Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

tuan 5 cktkn K

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.43 KB, 36 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 5
Thứ Môn Tiết Ppct Tên bài học
Thứ
hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lòch sử
Đạo đức
1
2
3
4
5
5
9
21
5
5
Chào cờ
Một chuyên gia máy xúc
Ôn tập bảng đơn vò đo độ dài
Phan Bội Châu và phong trào Đong Du
Có chí thì nên
Thứ
ba
LTVC
Toán
Chính tả
TLV
Kó thuật


1
2
3
4
5
9
22
5
9
5
Mở rộng vốn từ Hòa Bình
Ôn tập bảng đơn vò đo khối lượng
Nghe viết: Một chuyên gia máy xúc
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
Thứ

Khoa học
Toán
Kể chuyện
Mó thuật
LTVC
1
2
3
4
5
9
23
5

5
10
Thực hành nói không đối với các chất gây nghiện
Luyện tập
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc
Từ đồng âm
Thứ
năm
Tập đọc
Thể dục
Toán
Đòa lí
Khoa học
1
2
3
4
5
10
9
24
5
10
Ê-mi-li con…
Bài 9
Đề-ca-mét vông. Héc-tô-mét vông
Vùng biển nước ta
Thực hành nói không đối với các chất gây nghiện( tiết
2)

Thứ
sáu
Toán
Thể dục
Âm nhạc
TLV
SHL
1
2
3
4
5
25
10
5
10
5
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vò đo diện tích
Bài 10
Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Trả bài văn tả cảnh
Sinh hoạt lớp
Ngày 12 tháng 9 năm 2009
1
Ngày soạn: 12 \ 9 \ 2009
Ngày dạy : 14 \ 9\ 2009
Tiết 1 Chào cờ.

Tiết 2. Tập đọc
PPCT:9 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I/ Mục tiêu.
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghò của người kể chuyện
với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung tình hữu nghò của chuyên gia nước bạn với công nhân Viêt Nam( trả lời được
các câu hỏi 1,2,3).
- Tình đoàn kết hữu nghò giữa các dân tộc.
II/ Chuẩn bò.
GV: Nội dung bài, tranh HS: xem bài trước.
III/ Lên lớp.
Hoạt động của thầy
Tg Hoạt động của trò
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc thuộc
- GV nhận xét, ghi điểm.
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: giới thiệu trực tiếp.
3.2 Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 hs =>
- Có thể chia bài này thành mấy đoạn?
- GV chốt ý
- Cho HS luyện + GV ghi từ hs đọc sai
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa
từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3.3 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS
1
4
26

- HS nhắc lại đề.
- Bài thơ Bài ca về trái đất và trả lời những
câu hỏi trong bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Chia bài thành bốn đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến tạo nên một hoà sắc
êm dòu.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến những nét giản dò,
thân mật.
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến chuyên gia máy
xúc.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn
- HS luyện đọc theo cặp.
+ Đọc thi đua
- 1 HS đọc cả bài.
- Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo
đoạn trong SGK/46.
2
-Anh thủy thủ gặp anhA-lếch-xây ở đâu?
+ Ý đoạn 1
- Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt
khiến anh thủy thủ chú ý?
+ Ý đoạn 2:
- Cuộc gặp diễn ra như thế nào?
+ Ý đoạn 3.
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ
nhất? Vì sao?
+ Ý đoạn 4.
- GV chốt ý, rút ra ý nghóa của bài (mt).

d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc
đoạn văn 4.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- GV và HS nhận xét.
4. Củng cố
- Nêu lại nội dung bài
5.Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều
lần. - Chuẩn bò bài: E-mi-li con…
3
1
- … ở một công trường xây dựng.
+ Giới thiệu nơi diễn ra cuộc gặp.
- Người cao lớn, mái tóc vàng, thân hình
chắc khỏe trong bộ áo công nhân, khuôn
mặt to, chất phát.
+ Giới thiệu dáng vẻ của anh A-lếch-xây.
- HS kể lại diễn biến cuộc gặp.
+ Nói lên cuộc gặp gỡ của hai người…
- HS nêu.
+Cuộc trao đổi giữa hai người bạn đồng
nghiệp.
- 2 HS nhắc lại ý nghóa.
- HS theo dõi.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc.
- Nhận xét tiết học.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
Tiết 3 Toán
PPCT:21 ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
-Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vò đo độ dài thông dụng. Biết chuyển đổi các số đo
độ dài và giải các bài toán với số đo độ dài.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vò đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
- Tính chính xác khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng phụ viết bài tập. HS: xem bài trước.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thầy.
Tg
Trò.
1.Ổn đònh lớp.
1
3
2. Bài cũ.
- Gọi hs lên bảng trả lời.
- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3.2 Nội dung:
Bài 1/22:a. Viết cho đầy đủ bảng đơn vò đo
độ dài.
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1,
yêu cầu HS đọc bài tập 1.
- GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vò đo độ

