Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Rèn kỹ năng đoc - cảm thụ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.6 KB, 25 trang )

phòng giáo dục đào tạo Ân thi
sáng kiến kinh nghiệm
Tên đề tài
Rèn Kỹ NĂNG ĐọC - CảM THụ THƠ
cho học sinh TIểU HọC
Ngời thực hiện : Vũ Anh Dũng
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị : Trờng Tiểu học Hoàng Hoa Thám

Năm học : 2007 - 2008

1
tài liệu nghiên cứu
STT Tên tác giả Tên tác phẩm Nhà xuất
bản
Năm
xuất bản
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Lê A, Nguyễn Trí
Hoàng Hoà Bình
Nguyễn Huy Bình
Trần Mạnh Hởng
Lê Hữu Tỉnh


M - Gorki
Lê Phơng Nga
Ra zum nui
Phơng pháp dạy học
tiếng Việt.
Dạy văn cho học sinh
tiểu học.
Dạy văn dạy cái hay, cái
đẹp
Giải đáp 88 câu hỏi về
giảng dạy Tiếng Việt ở
Tiểu học
Bàn về văn học
Dạy tập đọc ở Tiểu học
Bàn về thị hiếu nghệ
thuật
Sách Tiếng Việt TH ch-
ơng trình mới
( Từ lớp 2 đến lớp 5 )
Chơng trình Tiếng Việt
Tiểu học
Giáo dục
Giáo dục
Giáo dục
Giáo dục
Văn học
Giáo dục
VH - NT
Giáo dục
Giáo dục

1994
1997
1993
2000
1970
2001
1962
2002
2
Mục lục
A. Phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
II . Mục đích nghiên cức của đề tài
III. Phạm vi nghiên cứu.
IV - Phơng pháp nghiên cứu.
B. Nội Dung
I. Cơ sở lí luận.
II. Thực trạng của việc rèn kĩ năng đọc - cảm thụ thơ cho học sinh ở Trờng
Tiểu học Hoàng Hoa Thám:
III. Những vấn đè cần giải quyết:
IV. Những kinh nghiệm và biện pháp thực hiện:
1 - Những kinh nghiệm và biện pháp rèn kỹ năng đọc - cho học sinh
Tiểu học.
a. Dạy học sinh đọc rõ tiếng, rõ lời và đúng chính âm
b. Dạy học sinh ngắt giọng đúng chỗ
c. Dạy học sinh có ngữ điệu đọc phù hợp
d. Dạy học sinh biểu lộ nét mặt cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt... trong khi đọc:
e. Hớng dẫn học sinh đọc đúng tốc độ và âm lợng
2 - Những biện pháp bồi dỡng năng lực cảm thụ thơ cho học sinh
Tiểu học.

a- Giáo viên phải khéo léo gợi mở, dẫn dắt, để phát huy tính sáng tạo về t
duy văn học trong mỗi học sinh.
b- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu những yếu tố hàm ẩn, biểu trng,
đa nghĩa..... trong thơ ca
c- Hớng đẫn học sinh làm các dạng bài tập cảm thụ thơ
V.Kết quả.
VI. Những điều còn bỏ ngỏ.
VII Bài học kinh nghiệm.
VIII Điều kiện áp dụng - Phạm vi áp dụng.
C.Kết luận
I. Thành công của đề tài:
II. Những phơng pháp tiếp tục hoàn thiện:
III. ý kiến đề xuất và kiến nghị:
D. Lời kết
3
A. Phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
Nh chúng ta đã biết mục tiêu của giáo dục trong giai đoạn hiện nay là
đào tạo ra những con ngời phát triển toàn diện, năng động sáng tạo ,có năng lực
giải quyết mọi vấn đề. Hơn nữa bậc Tiểu học là bậc, học nền tảng, giáo dục Tiểu
học nhăm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng
đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản
góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong đó
môn tiếng Việt hình thành năng lực ngôn ngữ cho học sinh. Cụ thể là hình
thành cho các em 4 kĩ năng : nghe , nói , đọc, viết. Bởi vậy Tập đọc cũng là một
phân mônocs vị trí đăc biệt trong chơng trình vì nó đảm nhiệm việc hình thành
và phát triển cho học sinh kĩ năng đọc- một kĩ năng quan trọng hàng đầu của
học sinh ở bậc Tiểu học. Tuy nhiên khi dạy tập đọc , một yêu cầu cao hơn cả đặt
ra cho mỗi giáo viên đó là rèn luyện kĩ năng đọc - cảm thụ thơ cho học sinh
Tiểu học nh thế nào?

