Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 87 trang )

ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

MỤC LỤC
Chƣơng. MỞ ĐẦU ................................................................................................ 5
1. GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 5
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC .......................................................................... 7
2.1. Căn cứ pháp lý........................................................................................................ 7
2.2. Thông tin tự tạo lập .............................................................................................. 9

3. PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI
TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC ................................................................................. 10
3.1. Phƣơng pháp đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc .................................................... 10
3.2. Phƣơng pháp khác ................................................................................................ 10

4. MÔ TẢ TÓM TẮT QUY HOẠCH ................................................................ 12
4.1. Tên của quy hoạch ............................................................................................... 12
4.2. Cơ quan Tƣ vấn thực hiện quy hoạch .................................................................. 12
4.3. Mục tiêu, nhiệm vụ của quy hoạch ...................................................................... 12
4.4. Phƣơng án quy hoạch ........................................................................................... 14

Chƣơng II. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN VÙNG QUY HOẠCH ......................... 33
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .............................................................................. 33
2.2.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................ 33
2.2.2. Đặc điểm địa hình ............................................................................................. 33
2.2.3. Đặc điểm địa chất .............................................................................................. 34
2.2.4. Đất đai thổ nhƣỡng............................................................................................ 34


2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI .................................................................. 35
2.2.1. Điều kiện về kinh tế .......................................................................................... 35
2.2.2. Điều kiện về xã hội .......................................................................................... 39

2.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG SINH THÁI ............................................. 41
2.3.1. Môi trƣờng đất: ................................................................................................. 41
2.3.2. Môi trƣờng nƣớc ............................................................................................... 42
2.3.3. Môi trƣờng không khí – tiếng ồn ...................................................................... 43
2.3.4. Tài nguyên sinh vật ........................................................................................... 44

Chƣơng 3. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG DO THỰC HIỆN
QUY HOẠCH ..................................................................................................... 55
VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

1


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

3.1. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG CHÍNH TRONG TRƢỜNG
HỢP KHÔNG THỰC HIỆN QUY HOẠCH ..................................................... 55
3.2. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG CHÍNH TRONG TRƢỜNG
HỢP THỰC HIỆN QUY HOẠCH ..................................................................... 58
3.2.1. Các thành phần quy hoạch tác động đến môi trƣờng ....................................... 58
3.2.2. Đánh giá tác động tiêu cực của quy hoạch đến môi trƣờng ............................. 60
3.2.3. Dự báo xu hƣớng tích cực của các vấn đề môi trƣờng chính ........................... 68


Chƣơng 4. GIẢI PHÁP TỔNG THỂ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN
MÔI TRƢỜNG.................................................................................................... 72
4.1. ĐÁNH GIÁ SỰ TRÙNG HỢP GIỮA CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU
CỦA QUY HOẠCH VỚI CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VỀ BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG ............................................................................................................ 72
4.2. CÁC GIẢI PHÁP PHÕNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU
CỰC ĐẾN MÔI TRƢỜNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUAY
HOẠCH .............................................................................................................. 74
4.2.1. Giải pháp giảm thiểu tác động đến thủy văn dòng chảy .................................. 74
4.2.2. Giải pháp giảm thiểu tác động đến các thành phần môi trƣờng ....................... 75
4.2.3. Giải pháp giảm thiểu tác động chiếm dụng đất ................................................ 78
4.2.4. Giải pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội ............................................ 79
4.2.5. Giải pháp giảm thiểu thiệt hại do sự cố ............................................................ 79
4.2.6. Đập ngăn mặn sông Cái Nha Trang.................................................................. 80
4.2.7. Chƣơng trình quản lý môi trƣờng ..................................................................... 81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 85
1. VỀ MỨC ĐỘ TÁC DỤNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƢỜNG CỦA QUY
HOẠCH ............................................................................................................... 85
2. VỀ HIỆU QUẢ CỦA ĐMC............................................................................ 85
3. VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH ......................................................... 85
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KHÁC ............................................................ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 87

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

2



ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN, DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CÁC
VÙNG ................................................................................................................. 15
Bảng 2.1. TỔNG SẢN PHẨM VÀ CƠ CẤU KINH TẾ TỪ NĂM 2011-2014 35
Bảng 2.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỈNH KHÁNH HÕA NĂM 2014 36
Bảng 2.3. THỐNG KÊ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CỦA VÙNG ........................ 39
Bảng 2.4. DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO HUYỆN NĂM 2014 ......... 40
Bảng 2.5. MỘT SỐ LOÀI CÁ NƢỚC NGỌT CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ ............ 46
Bảng 2.6. MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN NƢỚC MẶN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ47
Bảng 2.7. MỘT SỐ LOÀI THỦY SẢN NƢỚC LỢ ......................................... 50
Bảng 2.8. DANH MỤC NHỮNG LOÀI ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM ................. 50
Bảng 2.9. THỐNG KÊ THÀNH PHẦN CÁC TAXON THỰC VẬT ĐƢỢC
NHẬN DẠNG CHÍNH THỨC Ở VÙNG NGHIÊN CỨU ................................ 53
Bảng 2.10. DANH MỤC NHỮNG LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM ............... 53
Bảng 3.1. DIỆN TÍCH ĐẤT DỰ KIẾN BỊ MẤT VĨNH VIỄN DO XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI ................................................................................ 63
Bảng 4.1. ĐÁNH GIÁ TÌNH PHÙ HỢP CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU CỦA
QUY HOẠCH CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU MÔI TRƢỜNG QUỐC GIA 73
Bảng 4.2. HẠNG MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CẦN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƢỜNG ................................................................................................... 82

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội


3


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Khánh Hòa ......................................................... 6
Hình 2. Sơ đồ quá trình lồng ghép ĐMC vào việc lập Quy hoạch ..................... 12