dài như SGK.
b. Nhận xét hai đơn vò đo độ dài liền nhau.
Nhận xét sửa sai.
Bài 2/23: Viết số hoặc phân số thích hợp
vào chỗ chấm:
- GV có thể tổ chức cho các em làm miệng.
- GV và HS nhận xét.
-GDHS: Tính chính xác khoa học.
Bài tập 3 Viết số thích hợp vào chỗ trống:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV nhận xét và ghi điểm.
4. Củng cố
- Đơn vò lớn gấp mấy lần đơn vò bé?
- Đơn vò bé bằng một phần mấy đơn vò lớn?
5.Dặn dò:
- GV nhận xét
- Xem lại bài + chuẩn bò bài: Ôn tập bảng
đơn vò đo khối lượng
4
26
3
1
- muốn giải toán tổng – tỉ, hiệu – tỉ ta
làm thế nào?
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm
thế nào?
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS chú ý, theo dõi, hoàn thành bảng
đơn vò đo độ dài.

- 2 HS nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm miệng.
a. 135m=1350dm b.8300m=830dam
342dm=3420cm ……
15cm=150mm
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1hs làm vào bảng phụ.
4 km37m = 47037m 354dm = 35m 4dm
8m 12cm = 812cm 3040m = 3km
40m
- HS trả lời
- Nhận xét tiết học

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
Tiết 4 Lòch sử
PPCT: 5 PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I/ Mục tiêu.
- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX ( giới thiệu đôi
nét về cuộc đời hạt động của Phan Bội Châu): + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia
4
đình nho giáo nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bò thực dân Pháp
đô hộ, ông ray rứt lo tìm đường giải phóng dân tộc.
+ Từ năm 1905-1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu
nước. Đây là phong trào Đông du.
- Nhận biết được về Phan Bội Châu, và phong trào Đông Du.
- Tôn trọng các anh hùng.
II/ Chuẩn bò.
GV: nội dung bài HS: xem bài trước

III/ Lên lớp.
Hoạt động của thầy.
Tg
Hoạt động của trò.
1.Ổn đònh lớp.
2. Bài cũ.
- Gọi hs lên bảng trả lời.
- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
3.2 Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Phan Bội Châu.
Mục tiêu: HS biết: Phan Bội Châu là nhà
yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ
XX.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong
SGK/12 để hiểu thêm về Phan Bội Châu.
- Gọi HS nêu ý kiến, nói thêm về những
hiểu biết của mình đối với nhà yêu nước
này.
KL:GV và HS nhận xét, GV giới thiệu
thêm về Phan Bội Châu.
Hoạt động 2: Phong trào Đông Du.
Mục tiêu: HS biết: Phong trào Đông Du là
một phong trào yêu nước, nhằm mục đích
chống thực dân Pháp.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với các

câu hỏi sau:
+ Phong trào Đông Du diễn ra trong thời
1
4
26
- Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam
đã xuất hiện những nghành kinh tế mới
nào?
- Những thay đổi về kinh tế đã tạo
ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong
xã hội Việt Nam?
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc các thông tin trong SGK và trả
lời câu hỏi.
+ Em biết gì về Phan Bội Châu?
+Ông là người thế nào?
+Năm 1904 ông đã làm gì?
+ Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương
dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?
( Phan Bội Châu 1867-1940 quê ở Nam
Nhiệm- Xuân Hòa- Nam Đàn- Nghệ An.
Ô ng lớn lên khi đất nước bò thực dân
Pháp đô hộ Ô ng là người thông minh
học rộng tài cao, có chí lớn đánh đuổi
giặc Pháp xâm lược. Chủ trương lúc đầu
của ông là dựa vào Nhật Bản )
- HS làm việc theo nhóm4.
5
gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích
của phong trào là gì?