Cảm thụ văn học là qúa trình nhận thức cái đẹp đợc chứa đựng trong thế
giới ngôn từ. Nói cách khác cảm thụ văn học là quá trình tiếp nhận, hiểu và cảm
đợc văn chơng, tính hình tợng của văn chơng, đặc trng ngôn ngữ nghệ thuật của
văn chơng. Đây là một quá trình hoạt động nhận thức thẩm mĩ. Rất đặc biệt,
trong đó thơ chiếm một vai trò quan trọng.
Thơ có khả năng diễn dạt những cảm xúc tinh vi, có sức thâm nhập, tác động
đến tình sâu thẳm nhất của con ngời và có sức lôi cuốn mãnh liệt. Tiết tấu của
bài thơ, âm vang của bài thơ là những tín hiệu nhằm diễn đạt nội dung bài thơ
mà ta chỉ cảm nhận đợc thông qua đọc thành tiếng. Vì vậy đọc diễn cảm là một
biện pháp rất quan trọng trong việc cảm thụ thơ bằng cách đọc của mình các em
có thể cảm nhận đợc khúc hát du của mẹ có vị ngọt ngào của mùa thu, ngọn gió
4
mang hơng sen dịu dàng, những ngọn gió ấy cũng đến từ tay mẹ. Mẹ ( -
Trần Quốc Minh ) ...
Chính nhờ cách đọc của các em có thể hiểu đợc tâm tình của tác giả, hoà
trộn cảm xúc với tâm hồn nhà thơ. Vậy mà ở Trờng Tiểu học hiện nay, vấn đề
dạy Đọc diễn cảm - cảm thụ thơ Cho học sinh của giáo viên còn nhiều hạn
chế. Nhiều giáo viên còn rất lúng túng trong việc dạy cho các em đọc theo nh
thế nào ? Làm thế nào để sửa sai cho học sinh khi các em đọc sai ? Làm thế nào
để các em đọc hay hơn, diễn cảm hơn ? Làm thế nào để cho nhũng gì các em
đọc đợc từ thơ tác động vào chính vào cuộc sống của các em ? ...Đó là những
trăn trở của riêng tôi và của rất nhiều giáo viên nói chung.
Xuất phát từ những băn khoăn trăn trở trên, tôi đã tìm tòi nghiên cứu
thực hiện và đề xuất một số biện pháp Rèn kĩ năng dọc và cảm thụ thơ cho
học sinh Tiểu học
II . Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất
để rèn kĩ năng đọc - cảm thụ thơ cho học sinh Tiểu học. Làm thế nào để trớc
một tác phẩm thơ ca, các em không chỉ biết đọc đúng chữ mà còn biết đọc hay.
III. Phạm vi nghiên cứu.