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

4


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

Chƣơng
MỞ ĐẦU
1. GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU
Vùng nghiên cứu nằm trọn trong ranh giới hành chính đất liền tỉnh Khánh
Hoà có vị trí đaị lý 11o41’53” ÷ 12o52’35” vĩ độ Bắc; 108o40’ ÷ 109o23’24”
kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên; Phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận;
Phía Tây giáp tỉnh Đăk Lăk, Lâm Đồng; Phía Đông giáp biển bao gồm 8 đơn vị

hành chính là Thành phố Nha Trang, Thành phố Cam Ranh, Thị xã Ninh Hoà,
các huyện Vạn Ninh, Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Diên Khánh, Cam Lâm với diện
tích 4.731,3 km2, dân số năm 2014 là 1.196.898 ngƣời, mật độ 229 ngƣời/km2.
Cùng với phần đất liền, Khánh Hòa có thềm lục địa và vùng lãnh hải rộng
lớn với trên 200 đảo lớn nhỏ nằm rải rác trên biển, trong đó có quần đảo Trƣờng
Sa với vị trí rất quan trọng về an ninh quốc phòng và kinh tế của cả nƣớc. Là
tỉnh duy nhất có 3 vịnh biển đẹp là vịnh Nha Trang, vịnh Vân Phong và vịnh
Cam Ranh là điều kiện lý tƣởng để phát triển du lịch cũng nhƣ kinh tế biển của
tỉnh, đặc biệt là phát triển cảng biển và khai thác, nuôi trồng thủy hải sản.
Khánh Hòa nằm giữa hai thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh và Đà
Nẵng là trung tâm hai vùng kinh tế trọng điểm của cả nƣớc, có các trục giao
thông quan trọng là quốc lộ 1A và đƣờng sắt Thống Nhất chạy qua. Quốc lộ 26
nối Khánh Hòa với Đăk Lăk, quốc lộ 27B đi Ninh Thuận và tuyến tỉnh lộ 2 nối
Nha Trang với Đà Lạt đã tạo cho Khánh Hòa nhiều lợi thế để phát triển kinh tế
xã hội. Tỉnh Khánh Hòa còn có các cảng biển Nha Trang, Cam Ranh, Ba Ngòi,
Hòn Khói và khu kinh tế Vân Phong đang xây dựng, sân bay quốc tế Cam Ranh
có thể đón các máy bay Boeing và Airbus tải trọng lớn cất và hạ cánh ...
Với vị trí địa lý nhƣ trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho Khánh Hòa phát
triển sản xuất hàng hóa và mở rộng giao lƣu kinh tế xã hội với các tỉnh trong cả
nƣớc và quốc tế.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

5


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035


Hình 1. Bản đồ hành chính tỉnh Khánh Hòa

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

6

BÁO CÁO DMC


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

Dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa
giai đoạn 2015-2025 và định hƣớng đến năm 2035” là dự án rà soát, điều chỉnh,
bổ sung đƣợc thực hiện nhằm khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên
nƣớc trong điều kiện hiện tại và tƣơng lai phục vụ cho phát triển bền vững bao
gồm nƣớc phục vụ phát triển kinh tế xã hội cũng nhƣ phòng tránh thiên tai do
nƣớc gây ra nhƣ hạn hán, lũ lụt. Quy hoạch một cách hiệu quả sẽ giúp xóa đói,
giảm nghèo cũng nhƣ hạn chế một cách thấp nhất những thiệt hại do thiên tai mà
nhân dân vùng nghiên cứu đang phải chịu đựng hàng năm.
Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc (ĐMC) của dự án này là yêu cầu bắt buộc
theo quy định pháp luật với các Quy hoạch phát triển ngành. Đây cũng là một cơ
chế quan trọng để nâng cao quy mô tổng thể và tính hiệu quả của quá trình lập
quy hoạch này. Do đó báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc (ĐMC)
là một trong những báo cáo quan trọng trong toàn bộ quá trình thực hiện dự án.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC

2.1. Căn cứ pháp lý
Có rất nhiều các luật, qui định và văn bản dƣới luật hiện hành liên quan đến
các khía cạnh khác nhau về quản lý và bảo vệ môi trƣờng. Các Luật mới này có
những điều khoản yêu cầu bắt buộc đối với các Quy hoạch phát triển các ngành
lĩnh vực khác nhau của quốc gia phải thực hiện đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc
và hƣớng dẫn thực hiện báo cáo này. Hệ thống luật và qui định cũng tạo
thành một khung thống nhất để kế hoạch và hành động phát triển có những ảnh
hƣởng lớn cần phải tuân thủ để đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng hoặc quản lý tài
nguyên thiên nhiên. Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc cho dự án “Điều chỉnh, bổ
sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 và định
hƣớng đến năm 2035” đƣợc tiến hành dựa trên các căn cứ pháp luật chính sau
đây:
52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội
nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
20/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hội
nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
29/2004/QH11 ngày 14/12/2004 của
Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
60/2010/QH12 ngày 17/11/2010 của Quốc hội nƣớc
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nƣớc Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 của Quốc hội
nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 do Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ
VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

7



ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

nghĩa Việt Nam ban hành ngày26/11/2003.
17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012 của
Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ về
Quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam
kết bảo vệ môi trƣờng.
Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết một số điều của Nghị định số
29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá
môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi
trƣờng.
Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phú về việc ban
hành Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam (Chƣơng trình
nghị sự 21 của Việt Nam) ban hành ngày 17/08/2004.
Quyết định số 277/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê
duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông
thôn ban hành ngày 11/12/2006.
Quyết định số 1216/2012/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê
duyệt Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030 ban hành ngày 5/9/2012.
Quyết định số 1590/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê
duyệt Chiến lƣợc phát triển thủy lợi Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến
năm 2050 ban hành ngày 9/10/2009.
Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê

duyệt Chiến lƣợc quốc gia về tài nguyên nƣớc đến năm 2020 ban hành ngày
14/4/2006.
Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị Ban Chấp
hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam về Bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
Thông tƣ số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng Quy định quy chuẩn quốc gia về môi trƣờng (Ban hành kèm theo
thông tư này 02 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường);
Thông tƣ số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng Quy định quy chuẩn quốc gia về môi trƣờng (Ban hành kèm theo
thông tư này 08 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường);
Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ trƣởng Bộ
Tài nguyên và môi trƣờng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng
(Ban hành kèm theo Quyết định này 08 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