+ Kể lại những nét chính về phong trào
Đông Du.
+ Ý nghóa của phong trào Đông Du.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét.
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/13.
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Biết nguyên nhân thất bại của
phong trào Đông Du.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Phong trào Đông Du kết thúc như thế
nào?
- Gọi HS nêu ý kiến, GV và cả lớp nhận
xét.
4. Củng cố
- Em hãy thuật lại phong trào Đông Du.
- Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
5.Dặn dò:
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
3
1
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- 2 HS nhắc laiï phần ghi nhớ.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Lo ngại trước sự phát triển của phong
trào Pháp đã câu kết với Nhật chống lại
phong trào. Năm 1908 chính phủ Nhật ra

lệnh trục xuất những người yêu nước
Việt Nam và Phan Boioj Châu ra khỏi
Nhật Bản.
HS trả lời
- HS trả lời câu hỏi.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………
Tiết 5 Đạo đức
PPCT: 5 CÓ CHÍ THÌ NÊN
I/ Mục tiêu
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được người có ý chí có thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi gương theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống
để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
II. Đồ dùng dạy - học :
6
- Một vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó (ở đòa phương càng tốt) như Nguyễn
Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung,. . . .
- Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: GV ghi đề
3.2 Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt
khó Trần Bảo Đồng.
* Mục tiêu: HS biết được hoàn cảnh và những
biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
* Cách tiến hành:
- HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng và thảo
luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 (trong SGK).
KL: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp
phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết
tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có
thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.
c. Hoạt động 2: Xử lí tình huống
* Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực
nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình
huống.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ và giao cho mỗi
nhóm thảo luận một tình huống (như SGV).
- GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
*KL: Trong những tình huống trên, người ta có thể
tuyệt vọng, chán nản, bỏ học…Biết vượt mọi khó
khăn để sống và học tập mới là người có chí.
d. Hoạt động 3: Làm bài tập 1- 2, SGK
* Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện
của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội
dung bài học.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trao đổi từng cặp rồi giơ thẻ màu
1
4

26
- HS nêu ghi nhớ của bài trước.
- HS nhắc lại đề.
- HS thảo luận 5 phút và trình
bày.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình
bày.
- HS giơ thẻ màu để thể hiện
7
trong từng trường hợp ở bài tập 1.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 theo cách trên.
- GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận.
4. Củng cố
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
5. Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương
HS “Có chí thì nên” trên sách, báo ở lớp, trường, đòa
phương. CB : tiết 2
3
1
sự đánh giá của mình.
- HS làm bài tập 2.
- 2 HS đọc ghi nhớ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………….Ngày soạn:14\ 9\ 2009
Ngày dạy : 15\ 9\ 2009
Tiết 1 Luyện từ và câu
PPCT: 9 MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH.

I/ Mục tiêu.
- Hiểu nghóa từ hòa bình BT1, tìm được từ đồng nghóa với từ hòa bình BT2.
- Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình ở một làng quê hoặc thành phố BT3.
- Yêu chuộng hòa bình.
II/ Chuẩn bò.
GV: Bảng phụ ghi bài tập. HS: Xem bài trước
III/ Lên lớp.
Thầy T
g
Trò
1. Ổn đònh lớp
2. Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập 4, 5 tiết trước
chưa hoàn chỉnh.
 Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS làm bài:
 Bài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghóa
của từ hòa bình.
 Giáo viên chốt lại chọn ý b.
 Phân tích
- Yêu cầu học sinh nêu nghóa từ: “bình thản,
yên ả, hiền hòa”
 Bài 2:Những từ nào dưới đây đồng nghóa
với từ hòa bình.
1
4
26
- HS lần lượt đọc phần đặt câu.

- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại.
- Học sinh đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm - Suy nghó, xác đònh ý trả
lời đúng.
- Học sinh tra từ điển - Trả lời
- Học sinh phân biệt nghóa: “bình thản, yên
ả, hiền hòa” với ý b.
- 2 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng
8
-GV ghi bảng thành 2 cột đồng nghóa với hòa
bình và không đồng nghóa.
- GV chấm vài bài nhận xét.
Kl: Đồng nghóa với từ hòa bình:bình yên,
thanh bình, thái bình.
 Bài 3: Em hãy viết một đoạn văn 5 đến 7
câu miêu tả cảnh thanh bình của một làng
quê hoặc thành phố mà em biết:
GDHS: Yêu chuộng hòa bình chống chiến
tranh.
 Giáo viên chốt lại.
4. Củng cố:
- GV nêu lại nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: “Từ đồng âm” .
3
1
phụ.

