thầm.
-HS trả lời các nhân, HS khác
bổ sung.
-1HS đọc gợi ý 1;2 SGK/48,
cả lớp đọc thầm và nêu câu
chuyện mà mình chọn.
-HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi, HS
khác bổ sung.
-HS kể chuyện theo nhóm 2

em, trao đổi ý nghóa của câu
chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-HS bình chọn bạn có câu
chuyện hay; bạn kể chuyện
hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi hay.
Trần Võ Hoàng Trường TH Lê Quý Đôn Tuần 5 9
-Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn
kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vò.
* Nhận xét ,ghi điểm.
4. Củng cố . Dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại một số câu chuyện mà các bạn đã kể trong giờ học.
-Tìm một câu chuyện em chứng kiến, hoặc em làm thể hiện tình hữu quốc tế.
- GV nhận xét giờ học.
BU ỔI CHIỀU
KHOA HỌC (Tiết 9) :
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY
NGHIỆN
I.Mục tiêu: :-HS nêu được tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc la, ma tuýù.
-Từ chối sử dụng: rượu, bia, thuốc lá, ma tuýù.
II. Đồ dùng: Sách GV+HS
Bảng nhóm
Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn đònh(2’): Hát tập thể
2.Kiểm tra(5’): - Gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và ghi điểm cho từng học sinh.
3.Bài mới(25’): Giới thiệu bài – GV ghi đề lên bảng.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1: Thực hành sử lí thông tin:

MT: Nắm tác hại của các chất gây nghiện
CTH:
-Y/cầu HS đọc thông tin trong SGK hoàn thành bảng sau:
Tác hại của
thuốc lá
Tác hại của
rượu bia
Tác hại của
ma tuý
Đối với người
sử dụng
Đối với người
sử dụng
-GV nhận xét và chốt lại:
-Yêu cầu HS hãy chia sẻ với các bạn về những tranh ảnh,
sách, báo đã sưu tầm được nói về tác hại của rượu, bia,
thuốc lá, ma tuý.
-GV nhận xét khen ngợi những em chuẩn bò bài tốt.
HĐ 2: Trò chơi “Bốc thăm và trả lời câu hỏi”
MT: Chơi nhiệt tình ,chủ động
CTH:
-GV phổ biến cách chơi
- GV phát đáp án cho ban giám khảo và thống nhất cách
-HS đọc thông tin trong SGK
hoàn thành bảng.
-HS trình bày mỗi em một ý,
HS khác bổ sung.
-HS nối tiếp nhau đứng dậy
giới thiệu thông tin mình sưu
tầm được.

-Lắng nghe nắm bắt cách
chơi.
- Mỗi tổ cử 1 ban giám khảo
Trần Võ Hoàng Trường TH Lê Quý Đôn Tuần 5 10
cho điểm.
-Tổ chức cho từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi, GV
và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng lấy điểm
trung bình.
-GV dựa vào số điểm trung bình để chọn ra nhóm thắng
cuộc. (Phần câu hỏi bốc thăm có thể lấy ở SGV).
và 3-5 bạn tham gia bốc thăm
trả lời.
-Tổng kết điểm cho đội thắng
cuộc.
4. Củng cố – dặn dò: - Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK / 21.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm tham gia xây
dựng bài tốt.
____________________________________
LUY ỆN TIẾNG VIỆT
I. Mục đích, yêu cầu: Kể lại câu chuyện đã nhe ,đã đọc về u chuộng hòa bình ,chống chiến
tranh.
II. Đồ dùng: Sách GV+HS
Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy và học:
7. Ổn đònh(2’): HSCB
8. Bài cũ(5’): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
9. bài mới(25’) giới thiệu bài ,ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Nêu u cầu đề bài.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở

- Kiểm tra học sinh kể
- Nhận xét ,tun dương
- Thảo luận nhóm
- Kể trước lớp
- Rút nội dung,ý nghĩa
- Lớp nhận xét bổ sung
4-Củng cố - Dặn dò(4’): -Nhắc lại nội dung
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau.
_______________________________
LUY ỆN TỐN
I. Mục đích, yêu cầu: Ơn lại kiến thức đã học về Bảng đơn vị đo khối lượng và làm bài tập tự
chọn.
II. Đồ dùng: Sách GV+HS
Bảng nhóm
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
10. Ổn đònh(2’): HSCB
11. Bài cũ(5’): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
12. bài mới(25’) giới thiệu bài ,ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Nêu u cầu đề bài.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở
- Kiểm tra học sinh làm
- Chữa bài
- Cho học sinh tự luyện
- Thảo luận nhóm
- Đọc bài và làm vào vở
- Lớp nhận xét bổ sung
Trần Võ Hoàng Trường TH Lê Quý Đôn Tuần 5 11