Bằng trình độ hiểu biết và kinh nghiệm còn hạn chế của mình, với thời
gian và phạm vi đề tài không cho phép nên tôi chỉ tập trung nghiên cứu các biện
pháp rèn kĩ năng đọc - cảm thụ các bài thơ trong chơng trình tiếng Việt Tiểu
học sau năm 2000, tiến hành dạy thực nghiệm, tìm hiểu qua các em học sinh Tr-
ờng Tiểu học Hoàng Hoa Thám
IV - Phơng pháp nghiên cứu.
Phơng pháp điều tra
Phơng pháp quan sát
Phơng pháp thống kê
Phơng pháp thuyết trình
5
Phơng pháp phân tích - tổng hợp
Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
B. Nội Dung
I. Cơ sở lí luận.
Cảm thụ văn học không phải là hoạt động ghi nhận bằng ống kính mà 1à
một quá trình hoạt động nhiêu năng lực nhận thức. Cảm thụ văn học là một quá
trình tâm kí phức tạp và đầy sáng tạo của ngời đọc. Bất kì tác phẩm nghệ thuật
nào, bao giờ cũng dựa vào trí tởng tợng sáng tạo của con ngời. Nhà nghệ thuật
cung cấp cho các em cái chủ yếu nhất, cái căn bản nhất. Muốn có hình tơng
hoàn chỉnh, trọn vẹn thì học sinh cần phải biết kết hợp caí do nhà nghệ thuật xây
dựng nên với cái do trí tởng tuợng các em sẽ vẽ nốt sẽ bổ sung thêm .
Chính vì vậy trong tàc phẩm thơ ca tác giả không thể nói hết mọi điều mà
luôn luôn phải dành phần cho ngời đọc cùng sáng tạo. Nhờ sự cùng sáng tạo,
sự hoà hợp kinh nghiệm này của tác giả với ngời đọc mà đã nảy ra điều kì
diệu trong cảm thụ văn học. Tác phẩm văn học xa lạ bỗng trở lại gần gũi, thân
quen , nội dung bên ngoài đơc chuyển hoá thành nội dung bên trong của bản
thân ngời đọc ...Nhờ đó tác phẩm thơ ca cũng có tác động sâu sắc, để lại dấu ấn
bền chặt trong tâm hồn ngời đọc.Đây là điều kiện của tác phẩm thơ ca dễ
thấm vào chiều sâu tâm hồn con ngời mà các biện pháp, hình thái giáo dục khác

không thực hiện đợc. Có thể nói việc dạy học sinh Tiểu học biết sáng tạo trong
khi đọc thơ, khi cảm thụ thơ là một vấn đề hết sức quan trọng .
Có thể khẳng định rằng Thơ là sự hiện thân cho những gì thầm kín
nhất cuả con tim và thiêng liêng nhất của tâm hồn con ngời những hình ảnh tơi
đẹp nhất, âm thanh huyền diệu nhất trong thiên nhiên, là sợi dây tình cảm thơng
mến ràng buộc mọi ngời . Thơ ca đi bằng con đờng ngắn nhất đến với trái tim và
cũng để lại đây những dấu vết khó thể phai nhạt đựơc.
6
Măt khác trong thơ ca, tiết tấu của bài thơ, âm vang của bài thơ là những
tín hiệu nhằm diễn đạt thơ mà học sinh Tiểu học chỉ cảm nhận đơc khi các em
biết đoc diễn cảm. Muốn đọc diễn cảm, các em phải biết ngắt, nghỉ, lên giọng
đúng chỗ, có ngữ điệu đọc phù hợp với từng lời thơ. Khi đọc các em phải biết
điều chỉnh tốc độ và âm lợng cho phù hợp.
Thơ có đặc trng riêng đó là : dòng thơ, nhịp thơ , vần thơ và thể thơ . Thơ
ca trong chơng trình tiếng Việt Tiểu học có rất nhiều thể khác nhau : thể 4 âm
tiết, thể 5 âm tiết, thể 6 âm tiết, thể 7 âm tiết ( thơ thất ngôn ), thể 8 âm tiết và
thơ tự do. Vì vậy khi dạy học sinh Tiểu học giáo viên cần lu ý khai thác những
đặc trng riêng của thơ để dạy cho học sinh đạt những kết quả cao nhất .
II. Thực trạng của việc rèn kĩ năng đọc -cảm thụ thơ
cho học sinh ở Trờng Tiểu học Hoàng Hoa Thám.
1. Đăc điểm chung
Năm học 2006-2007 Trờng Tiểu học Hoàng Hoa thám có tổng số 22 cán bộ
giáo viên . Trong đó 100% giáo viên có trình độ THSP, Cao đẳng và Đại học ,
không có giáo viên nào có trình độ dới chuẩn. Nhìn chung học sinh nơi đây
chăm ngoan, học giỏi. Chất lợng giáo dục toàn trờng có những chuyển biến rõ
rệt, năm sau luôn cao hơn năm trớc .
2. Thực trạng của việc Rèn kĩ năng đọc- cảm thụ thơ cho học
sinh của giáo viên Trờng Tiểu học Hoàng Hoa Thám.
Nhìn chung hầu hết giáo viên đều rất coi trọng phân môn Tập đọc . Họ
đều xác định đựơc nhiệm vụ trọng tâm của dạy Tập đọc là rèn luyện cho học