8


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

trường);
Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ trƣởng Bộ
Tài nguyên và môi trƣờng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng
(Ban hành kèm theo Quyết định này 03 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi

trường).
Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ trƣởng Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trƣờng:
QCVN 38:2011/BTNMT; Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lƣợng
nƣớc mặt bảo vệ đời sống thủy sinh.
QCVN 39:2011/BTNMT; Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lƣợng
nƣớc dung cho tƣới tiêu.
QCVN 05:2009/BTNMT; Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lƣợng
không khí xung quanh;
QCVN 08:2008/BTNMT ;Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lƣợng
nƣớc mặt;
QCVN 10:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
biển ven bờ.
QCVN 01:2009/BYT ;Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lƣợng nƣớc
ăn uống;
QCVN 02:2009/BYT ;Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lƣợng nƣớc
sinh hoạt;
QCVN 19: 2009/BTNMT; Quy chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và
các chất vô cơ.
2.2. Thông tin tự tạo lập
- Tài liệu dân sinh kinh tế, xã hội và môi trƣờng đƣợc thu thập phục vụ dự
án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn
2015-2025 và định hƣớng đến năm 2035”.
- Báo cáo tổng hợp dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy
lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 và định hƣớng đến năm 2035”.
- Báo cáo khí tƣợng thủy văn dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 và định hƣớng đến năm
2035”.
- Báo cáo Tiêu úng, phòng chống lũ “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát

triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 và định hƣớng đến năm
2035”.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

9


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

3. PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI
TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC
3.1. Phương pháp đánh giá môi trường chiến lược
Từ mục tiêu của ĐMC, phƣơng pháp luận lựa chọn cho ĐMC là quá trình
đánh giá dựa trên sự lồng ghép giữa hai quá trình (đánh giá các tác động môi
trƣờng và đề xuất quy hoạch) và sự tác động qua lại với nhau.
Các phƣơng pháp đánh giá đƣợc lựa chọn bao gồm:
Phân tích xu hướng và ngoại suy:
Dựa vào thực tế tiến hành ĐMC và Dự thảo hƣớng dẫn chung về ĐMC của
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, ĐMC của dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch
phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 và định hƣớng đến năm
2035” sử dụng việc phân tích xu hƣớng nhƣ là Công cụ phân tích chính. Phân
tích xu hƣớng là hợp phần quan trọng nhất của mọi sự đánh giá chiến lƣợc.
Trong bối cảnh các yêu cầu cụ thể về ĐMC ở Việt Nam, sự phân tích này có
thể đƣợc xác định nhƣ là phân tích các thay đổi cùng với thời gian trong các vấn
đề chính về môi trƣờng, xã hội và kinh tế.

Phân tích xu hƣớng trong ĐMC này tập trung vào các vấn đề chính đã
đƣợc xác định và lựa chọn bởi các chuyên gia thực hiện dựa trên kết quả thảo
luận và tham vấn tại hội thảo và tham vấn các địa phƣơng.
Phương pháp liệt kê:
Đây là phƣơng pháp nhằm nhận dạng các quá trình tích lũy tiềm tàng và
đƣa ra danh sách các hậu quả chung hay những tác động có khả năng xảy ra và
quan hệ giữa các hoạt động phát triển với các thành phần môi trƣờng. Phƣơng
pháp này đƣợc sử dụng trong quá trình xác định các vấn đề và xác định các tác
động chính.
Phương pháp thu thập ý kiến đánh giá của các chuyên gia:
Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: đây là một phƣơng pháp tận dụng đƣợc
các kinh nghiệm của các chuyên gia trong các lĩnh vực. Phƣơng pháp dựa trên
việc đóng góp thông tin kỹ thuật từ các thành viên của nhóm chuyên gia trong
các lĩnh vực chuyên môn khác nhau nhằm đạt hiệu quả đánh giá cao nhất. Ý
kiến của chuyên gia đƣợc coi là một phƣơng pháp có hiệu quả trong đánh giá tác
động trực tiếp, gián tiếp, tích lũy và các tác động tƣơng hỗ. Phƣơng pháp này
đƣợc sử dụng chung trong các bƣớc của ĐMC.
3.2. Phương pháp khác
Đánh giá định tính đƣợc sử dụng đối với các chỉ số không thể lƣợng hóa
đƣợc nhƣ các xu hƣớng chính, các động lực của chúng, quy mô lãnh thổ và các
mối quan tâm chính trong quy hoạch.
Phƣơng pháp lƣợng hóa các tác động đƣợc áp dụng cho các chỉ số có thể để
đánh giá và lồng ghép chi phí và lợi ích tổng thể về môi trƣờng và xã hội vào chi
VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

10


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH

KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

phí đầu tƣ cho các phƣơng án quy hoạch theo hƣớng chi phí tối thiểu và tối ƣu
hóa hệ thống đề xuất.
Phƣơng pháp kế thừa Th
, và các báo cáo
điều tra, giám sát chất lƣợng nƣớc liên quan đến vùng nghiên cứu.
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐMC
Báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc (ĐMC) là một chuyên đề của dự
án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn
2015-2025 và định hƣớng đến năm 2035”. Mối liên kết giữa quá trình lập ĐMC
với quá trình lập quy hoạch đƣợc mô tả nhƣ sau:
- Nhóm chuyên gia ĐMC căn cứ vào các số liệu thực trạng về môi trƣờng
và các phƣơng án đề xuất trong quy hoạch để đánh giá, dự báo những tác động
môi trƣờng có thể xẩy ra đối với môi trƣờng xung quanh bao gồm môi trƣờng
đất, nƣớc, không khí, sinh vật cũng nhƣ đời sống nhân dân vùng nghiên cứu.
- Kiến nghị với nhóm lập các phƣơng án quy hoạch tổng thể thủy lợi vùng
nghiên cứu để lựa chọn phƣơng án tốt nhất (phƣơng án chọn) về mặt môi trƣờng
đồng thời đảm bảo các tiêu chí kỹ thuật.
- Đƣa ra các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trƣờng của các phƣơng
án chọn nhằm khai thác tối đa các tiềm năng đất đai, nguồn nƣớc, chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, vật nuôi theo phƣơng thức đa canh tác, phát triển kinh tế - xã hội
mà không gây ảnh hƣởng suy thoái môi trƣờng vùng nghiên cứu.
Tóm tắt trình tự quá trình thực hiện
Trên cơ sở các quy định của luật bảo vệ môi trƣờng năm 2005, Nghị định
số 29/2011/NĐ-CP của Chính Phủ, Thông tƣ 26/2011/TT-BTNMT, báo cáo
đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc của dự án “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát
triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 và định hƣớng đến năm