Làm bài tập vào vở bài tập :chẳng hạn
Cho học sinh làm vào vở bài tập
Bổ sung nếu HS lúng túng
Cho HS tự đem ra một bài tốn để làm về
đổi từ đơn vị đo khối lượng lớn sang bé và
ngược lại.
- Nhận xét ,tun dương
4-Củng cố - Dặn dò(4’): -Nhắc lại nội dung
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau.
_____________________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 17 tháng 9 năm 2009
TẬP ĐỌC (Tiết 10) : Ê-MI-LI,CON...
I.Mục đích yêu cầu: +Đọc đúng: đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn,
Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn; đọc diễn cảm được bài thơ.
+Nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mỹ, dám tự thiêu mình để
phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
II. Đồ dùng: Sách GV+HS
Bảng nhóm
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh(2’): Hát tập thể
2. Bài cũ(5’):- HS đọc bài: Một chuyên gia máy xúc và trả lời câu hỏi, Nêu đại ý của bài?
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới(25’): - GV giới thiệu bài- GV ghi đề lên bảng.
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
HĐ 1: Luyện đọc:
MT: Đọc đúng bài thơ theo thể thơ tự do
CTH:
-Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.

-GV hướng dẫn HS cách đọc từng khổ thơ.
-Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài thơ, với các bước đọc sau:
* Đọc nối tiếp nhau từng khổ trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV
kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và kết hợp cho
HS nêu cách hiểu nghóa các từ: Lầu Ngũ Giác, Giôn-xơn,
nhân danh, B.52, Na pan, Oa-sinh-tơn.
-GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:
MT: Trả lời câu hỏi và rút ra nội dung
CTH:
-Yêu cầu HS đọc lời dẫn và trả lời câu hỏi:
?: Chú Mo-ri-xơn bế bé Ê-mi-li đến Lầu Ngũ Giác để làm
1HS đọc, cả lớp lắng nghe
đọc thầm theo sgk.
-HS thực hiện đọc nối tiếp,
phát âm từ đọc sai.
-HS theo dõi, lắng nghe.
-HS đọc thầm lời dẫn.
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
-HS đọc thầm khổ 2 và trả
lời câu hỏi, HS khác bổ
Trần Võ Hoàng Trường TH Lê Quý Đôn Tuần 5 12
gì? (..Tự thiêu vì hoà bình ở Việt Nam)
-Yêu HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
?:Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược
của chính quyền Mó?
GV : Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của
chính quyền Mỹ vì đó là một cuộc chiến tranh phi nghóa
(không nhân danh ai) và vô nhân đạo (đốt bệnh viện, trường

học, giết trẻ em, giết những cánh đồng xanh,…)
-Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi:
?: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
?: Khi từ biệt chú Mo-ri-xơn nói với con: khi mẹ đến con hãy
ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: cha đi vui xin mẹ đừng
buồn.
?: Trong những lời từ biệt bé Ê-mi-li của chú câu nào đáng
nhớ nhất? Tại sao?
(Là câu: cha đi vui xin mẹ đừng buồn – Với câu này, chú muốn
động viên vợ con bớt đau buồn , bởi chú ra đi thanh thản, tự
nguyện)
?: Em có suy nghó gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
(… Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu mình để đòi hoà bình cho nhân dân
Việt Nam. Em rất cảm phục và xúc động trước hành động cao cả
đó./ Hành động của chú Mo-ri-xơn là hành động rất cao đẹp, đáng
khâm phục.)
?: Bài thơ ca ngợi điều gì? – GV chốt và ghi đại ý:
Đại ý: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân
Mỹ, dám tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh xâm
lược Việt Nam.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
MT: đọc diễn cảm và HTL một khổ thơ
CTH:
a)Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ:
-Gọi một số HS đọc từng khổ, yêu cầu HS khác nhận xét
cách đọc của bạn sau mỗi khổ thơ.
- GV đọc mẫu bài thơ
- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ 4.
- GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi).
b) Hướng dẫn học thuộc lòng:

-Tổ chức cho HS đọc thuộc khổ thơ 3 và 4.
– GV nhận xét tuyên dương.
sung phần trả lời câu hỏi.
-HS đọc thầm khổ 3 và trả
lời câu hỏi, HS khác bổ
sung phần trả lời câu hỏi.
-HS thảo luận nêu đại ý
của bài.
-HS đọc lại đại ý.
-HS đọc từng khổ thơ, HS
khác nhận xét cách đọc.
-HS đọc diễn cảm theo
cặp.
-HS thi đọc diễn cảm trước
lớp.
-HS đọc thuộc khổ thơ 3, 4.
-HS thi đọc thuộc lòng.
4. Củng cố -Dặn dò: - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý.
- Dặn HS về nhà đọc bài, chuẩn bò bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________________________________

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×