sinh 4 kĩ năng : nghe, nói , đọc, viết. Họ luôn xác định việc dạy Tập đọc cho học
sinh có ảnh hởng rất lớn tới quá trình nhận thức các môn học khác cuả các em.
Mỗi giáo viên đều chú trọng tới việc rèn kỹ năng đọc cho học sinh nhng chủ yếu
ở mức độ : Đọc thầm, đọc nhẩm, đọc nhỏ , đọc to. Nhiều giáo viên đã rất chú ý
dạy học sinh về ngữ điệu đọc khi đọc những tác phẩm thơ ca.. Chẳng hạn chú ý
tới trờng độ, cao độ , cờng độ, cách ngát, ngừng, nghỉ, cách lên giọng xuống
7
giọng khi đọc thơ. Giáo viên thờng hớng dẫn cụ thể cách đọc các câu thơ, khổ
thơ khó đọc cho học sinh. Trong các giờ tập đọc có bài đọc là tác phẩm thơ ca,
phần lớn các giáo viên hớng dẫn, các em đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm là
chủ yếu. Tuy nhiên việc dạy đọc diễn cảm cho học sinh vẫn cha tốt, khả năng
đọc diễm cảm của học sinh còn yếu. Do đó các em cha thể tiến tới Đọc nghệ
thuật đợc nên năng lực cảm thụ thơ ca của các em còn hạn chế.
Mặt khác đọc hiểu tác phẩm thơ ca là chuyển hoá từ văn bản của tác giả
sang sự tiếp nhận của học sinh, biến thành tác phẩm của mỗi học sinh bởi
Mỗi quyển sách đều có phận riêng của mình trong đầu bạn đọc của nó Tuy
vậy việc hớng dẫn học sinh đọc bài thơ, tri giác toàn bộ bài thơ, cụ thể hoá, khái
quát hoá nghệ thuật để hiểu giá trị đích thực của tác phẩm của giáo viên nơi đây
vẫn còn nhiều bất cập. Giáo viên cha biết khai thác những cảm xúc, cảm nhận,
suy nghĩ tuy còn non nớt thơ ngây nhng rất riêng của học sinh, đôi khi còn gò ép
các em hiểu theo cách duy nhất.
Thực tế cho thấy học sinh Tiểu học nói chung và học sinh nơi đay nói
riêng đang rất ngây thơ ngộ nghĩnh nên việc tiếp nhận văn học ở trẻ rất giàu tính
sáng tạo, nhiều ý tởng khác nhau. Thông qua những bài tập đọc là tác phẩm thơ
ca chúng tôi thấy có những em trả lời rất thông minh. Tuy nhiên học sinh nơi
đây còn rất lúng túng khi trả lời câu hỏi tìm hiểu về tác phẩm thơ ca. Điều đó
không có nghĩa là các em hoàn toàn không hiểu bài mà còn do các em cha biết
cách diễn đạt ra sao. Một lí do nữa là vốn từ ngữ, vốn sống của các em còn ít,
các em chỉ dễ ràng hiểu những gì thật từơng minh rạch ròi. Các em cha đọc đợc
những gì ẩn chứa dới từ ngữ, cha đọc đợc những khoảng trống trong tác phẩm.

