Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ngữ Văn 7 Tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.69 KB, 11 trang )

Nguyễn Thị Thanh Nga
Giáo án Ngữ Văn
lớp 7
-Soạn : Tuần 1
Giảng : Tiết 1

Văn bản
cổng trờng mở ra
<Lý Lan>
A. Mục tiêu
+ Kiến thức :- Giúp học sinh cảm nhận đợc những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của
cha, mẹ đối với con cái
- Thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ngời
+ Kĩ năng : Đọc hiểu ,phân tích .
+ Thái độ :Yêu trờng , yêu mẹ .
B. Chuẩn bị
- GV: + Tài liệu tham khảo + Tranh ảnh ngày khai trờng SGK,SGV,bảng phụ
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hớng dấn
C. Ph ơng pháp :
- Phát vấn câu hỏi, giảng bình hợp tác
D. Tiến trình giờ dạy
1- ổ n định tổ chức (1)
2- Kiểm tra bài cũ(5)
Kiểm tra SGK, bài soạn của học sinh
3- Bài mới
* Giới thiệu bài: Cứ mỗi độ thu sang, ngày khai trờng lại đến và các em lại xao xuyến, bồi
hồi, háo hức vì đợc gặp bạn, gặp thầy vì biết bao điều mới lạ...Nhng có lẽ ngày khai trờng
để lại ấn tợng sâu sắc nhất chính là ngày khai trờng đầu tiên. Vậy trớc ngày khai trờng
đáng nhớ ấy, ngời mẹ yêu quý của các em đã làm gì? Nghĩ gì? Có tâm trạng nh thế nào?
Văn bản "Cổng trờng mở ra" mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó
Trờng THCS Hng Đạo


Nguyễn Thị Thanh Nga
Giáo án Ngữ Văn
lớp 7
Trờng THCS Hng Đạo
Hoạt động 1
?) Hãy nhắc lại thế nào là văn bản nhật dụng?
- 2 HS: bài viết có nội dung gần gũi, cần thiết trong cuộc
sống
?) ở lớp 6, em đã học những văn bản nhật dụng nào?
- Cầu Long Biên - 1 nhân chứng lịch sử
- Bức th của thủ lĩnh da đỏ
- Động Phong Nha
?) Tại sao có thể nói văn bản cổng trờng mở ra là một văn
bản nhật dụng?
- Vì nó giống nh những dòng nhật kí tâm tình nhỏ nhẹ, sâu
lắng
?) Văn bản cần đọc với giọng điệu nh thế nào cho phù hợp?
- Chậm rãi, tha thiết, bộc lộ tình cảm, sâu lắng của ngời mẹ
* GV đọc mẫu 1 đoạn -> 2 HS đọc tiếp -> GV nhận xét
cách đọc của học sinh
* GV nêu 1 số từ cần giải thích: ghi bảng phụ -> HS trả lời
(SGK)
? Văn bản thuộc thể loại nào ?
? Văn bản chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ?
Văn bản có 2 nội dung
1. Từ đầu đến mẹ bớc vào - Nỗi lòng của ngời mẹ
2. Còn lại - Vai trò của nhà trờng trong việc giáo dục
trẻ em.
?) Hãy nhắc lại đặc điểm của phơng thức tự sự em đã học?
- Kể ngời, kể việc

*GV: Còn phơng thức biểu cảm là bộc lộ trực tiếp cảm xúc
của ngời
?) Văn bản này có thuộc phơng thức biểu cảm không?
- Có là văn bản thuộc phơng thức biểu cảm
-> Dòng chảy cảm xúc trong lòng mẹ
?) Hãy nêu đại ý của văn bản?
- Viết về tâm trạng của ngời mẹ trong đêm không ngủ trớc
ngày khai trờng lần đầu tiên của con
?) Trong đêm trớc ngày khai trờng, đứa con có tâm trạng
nh thế nào?
- Thanh thản,nhẹ nhàng, vô t
-> là đặc điểm tất yếu của trẻ nhỏ
?) Hãy nhớ và nêu lại cảm xúc của chính em khi khai trờng
vào lớp 1?
- 3 -> 4 HS trả lời
?) Để diễn tả cuộc sống của đứa con, tác giả đã dùng biện
pháp nghệ thuật gì? Qua các chi tiết nào?
- Giấc ngủ đến với con giống nh 1 li sữa
- Gơng mặt thanh thoát...
=> nghệ thuật so sánh
-> Hình ảnh đứa con "ngày mai vào lớp 1" nh khẳng định:
Cậu bé đã lớn lên về mặt tâm hồn qua tiếng nói yêu thơng
và lời khích lệ của mẹ hiền
* GV: Cậu bé trớc đêm khai giảng thật thanh thản, vô t, và
biết đâu, cậu bé sẽ mơ một giấc mơ đẹp về gia đình hạnh
phúc, về tơng lai tơi sáng...
?) Tâm trạng của ngời mẹ khác đứa con nh thế nào? Biểu
I.Tìm hiểu tác giả -tác
phẩm :
1. Tác giả : Lí Lan

2.Tác phẩm :
in trong tập báo yêu
trẻ -số 166- ngày1-9-
2009
3 .Đọc -Giải nghĩa từ
khó : (SGK)
a. Đọc văn bản:
b .Giải nghĩa từ :
II. Phân tích văn bản
1.Kết cấu -Bố cục :
+ Thể loại : Văn
bản nhật dụng ( Viết kết
hợp phơng thức tự sự +
biểu cảm )
2 Phân tích :

a. Nỗi lòng của ng ời mẹ
Nguyễn Thị Thanh Nga
Giáo án Ngữ Văn
lớp 7
4. Củng cố : Giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản
5. H ớng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành bài tập trong SGK
- Soạn: "Mẹ tôi" theo câu hỏi SGK. Đọc thêm "Trờng học"
D. Rút kinh nghiệm
...............
...................
Soạn : Tuần
1
Giảng : Tiết 2