2035” đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:
- Thu thập các tài liệu có liên quan về môi trƣờng sinh thái, địa chất thuỷ
văn, khí tƣợng, dân cƣ, kinh tế xã hội… của toàn khu vực thực hiện dự án.
- Nghiên cứu các tài liệu về môi trƣờng sinh thái, địa chất thuỷ văn, khí
tƣợng, dân cƣ, kinh tế xã hội… của toàn khu vực thực hiện dự án.
- Nghiên cứu các phƣơng án quy hoạch, gắn với các tài liệu về các hạng
mục công trình xây dựng mà các phƣơng án đề xuất.
-Nghiên cứu dự báo các tác động môi trƣờng của các phƣơng án quy hoạch
đề xuất.
- Kiến nghị các phƣơng pháp tốt nhất về mặt môi trƣờng và đảm bảo về
mặt kỹ thuật và kinh tế.
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp giảm thiểu, các biện pháp hạn chế ô
nhiễm môi trƣờng cho các phƣơng án chọn.
VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

11


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

- Nghiên cứu phƣơng hƣớng, giải pháp tổng thể giải quyết các vấn đề môi
trƣờng.
- Xây dựng báo cáo đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc cho dự án “Điều chỉnh,
bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 và
định hƣớng đến năm 2035”
Quá trình thực hiện ĐMC đƣợc tiến hành song song cùng với quá trình

thực hiện quy hoạch, mọi hoạt động thực hiện quy hoạch sẽ tƣơng ứng có một
hoạt động thực hiện ĐMC. Chi tiết quá trình lồng ghép việc thực hiện ĐMC và
thực hiện quy hoạch đƣợc trình bày trong sơ đồ dƣới đây.

Hình 2. Sơ đồ quá trình lồng ghép ĐMC vào việc lập Quy hoạch
4. MÔ TẢ TÓM TẮT QUY HOẠCH
4.1. Tên của quy hoạch
Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Khánh Hòa giai
đoạn 2015 – 2025 và định hƣớng đến năm 2035.
4.2. Cơ quan Tư vấn thực hiện quy hoạch
Viện Quy hoạch Thủy lợi – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Địa chỉ: số 162A Trần Quang Khải – Quận Hoàn Kiếm – TP. Hà Nội.
4.3. Mục tiêu, nhiệm vụ của quy hoạch
4.3.1. Mục tiêu của quy hoạch:
Rà soát đánh giá hiện trạng thủy lợi, bổ sung giải pháp cấp nƣớc cho các
ngành kinh tế, dân sinh, phục vụ các mục tiêu của Đề án tái cơ cấu ngành nông
nghiệp; chủ động phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, đảm bảo tiêu thoát nƣớc,
VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

12


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

chống ngập úng, bảo vệ môi trƣờng; thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu và
nƣớc biển dâng.

Trong đó chú ý đánh giá kết quả thực hiện Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Khánh
Hòa đến năm 2015 đƣợc UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2098/QĐUBND ngày 25/08/2008; xây dựng quy hoạch cấp nƣớc, quy hoạch tiêu thoát
nƣớc và phòng chống lũ; luận chứng các giải pháp, công trình ƣu tiên đầu tƣ và
tổ chức thực hiện.
4.3.2. Nhiệm vụ của quy hoạch:
a. Về cấp nƣớc
- Rà soát, đánh giá hiện trạng công trình hồ chứa, đập dâng, trạm bơm,
kênh mƣơng..., tình trạng hạn hán thiếu nƣớc trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, điều
chỉnh nhiệm vụ các hồ chứa nƣớc lớn đã có cho phù hợp với nhu cầu cấp nƣớc
hiện tại và trong tƣơng lai; đề xuất các giải pháp nâng cấp, sửa chữa, kiên cố
đảm bảo an toàn hồ chứa và nâng cao hiệu quả khai thác công trình.
- Đánh giá các nguyên nhân hạn hán, lũ lụt (kế hoạch gieo trồng, khả năng
nguồn nƣớc, vận hành công trình, biến đổi khí hậu…)
. Rà soát, điều chỉnh quy hoạch theo tiêu chuẩn cấp nƣớc hiện hành cho
cây trồng với tần suất từ 85%.
- Nghiên cứu, đánh giá khả năng áp dụng giải pháp phối hợp hệ thống công
trình thủy lợi liên hoàn nhằm nâng cao mức cấp nƣớc, phòng chống hạn hán,
thiên tai.
- Rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch các công trình thủy lợi dự kiến
phục vụ cấp nƣớc theo định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, có xét đến điều
kiện biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.
- Đề xuất giải pháp thủy lợi gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh
Khánh Hòa, xây dựng nông thôn mới, chƣơng trình an toàn hồ đập đảm bảo
tƣới, tiêu nƣớc chủ động phục vụ phát triển vùng cây ăn quả, chăn nuôi giá trị
kinh tế cao, nghiên cứu diện tích 5.386 ha nuôi trồng thuỷ sản hiện có và đề xuất
giải pháp cấp, thoát nƣớc cho các khu nuôi trồng tập trung có hiệu quả cao.
- Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ tƣới tiên tiến tiết kiệm nƣớc tự
động nâng cao hiệu quả kinh tế, gia tăng khả năng cấp nƣớc.
- Đề xuất giải pháp tạo nguồn, cấp nƣớc sinh hoạt và công nghiệp với mức
đảm bảo 90% ÷ 95%:

: Khu công nghiệp
Suối Dầu; Ninh Thủy; Vạn Ninh; Bắc Cam Ranh; Nam Cam Ranh; Các khu
công nghiệp nhỏ và vừa nhƣ Đăk Lộc, Diên Phú...