Vì vậy trong dạy học giáo viên phải biết định hớng, gợi mở, điều chỉnh những
nhận thức tản mạn không có cơ sở của học sinh. Không thể dạy học sinh đọc -
cảm thụ bài thơ theo cách dạy cho ngời lớn mà phải có phơng pháp riêng. Chỉ
bằng cách riêng này, giáo viên mới có thể đi từ cái học sinh có đến cái giáo
viên muốn đợc.
8
Nh chúng ta đã biết trong mỗi tác phẩm thơ ca đều ẩn chứa rất nhiều tín
hiệu nghệ thuật nhằm khắc hoạ lên nội dung mà tác giả diễn tả. Song việc giúp
học sinh phát hiện ra các tín hiệu nghệ thuật này và hiểu về chúng nh thế nào, có
những giáo viên cha làm tốt điều đó. Vì vậy học sinh cha thể hiểu hết giá trị
nghệ thuật trong tác phẩm thơ ca và đơng nhiên các em không thể cảm nhận hết
cái hay, cái đẹp của bài thơ.
* Kết quả khảo sát.
Dựa vào mục đích, nội dung nghiên cứu, với phạm vi đề tài không cho
phép tôi chỉ khảo sát về kỹ năng đọc - cảm thụ thơ đối với học sinh lớp 5C Tr-
ờng Tiểu học Hoàng Hoa Thám
Kết quả khảo sát đợc thống kê qua bảng sau:
STT
Đối tợng khảo sát
Kĩ năng Tổng số HS lớp 5C = 100%
HS đạt điểm trên TB HS đạt điểm dới TB
1 Đọc thành tiếng 100%
2 Đọc đúng 90% 10%
3 Đọc diễn cảm 50% 50%
4 Cảm thụ thơ 45% 55%
* Nhận xét:
Qua bảng thống kê kết quả khảo sát trên tôi thấy kỹ năng đọc diễn cảm
và năng lực cảm thụ thơ của học sinh Tiểu học nơi đây còn hạn chế.
III. Những vấn đè cần giải quyết:
Để đạt đợc mục đích nghiên cứu của đề tài, tôi thấy mình cần dựa trên

thực trạng của học sinh va tìm hiểu, dựa trên cơ sở lý luận của đề tài, đề ra
những biện pháp phù hợp để nâng cao kỹ năng đọc - cảm thụ thơ cho học sinh
Tiểu học.
9
IV. Những kinh nghiệm và biện pháp rèn kỹ năng
đọc - cảm thụ thơ cho học sinh Tiểu học.
1 - Những biện pháp rèn kỹ năng đọc
Một trong những biện pháp để bồi dỡng năng lực cảm thụ là đọc diễn
cảm có sáng tạo. Nó giúp học sinh nâng cao nhận thức thẩm mỹ và kích thích
các em khám phá ra cái hay, cái đẹp của văn chơng. Đọc diễn cảm là sự kết hợp
giữa ngữ điệu đọc và các yếu tố nh nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt nhằm diễn
tả nội dung và gây cảm xúc cho học sinh.
Để rèn kĩ năng đọc cho học sinh, giáo viên cần lu ý rèn thói quen đọc
đúng, đọc diễn cảm cho học sinh thông qua những biện pháp sau: Rèn cho học
sinh.
+ Đọc rõ tiếng, rõ lời, đọc đúng chính âm.
+ Ngắt giọng đúng chỗ
+ Có ngữ điệu đọc phù hợp
+ Thể hiện tốt các yếu tố, nét mặt cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt...trong khi đọc.
+ Đọc đúng tốc độ và âm lợng đọc.
Tất cả các kĩ năng trên đều liên quan mật thiết với nhau, không nên xem
nhẹ kĩ năng nào. Giáo viên phải hớng dẫn học sinh kết hợp nhuần nhuyễn các
thao tác.
a. Dạy học sinh đọc rõ tiếng, rõ lời và đúng chính âm :
- Khi đọc giáo viên phải yêu cầu học sinh phát âm rõ, phát âm theo đúng
hệ thống chuẩn của tiếng Việt, đọc rõ ràng, lu loát đủ nghe.
Mặt khác; nội dung luyện đọc chuẩn chính âm ở mỗi vùng một khác
nhau. Nếu giáo viên ở vùng Bắc Bộ giáo viên cứ luyyện cho các em đọc đúng
các tiếng có âm đầu là: v, d, có thanh hỏi, thanh ngã... thì hiệu quả của việc rèn
đọc ấy rất thấp. Theo tôi nghĩ, giáo viên phải biết lựa chọn những nội dung cần

10

×