Văn bản:
mẹ tôi
<Et Môn Đô Đơ a Mi Xi>
A. Mục tiêu
+Kiến thức :- Qua bức th của ngời bố gửi cho con, học sinh thấy đợc tình cảm
thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ dành cho con cái. Từ đó, học sinh tự kiểm điểm thái độ và
tình cảm của bản thân đối với cha mẹ mình
+ Kĩ năng : Đọc hiểu, phân tích
+ T tởng :- Giáo dục tình cảm yêu thơng, kính trọng cha mẹ
B. Chuẩn bị
- GV: Tài liệu tham khảo,SGK,SGV,tranh ảnh ,bảng phụ
- HS : Chuẩn bị bài, su tầm những mẩu chuyện về tình cha con, mẹ con
Trờng THCS Hng Đạo
Nguyễn Thị Thanh Nga
Giáo án Ngữ Văn
lớp 7
C. Ph ơng pháp :
- Phát vấn câu hỏi, giảng bình,Hợp tác
D. Tiến trình giờ dạy
1- ổ n định tổ chức (1)
2- Kiểm tra bài cũ(5 )
? Cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản "Cổng trờng mở ra" và đọc đoạn văn
nói về cảm xúc của em trớc ngày khai trờng lớp 1?
HS:dựa vào phần ghi nhớ sách giáo khoa .
3- Bài mới
* Giới thiệu bài: Trong cuộc đời mỗi con ngời chúng ta, mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức
lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhng không phải lúc nào chúng ta cũng nhận thức đợc
điều đó. Chỉ đến khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra điều đó. Văn bản "Mẹ tôi" sẽ cho ta một
bài học nh thế
Trờng THCS Hng Đạo

Nguyễn Thị Thanh Nga
Giáo án Ngữ Văn
lớp 7
Trờng THCS Hng Đạo
Hoạt động 1
*GV: Ông đã từng là sĩ quan quân đội, là Đảng viên
Đảng xã hội
- Đấu tranh thống nhất Tổ quốc, tình thơng và hạnh
phúc con ngời là lý tởng và cảm hứng văn chơng của
ông
- ông thành công ở nhiều thể loại văn biểu cảm ->
Amixi trở thành bất tử qua "Những tấm lòng cao cả"
?) Cho biết đôi nét về văn bản?
- Tác giả đặt tên truyện là "Tấm lòng" (1886) nhng
tác giả quen gọi là "Những tấm lòng cao cả"
- Là cuốn nhật ký của cậu bé Enricô có 6 bức th của
bố, 3 bức th của mẹ, những kỉ niệm sâu sắc, truyện
đọc
- "Mẹ tôi" là trang nhật ký ghi vào thứ 5/10.11 khi
cậu bé học lớp 3
I. Giới thiệu tác giả - văn bản
1. Tác giả: (1846 - 1908)
- Là nhà hoạt động xã hội, nhà
văn hoá, nhà văn lỗi lạc của nớc
ý
2. Tác phẩm :
- Trích trong "Những tấm lòng
cao cả"
Hoạt động 2
*GV nêu yêu cầu đọc: nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện đợc

cảm xúc của nhân vật
-> GV đọc mẫu 1 đoạn -> HS đọc tiếp
- HS nêu cách đọc của bạn -> GV chữa
- Giải thích những từ học sinh cha hiểu
? Văn bản viết theo thể loại nào ?
?) Văn bản có thể chia thành mấy phần? Nội dung?
- 2 phần
+ Phần 1: 3 câu đầu: lí do mục đích bố viết th và cảm xúc
của En - Ri - Cô
+ Phần 2: Còn lại: sự phê phán nghiêm khắc của bố đối với
En - Ri - Cô trớc tình yêu của mẹ và lời khuyên của bố
3. Đọc- Tìm hiểu chú
thích:
II. Phân tích văn bản
1.Kết cấu - Bố cục:
+ Thể viết th (Vận
dụng tự sự kết hợp biểu
cảm
+ Bố cục :2phần
2. Phân tích:
a. Hình ảnh ng ời bố
Hoạt động 3
?) Văn bản là 1 bức th của ngời bố gửi cho con nhng tại sao tác
giả lại lấy nhan đề là mẹ tôi? Hình nh giữa nhan đề và nội
dung không phù hợp?
- Nhan đề do tác giả đặt
- Nhân vật tôi kể chuyện mình phạm lỗi
- Mọi chi tiết trong văn bản đều tập trung làm nổi bật hình tợng
mẹ
?) Thái độ của ngời bố đối với EnRiCô qua bức th là thái độ

nh thế nào? Dựa vào đâu mà em biết đợc? Lí do gì đã khiến
ông có thái độ nh vậy?
- Buồn bã và tức giận
- Chi tiết: "Sự hỗn láo của con nh một nhát dao đâm vào tim
bố"
+ Ngày buồn thảm -> ngày con mất mẹ
+ Thà rằng bố không có con còn hơn bố thấy con bội bạc với
mẹ
* Nỗi đau tinh thần đợc ví với 1 tình huống khốc liệt "nhát dao
đâm vào tim"
-> Nỗi lòng ngời cha vô cùng đau đớn, vừa buồn giận, vừa xót
xa, thất vọng vì đứa con không xứng với tình yêu và niềm trông
đợi của ông. Trái tim đau đớn nh đang rỉ máu
?) ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật gì để diễn tả tâm trạng của

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×