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

13


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

, các thị trấn Vạn Giã, Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Tô Hạp
(Khánh Sơn).
b. Về tiêu thoát nƣớc và phòng chống lũ
- Đánh giá hiện trạng tiêu úng và phòng chống lũ lụt trên địa bàn tỉnh
Khánh Hòa.
- Đề xuất giải pháp tiêu thoát nƣớc: Đƣờng tiêu, hệ thống công trình tiêu,
mức đảm bảo tiêu theo mô hình mƣa tiêu thiết kế, mực nƣớc tiêu thiết kế…ở các
vùng dân cƣ, cho sản xuất nông nghiệp vụ Hè Thu và đầu vụ Đông Xuân đối với
các vùng trũng của tỉnh (hạ lƣu sông Cái Ninh Hòa, hạ du sông Cái Nha Trang,
Cam ranh, Cam Lâm, Diên Khánh, Vạn Ninh). Đặc biệt, đề xuất giải pháp tiêu
úng cho khu vực chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ lúa sang cây trồng cạn và nuôi
trồng thủy sản.
- Điều chỉnh bổ sung các giải pháp nhằm phòng chống và giảm nhẹ thiệt
hại do lũ gây ra vùng dân cƣ hạ du các lƣu vực sông Cái Ninh Hòa; sông Cái
Nha Trang, đảm bảo sản xuất vụ Hè Thu và Đông Xuân với tần suất 5 ÷ 10% lũ

bảo vệ sản xuất. Đánh giá ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, tác động của phát
triển kinh tế xã hội tới lũ lụt vùng hạ du và kiến nghị giải pháp khắc khục.
- Đánh giá tình trạng mƣa bão, lũ lụt và thiên tai xảy ra hàng năm, phân
tích, tính toán, đề xuất phƣơng án và các giải pháp phòng chống lũ thích hợp.
c. Về duy trì môi trƣờng sinh thái hạ du và bảo vệ nguồn nƣớc
- Nghiên cứu hiện trạng và dự báo nguy cơ cạn kiệt nguồn nƣớc, đánh giá,
phân tích, tính toán và đề xuất biện pháp duy trì môi trƣờng sinh thái hạ du và
bảo vệ nguồn nƣớc.
d. Về thủy điện
Rà soát, cập nhật quy hoạch thủy điện trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa nhằm
khai thác hợp lý bền vững nguồn nƣớc.
đ. Các nhiệm vụ khác
Đánh giá tác động môi trƣờng của việc thực hiện rà soát quy hoạch thủy lợi
và đề xuất biện pháp giảm thiểu.
- Các phƣơng án quy hoạch đề xuất:
4.4. Phương án quy hoạch
4.4.1. Quy hoạch cấp nước
Trên cơ sở các nguyên tắc phân vùng cấp nƣớc toàn vùng nghiên cứu đƣợc
phân thành 5 vùng sau:
,
,
,
,
Bao gồm toàn bộ huyện Khánh Sơn tỉnh Khánh Hòa.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

14



ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

Bảng 1.1. DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN, DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CÁC
VÙNG
TT

Tên vùng
TOÀN TỈNH

DT tự nhiên
(ha)

Dân số năm 2014
Dân số

Nam

Nữ

Thành
thị

Nông
thôn

472.130


1.196.898

591.810

605.088

536.148

660.750

I

VÙNG VẠN NINH

51.173

119.070

59.225

59.845

19.540

99.530

1

TV. Bắc Vạn Ninh


14.101

40.795

20.291

20.504

0

40.795

2

TV. Nam Vạn Ninh

24.115

72.188

35.906

36.282

19.540

52.648

3


TV. Đảo

12.957

6.087

3.028

3.059

0

6.087

II

Vùng lưu vực sông Cái Ninh Hòa

124.788

249.140

123.136

126.004

75.387

173.753


1

TV. Thượng sông Cái Ninh Hòa

41.731

29.124

14.390

14.734

0

29.124

2

TV. Tưới Đá Bàn

34.150

74.161

36.680

37.481

0


74.161

3

TV. Nam Ninh Hòa

23.913

95.616

47.243

48.373

48.408

47.208

4

TV. Bán đảo ven biển

18.889

41.533

20.521

21.012


26.979

14.554

5

TV sông Rọ Tượng

6.104

8.706

4.302

4.404

0

8.706

Vùng lưu vực sông Cái Nha Trang

193.615

594.824

293.145

301.679


332.572

262.252

1

TV. Thượng sông Cái Nha Trang

116.714

36.145

18.021

18.124

4.200

31.945

2

TV Bắc sông Cái Nha Trang

27.277

127.112

63.701


64.306

57.567

68.559

3

TV. Nam sông Cái Nha Trang

49.623

431.567

211.423

219.249

270.805

161.748

IV

Vùng Cam Ranh

69.704

211.034


104.839

106.195

104.230

106.804

1

TV. Bắc Cam Ranh

41.892

118.953

59.108

59.846

49.156

69.797

2

TV Nam Cam Ranh

27.812


92.081

45.731

46.350

55.074

37.007

V

Vùng Tô Hạp

33.853

22.830

11.465

11.365

4.419

18.411

III

Nguồn: Tổng hợp từ NGTK các huyện năm 2014

4.4.1.1. Cấp nước đô thị
- Khu vực Thị trấn Vạn Giã: Từ nhà máy nƣớc đặt tại xã Vạn Phú sử dụng
nguồn nƣớc từ đập Vĩnh Huề với công suất 4.000 m3/ngày đêm; xây dựng nhà
máy nƣớc Tu Bông với công suất 6.000 m3/ngày-đêm, giai đoạn 1 cấp 2.000
m3/ngày-đêm. Giai đoạn tới năm 2035 các vùng đô thị, du lịch, dân cƣ sẽ lấy
nƣớc từ hồ Đồng Điền theo giải pháp cấp nƣớc Khu kinh tế Vân Phong.
- Khu vực Trung tâm đô thị Thị xã Ninh Hoà: Cấp nƣớc từ 02 nhà máy
nƣớc là Ninh Sơn là 6.000 m3/ngày đêm và Ninh Đông 6.000 m3/ngày đêm
nguồn nƣớc lấy từ hồ Đá Bàn.
: Sử dụng nƣớc qua hệ thống cấp
nƣớc sạch của Thành phố Nha Trang thông qua Nhà máy nƣớc Võ Cạnh và
Xuân Phong sử dụng nguồn nƣớc sông Cái Nha Trang. Sử dụng nƣớc từ nhà
máy nƣớc Suối Dầu đang triển khai thi công với công suất giai đoạn 1 là 30.000
m3/ngày đêm; giai đoạn 2 tăng lên 50.000 m3/ngày đêm sử dụng nguồn nƣớc hồ
Suối Dầu, chiều dài tuyến ống 2,44 km từ nhà máy về trạm xử lý, 20km đƣờng
-