- Học sinh sửa bài - Lần lượt HS đọc bài làm
của mình.
- 2 HS đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh làm bài vào vở, 2 em làm vào
phiếu to.
- Đính bảng sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ
điểm.
- Các tổ thi đua tìm trên bảng.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………….
Tiết 2 Toán
PPCT:22 ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG
I/ Mục tiêu.
-Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vò đo khối lượng thông dụng
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo khối lượng.( làm được bài tập
1,2,4)
- Tính chính xác khoa học.
II. Chuẩn bò:
- Bảng kẽ sẵn bài tập 1a và chưa ghi, các phiếu to cho HS làm bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY T
g
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn đònh lớp
2. Bài cũ: Bảng đơn vò đo độ dài.
- Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa các
đơn vò đo độ dài, vận dụng bài tập nhỏ.
 Giáo viên nhận xét - cho điểm.

3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3.2 Hướng dẫn HS làm bài.
1
4
26
- 2 học sinh.
- Học sinh sửa bài .
- Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vò.
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại.
9
 Bài 1:Viết cho đầy đủ bảng đơn vò đo khối
lượng sau:
- Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vò đo khối lượng
chưa ghi đơn vò, chỉ ghi kilôgam.
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
- Giáo viên ghi bảng .
- Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vò đo
khối lượng HS làm bài tập 2.
 Bài 4: Bài toán.
- Đề cho biết gì?
- Đề yêu cầu chúng ta tìm gì?
- Phải tìm như thế nào?
- Giáo viên theo dõi cách làm bài của học
sinh, chấm vài bài, sửa bài.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung vừa học
- Cho học sinh nhắc lại tên đơn vò trong bảng
đơn vò đo độ dài.

5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Luyện tập.
3
1
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài .
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các
đơn vò đo khối lượng.
- 1 em lên bảng điền.
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Xác đònh dạng bài và nêu cách đổi.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 2 em làm vào phiếu to.
a. 18 yến = 180 kg…
- Học sinh phân tích đề - Tóm tắt
Trả lời.
- Học sinh làm bài vào vở, sửa bài .
Đáp số: 100kg đường
- Hoạt động cá nhân
- Thi đua đổi nhanh
4 kg 85 g = ….……. g
1 kg 2 hg 4 g = ………. g
- Nhận xét tiết học.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
Tiết 3 Chính tả
PPCT:5 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn.

- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm đước cách đánh dấu thanh: trong các
tiến có uô, ua ( BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô, ua để điền vào 2 trong 4 câu thành
ngữ ở (BT3).
- Nghiêm túc khi viết bài.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phiếu ghi mô hình cấu tạo tiếng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Tg HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn đònh lớp
2. Bài cũ:
1
4
- Giáo viên dán 2, 3 phiếu có mô hình - 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ.
10
tiếng lên bảng. - 1 học sinh lên bảng điền vào mô hình cấu
tạo tiếng.
 Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét.
3. Bài mới:
26
- Nghe – viết : Một chuyên gia máy xúc - HS nhắc lại.
3 1Hướng dẫn HS nghe- viết:
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn. - Học sinh lắng nghe.
- Y/C HS nêu nội dung đoạn viết.
- Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Học sinh nêu nội dung đoạn viết .
- Học sinh lần lượt nêu các từ khó.
- HS viết bảng con các từ khó.
- HS chú ý.

- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho
học sinh viết .
- Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụm
từ.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả. - Học sinh lắng nghe, soát lại các từ.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính
tả.
- HS sửa bài vào vở.
3.2 Luyện tập:
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa âm
chính là nguyên âm đôi ua/ uô .
- Học sinh nêu các từ đã gạch.
 Giáo viên chốt lại.
- Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh
trong các tiếng có chứa ua/ uô .
 Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh làm bài vào SGK .
 Giáo viên nhận xét. - Học sinh sửa bài.
4. Củng cố:
3
- Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh
dấu thanh.
- Chia thành 2 dãy chơi trò chơi.
 GV nhận xét - Tuyên dương.
5. Dặn dò:
1
- Chuẩn bò: Nhớ – viết : Ê –mi-li , con …

- Nhận xét tiết học.
11
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………….
Tiết 4 Tập làm văn
PPCT: 8 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng(BT2) để trình bày kết quả
điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của tổ.
- Kó năng làm báo cáo thống kê.
- Chăm học để đạt được điểm cao.
II. Chuẩn bò: GV: Bảng phụ bài 1, 4 phiếu . HS: xem bài trước.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
T
g
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn đònh lớp
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét bài viết của HS tiết
trước.
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài, ghi bảng.
3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1:Thống kê kết quả học tập trong tháng
của em theo yêu cầu sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV gợi ý: Những điểm nào được qui đònh là
điểm giỏi?

- GV cho HS làm bài vào vở, 1 em làm vào
phiếu to.
- Giáo viên yêu cầu HS trình bày.
- Giúp học sinh hiểu tác dụng của việc lập
bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của
mỗi học sinh trong tổ, so sánh với kết quả
học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số
điểm chung.
 Bài 2: Lập bảng thống kê kết quả học tập
trong tháng của từng thành viên trong tổ và
cả tổ.
+ Bảng thống kê có tên là gì?
- GV yêu cầu HS xem lại bảng thống kê tuần
2.
1
4
26
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp
đọc thầm.
- 1 học sinh nêu.
- Học sinh thống kê kết quả học tập
trong tháng.
- Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số
điểm trong tháng.

- Học sinh nhận xét.
- Hoạt động lớp
- 1 học sinh đọc yêu cầu.

+ Bảng thống kê kết quả học tập.
- Xem lại bảng thống kê tuần 2.
12
- Chia lớp làm 3 nhóm và giao phiếu kẽ sẵn.
 Giáo viên nhận xét chốt lại.
GDHS: Chăm học để đạt điểm tốt.
4. Củng cố:
+ Bảng thống kê có tác dụng gì?
5.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa.
Chuẩn bò : Bài văn tả cảnh.
3
1
- HS dùng phiếu BT làm cá nhân sau đó
thư kí ghi vào phiếu nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhơ.ù
- Nhận xét tiết học.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
Tiết 5 Kó thuật
PPCT:5 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu.
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong
gia đình.
- Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
- An toàn vệ sinh.
II. Đồ dùng dạy - học:

- Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình (nếu có).
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường .
- Một số loại phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
* GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: GV ghi đề
3.2 Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Xác đònh các dụng cụ đun, nấu, ăn
uống thông thường trong gia đình.
 MT: HS xác đònh đúng các dụng cụ đun,
nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
 Cách tiến hành:
- GV hỏi và gợi ý để HS kể tên các dụng cụ
thường dùng đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
- GV ghi tên các dụng cụ đó lên bảng theo từng
nhóm.
- GV nhận xét và nhắc lại.
1
4
26
- HS nhắc lại đề.
- HS kể tên các dụng cụ.
- HS lắng nghe.
13
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng,
bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong

gia đình.
 MT : HS nắm được đặc điểm, cách sử dụng
và bảo quản các dụng cụ đó.
 Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm
thảo luận một mục tương ứng như SGK (15 phút).
GV hướng dẫn HS đọc nội dung, quan sát các hình
trong SGK, nhớ lại những dụng cụ gia đình thường
sử dụng trong nấu ăn,. . . để hoàn thành phiếu học
tập (như SGV/32)
- GV và các HS khác nhận xét , bổ sung.
- GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội
dung theo SGK.
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập.
 MT: HS nắm được nội dung bài học.
 Cách tiến hành:
- Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình
em.
- Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng
cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
4. Củng cố.
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
5. Nhận xét dặn dò.
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
- Dặn dò HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm
để chuẩn bò bài sau.
3
1
- Các nhóm thảo luận và ghi chép
kết quả vào giấy A3 rồi dán lên

bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- 2HS.
- 2HS.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
Ngày soạn:14\ 9\ 2009
Ngày dạy :16 \9 \2009
Tiết 1 Khoa học
PPCT:9 THỰC HÀNH NÓI KHÔNG VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN.
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của Ma túy, thuốc láø, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu bia thuốc lá, ma túy.
- Không sử dụng rượu bia và các chất gây nghiện.
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×