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

15


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

ống dẫn về TP Nha Trang. Giải pháp từ nay tới 2035 tiếp tục cấp nƣớc từ nhà
máy nƣớc Võ Cạnh công suất 98.000 m3/ngày-đêm; xây dựng mới nhà máy

nƣớc Sơn Thạnh (nguồn nƣớc hồ Sông Chò) công suất 50.000 m3/ngày đêm; xây
dựng hồ chứa nƣớc Đất Lành trên địa bàn xã Phƣớc Đồng TP Nha Trang đảm
bảo cấp 14.500 m3/ngày đêm tƣơng ứng khoảng 42.000 dân.
- Thành phố Cam Ranh: Hiện đang sử dụng nƣớc từ nhà máy nƣớc Cam
Ranh với công suất 16.000 m3/ngày đêm, đáp ứng 80% dân số 9 phƣờng của TP
Cam Ranh, 40% dân các xã nông thôn. Dự kiến từ nay đến năm 2025 sẽ nâng
công suất nhà máy lên 35.000 m3/ngày đêm, nguồn nƣớc từ hồ Tà Rục. Khu vực
xã Cam Thịnh Đông sử dụng nguồn nƣớc từ hồ Sông Cạn thiết kế 11.600 ngƣời,
xã Cam Lập sử dụng nƣớc từ hồ chứa Suối Nƣớc Ngọt với công suất 2.600
ngƣời và 5.760 m3/ngày đêm cấp nƣớc du lịch.
- Huyện Cam Lâm và khu du lịch Bãi Dài tại Bắc bán đảo Cam Ranh: sử
dụng nƣớc từ Nhà máy nƣớc cấp nƣớc huyện Cam Lâm công suất hiện tại
24.000 m3/ngày đêm sử dụng nguồn nƣớc từ hồ chứa nƣớc Cam Ranh; Theo
Quy hoạch chung xây dựng khu vực Vịnh Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa đến năm
2025 dự kiến nhu cầu sử dụng nƣớc 84.000 m3/ngày đêm, do vậy hai nguồn
nƣớc hồ Tà Rục và hồ Cam Ranh sẽ không đủ đáp ứng, dự kiến phải tiếp nƣớc
từ hồ Suối Dầu về cấp cho vùng này với công suất 30.000 m3/ngày đêm.
- Thị trấn Tô Hạp: Dự kiến lấy nƣớc từ hồ Tà Lƣơng và hồ Sơn Trung với
công suất 1.500 m3/ngày đêm.
4.4.1.2. Cấp nước nông thôn
- Giếng khoan hoặc giếng đào: Giếng đào ở độ sâu từ 6 ÷12 m thƣờng có
nƣớc quanh năm, chất lƣợng nƣớc tốt hợp vệ sinh theo đúng tiêu chuẩn nƣớc
sạch của Nhà nƣớc, mỗi giếng có thể cung cấp nƣớc cho 2÷3 hộ dân.
- Lợi dụng độ cao xây dựng các điểm lấy nƣớc tự chảy bằng việc xây dựng
đập ngăn dùng đƣờng ống nhựa hoặc thép dẫn về cho các điểm dân cƣ, hoặc
bơm từ các sông lên tháp rồi dùng ống dẫn về các điểm dân cƣ.
- Bơm nƣớc từ các hồ thủy lợi, sông, suối lớn, kênh dẫn của công trình thủy
lợi... lên khu xử lý, sau đó dẫn qua bể chứa tại vị trí cao, đài chứa nƣớc và tự
chảy về các hộ sử dụng nƣớc.
4.4.1.3. Cấp nước cho các khu du lịch tập trung

- Các khu du lịch phía Bắc tỉnh Khánh Hòa nằm trong Khu kinh tế Vân
Phong thuộc địa bàn Thị xã Ninh Hòa, huyện Vạn Ninh (Dốc Lết, Đại Lãnh,
Vạn Giã...) sử dụng nguồn nƣớc cấp cho khu kinh tế Vân Phong.
-

:

): Sử dụng nƣớc của nhà máy nƣớc Cam
Lâm lấy từ nguồn nƣớc hồ Cam Ranh, hồ Suối Dầu.
VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

16


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

(Ca
): hồ Suối Cạn: 15.000 m3/ngày
đêm; 11.600 ngƣời; hồ Suối Nƣớc Ngọt cấp cho 2.600 ngƣời, 5.760 m3/ngày
đêm hoạt động du lịch xã Cam Lập.
-

4.4.1.3. Cấp nước cho công nghiệp
a. Vùng Vạn Ninh
Khu Kinh tế Vân Phong tổng nhu cầu nƣớc là 184.500 m3/ngày đêm dự
kiến giải pháp cấp nƣớc nhƣ sau:

- Dự kiến sử dụng nguồn nƣớc của hồ Hoa Sơn cấp 36.000 m3/ngày đêm .
- Hồ Đồng Điền cấp 150.000 m3/ngày đêm.
- Hồ Tiên Du cấp 20.000 m3/ngày đêm
- Khu vực Xuân Sơn lấy nƣớc từ hồ Đá Đen khoảng 950 m3/ngày đêm.
b. Vùng Sông Cái Ninh Hoà
- Nhà máy đóng tàu Huyndai - Vinashin, nhà máy xi măng Hòn Khói hiện
do hồ Hòn Khói cấp với công suất 18.000 m3/ngày đêm. Theo thiêt kế Hồ Hòn
Khói thực hiện 2 giai đoạn: giai đoạn 1 với dung tích hiện nay 1,19 triệu m3, giai
đoạn 2 sẽ nâng cấp lên 2,36 triệu m3 . Nguồn kinh phí nâng cấp, mở rộng và thời
gian thực hiện công trình do nhà máy tự sắp xếp, bố trí.
- Khu công nghiệp Ninh Thủy: Cấp cho khu công nghiệp và khu dân cƣ
trong khu công nghiệp: 20.000 m3/ngày đêm. Nguồn từ Hồ Tiên Du.
- Cụm công nghiệp Ninh Xuân: sử dụng nguồn nƣớc từ hồ Suối Trầu sau
khi nâng cấp sẽ cấp cho sinh hoạt, công nghiệp công suất 10.000m3/ngđ.
c. Vùng Sông Cái Nha Trang
- Khu công nghiệp Suối Dầu: sử dụng nƣớc từ hồ chứa nƣớc Suối Dầu.
- Cụm công nghiệp Đắc Lộc: Sử dụng nƣớc từ hồ chứa nƣớc Đắc Lộc.
- Cụm công nghiệp nhỏ Diên Phú: Nguồn từ sông Cái Nha Trang.
- Cụm công nghiệp Sông Cầu: sử dụng nguồn nƣớc từ sông Cái Nha Trang.
- Cụm công nghiệp Trảng É xã Suối Cát: sử dụng nƣớc từ hồ chứa nƣớc
Suối Dầu; CCN Tân Lập sử dụng nƣớc từ kênh chính Nam hồ Cam Ranh.
d. Vùng Cam Ranh
- Khu công nghiệp Nam Cam Ranh tại xã Cam Thịnh Đông với diện tích
quy hoạch 350 ha: Dự kiến sử dụng nguồn nƣớc từ hồ Sông Cạn với lƣợng nƣớc
cấp 15.000 m3/ngày đêm.
- Các cơ sở công nghiệp nhỏ của Thành phố Cam Ranh đƣợc lấy từ nguồn
nƣớc ngầm hoặc hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt Thành phố Cam Ranh.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội


17


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

e. Vùng Tô Hạp
- Cụm công nghiệp Sơn Bình với diện tích 18 ha: Dự kiến sử dụng nguồn
nƣớc từ hồ Sơn Lâm với lƣợng nƣớc cấp 1.000 m3/ngày đêm.
4.4.1.4. Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cấp nước nông nghiệp và thủy sản
4.4.1.4.1. Vùng Vạn Ninh
Vùng Vạn Ninh nằm phía Bắc tỉnh Khánh Hoà có tổng diện tích tự nhiên là
511,7 km2, dân số năm 2014 khoảng 119.070 ngƣời. Tính đến nay toàn vùng có
11 công trình thủy lợi trong đó có 6 hồ chứa và 5 đập dâng với tổng diện tích
tƣới thiết kế là 3.815 ha, lúa 3.055 ha, màu và cây công nghiệp là 760 ha. Diện
tích tƣới thực tế là 2.606,8 ha lúa. Vùng Vạn Ninh phân thành các tiểu vùng nhƣ
sau:
a. Tiểu vùng Bắc Vạn Ninh
i. Sửa chữa, nâng cấp các công trình đã có và kiên cố hoá kênh mương:
- Sửa chữa toàn bộ đập đầu mối, hệ thống kênh mƣơng đập Hải Triều xã
Vạn Long đảm bảo tƣới 92 ha lúa 2 vụ; bồi đắp đập đất, chống thấm thân đập hồ
Suối Lớn xã Vạn Thọ đảm bảo an toàn hồ đập, tƣới 120ha; bồi đắp đập đất, gia
cố cứng đỉnh và mái đập, nạo vét lòng hồ Cây Bứa xã Vạn Khánh.
ii. Xây dựng các công trình mới:
- Dự án giao thông Hầm Đèo Cả đúng vị trí quy hoạch hồ chứa Đại Lãnh
nên loại bỏ công trình này ra khỏi quy hoạch. Giải pháp cấp nƣớc cho xã Đại
Lãnh là dẫn nƣớc bằng đƣờng ống từ hệ thống cấp hồ Hoa Sơn theo đƣờng ven

biển tổng chiều dài khoảng 6,5 km cấp cho khoảng 12.842 dân vào năm 2035.
- Đề xuất đầu tƣ xây dựng hệ thống kênh sử dụng nƣớc từ hệ thống kênh
Nam hồ Hoa Sơn cấp cho 105 ha lúa và màu của xã Vạn Khánh với chiều dài
3.860 m, trong đó Kênh N19 dài 1.000m, kênh N21 dài 1.060 m, kênh N2 dài
500m, trạm bơm chuyền và 1.300 m kênh.
- Khi xây dựng hồ Đồng Điền kiến nghị xây dựng bổ sung 01 tuyến kênh
nhánh từ kênh chính Bắc của hồ để tƣới cho 100 ha lúa xã Vạn Bình, Vạn
Thắng.
Nhƣ vậy toàn tiểu vùng tƣới đƣợc 806 ha, trong đó: Lúa: 641 ha; Màu và
cây lâu năm: 165 ha đáp ứng tƣới 69% diện tích đất canh tác yêu cầu tƣới.
b. Tiểu vùng Nam Vạn Ninh
Tiểu vùng Nam Vạn Ni
4.157ha. Hiện tại
trong vùng đã xây dựng đƣợc 6 công trình các loại trong đó có 2 hồ chứa và 4
đập dâng với diện tích tƣới thiết kế là 2.200 ha thực tế tƣới đƣợc 1.907 ha lúa.
i. Sửa chữa, nâng cấp các công trình đã có và kiên cố hoá kênh mương
VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

18


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

- Lát đá mái thƣợng lƣu, trồng cỏ gia cố mái hạ lƣu, kiên cố đỉnh đập, sửa
chữa tƣờng bên, cửa vào tràn xả lũ, tiêu và nạo vét lòng hồ Suối Luồng xã Vạn
Thắng đảm bảo tƣới cho 160 ha; sửa chữa đập dâng, kiên cố kênh đập Phú Hội

xã Vạn Thắng phục vụ tƣới 200ha lúa; nâng cấp hệ thống kênh đập Đồng Dƣới
với chiều dài 1.802 m tƣới cho 350 ha lúa của xã Vạn Bình.
ii. Xây dựng các công trình mới
- Xây dựng mới hồ Đồng Điền có diện tích lƣu vực 123,1 km2 với dung
tích trữ 95,05x106 m3 bổ sung nƣớc xuống đập Vĩnh Huề và kết hợp với đập
Đồng Dƣới tƣới cho 2.019 ha, cấp nƣớc công nghiệp sinh hoạt cho Khu kinh tế
Vân Phong giai đoạn 1 là 90.000 m3/ngày đêm, giai đoạn 2 là 150.000 m3/ngđ.
- Loại hồ Tân Dân ra khỏi quy hoạch lần này do diện tích lƣu vực 0,37 km 2
nên hiệu quả nguồn nƣớc không đáng kể.
Sau quy hoạch toàn tiểu vùng tƣới đƣợc 2.597 ha, trong đó: Lúa 2.317 ha;
Màu và cây công nghiệp 280 ha, đáp ứng đƣợc 62% diện tích cây trồng cần tƣới.
Nhƣ vậy với các giải pháp đề xuất tổng diện tích đƣợc tƣới vùng Vạn Ninh
là 3.403 ha gồm 2.958 ha lúa và 445 ha màu, cây công nghiệp; đáp ứng đƣợc
63% diện tích yêu cầu tƣới.
4.4.1.4.
1.247,9 km2
05
, giải pháp thủy
lợi cho từng tiểu vùng nhƣ sau:
a.
i. Nâng cấp, sửa chữa các công trình đã có
- Nâng cấp hồ Suối Sim xã Ninh Tây, xây dựng lại toàn bộ hệ thống kênh
mƣơng với tổng chiều dài khoảng 6.000 m, nạo vét lòng hồ đảm bảo phục vụ
tƣới cho 200 ha mía xã Ninh Tây; nâng cấp đập dâng Buôn Tƣơng, sửa chữa hệ
thống kênh dài khoảng 2.500 m, đảm bảo tƣới 15 ha lúa.
ii
- Tiếp tục xây dựng mới hệ thống kênh nhánh tƣới sau thủy điện Ea Krông
Rou kết hợp mỗi hộ canh tác cần đào các ao chứa quy mô khoảng 100 m 3 có thể
gia cố bê tông hoặc trải bạt chống thấm để trữ nƣớc từ kênh dẫn và dùng các hệ
thống tƣới phun tự động phun tƣới cho cây mía.

- Tiếp tục đề xuất x
lv
= 12,6 km2, W = 2,16x106 m3
400ha
.
- Tiếp tục đề xuất x
lv = 35,8
2
km
860 ha lúa và màu và t
.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

19


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

-X

BÁO CÁO DMC
lv

= 34,7 km2
.

6.969

: 1.069
: 5.900ha đáp ứng 70% diện tích cây
trồng yêu cầu tƣới. Diện tích còn lại khoảng 3.021 ha chủ yếu là cây lâu năm và
màu một vụ nằm rải rác ở vùng cao không tƣới đƣợc kiến nghị trồng 1 vụ.
b.
ươ

i

Đầu tƣ nâng cấp 964 m kênh chung, kênh chính Đông dài 3.518 m, kênh
chính Tây dài 7.337 m, kênh cấp I dài 25.337 m, kênh N4T hồ chứa nƣớc Đá
Bàn.
- Kiên cố hệ thống kênh đập Hòa Huỳnh – Bốn Tổng – Buy Ruột Ngựa
đảm bảo tƣới tiêu cho 600 ha đất nông nghiệp của 5 xã phƣờng thuộc Thị xã
Ninh Hòa. Kênh Bốn Tổng dài 13.534 m, (1,7x1,3m), kênh Hòa Huỳnh dài
2.615 m (0,8x1,0m), kênh Buy Ruột ngựa dài 3.733m (1,0x1,0m). Ngoài ra cần
kiên cố một số đoạn kênh N1A Bắc – Nam đập dâng Đá Trắng thị xã Ninh Hòa.
ii
đảm bảoo

lv:

35

6,6 km2

.

Tổng cộng Sau quy hoạch tiểu vùng Đá Bàn tƣới đƣợc 4.685 ha, trong đó:
Lúa: 3.939 ha, Màu và cây công nghiệp: 749 ha, đảm bảo tƣới 57% diện tích đất

trồng trọt yêu cầu tƣới từ công trình thủy lợi.
c
i
- Nâng cấp hồ chứa nƣớc Suối Trầu xã Ninh Xuân: Nâng cao trình
MNDBT từ +22,5 lên +25 m để trữ 17,72 triệu m3, đảm bảo tƣới cho 835 ha lúa
2 vụ, cấp nƣớc sinh hoạt 30.000 m3/ngày đêm.
- Nạo vét lòng hồ, sửa chữa đầu mối hồ Bến Ghe xã Ninh Quang đảm bảo
trữ 0,6 triệu m3 tƣới cho 30 ha lúa; hồ Sở Quan xã Ninh Lộc phục vụ tƣới cho 50
ha lúa 2 vụ; kiên cố kênh đập dâng Chị Trừ (kênh Văn Định) đảm bảo tƣới tiêu
cho 150 ha lúa của Phƣờng Ninh Giang và xã Ninh Phú với chiều dài 828 m;
nâng cấp, kiên cố hệ thống kênh đập dâng Sông Cái.
ii. Xây dựng các công trình mới
- Xây dựng mới hồ Chà Rang xã Ninh Hƣng dung tích hồ W0 = 3,30 x 106
m3 đảm bảo cấp nƣớc ngọt cho 150 ha nuôi trồng thủy sản vùng Ninh Lộc.
- Xây dựng tuyến đƣờng hầm dẫn nƣớc từ hồ Sông Chò 1 huyện Khánh
Vĩnh sang sông Cái Ninh Hòa tại xã Ninh Tân - Thị xã Ninh Hòa để tƣới cho
khoảng 2.500 ha vùng thƣợng lƣu đập Đồng Tròn và hồ Suối Trầu.
VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

20


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

- Tiếp tục đề xuất xây dựng hồ Sông Dung trên suối Bà Cƣờng thuộc xã
Ninh Tây phục vụ tƣới cho 820ha;

.
Sau quy hoạch tổng diện tích tƣới vùng Nam Sông Cái Ninh Hoà là
5.243ha, trong đó: Lúa: 2.833 ha; Màu và cây công nghiệp: 2.410 ha đáp ứng
đƣợc 60% diện tích đất sản xuất nông nghiệp yêu cầu tƣới.
d
Tịnh với chiều dài khoảng 2km để tƣới cho khoảng 150 ha đất canh tác, trong đó
tỏi giá trị kinh tế cao lên tới 100 ha và cấp nƣớc sinh hoạt cho xã Ninh Phƣớc.
- Xây dựng hồ Ông Quai xã Ninh Thủy cấp nƣớc cho khu dân cƣ Ninh
Thủy, Ninh Long dung tích trữ 0,4 x 106 m3, cấp 1.500 m3/ngđ.
- Xây dựng hồ chứa nƣớc Ninh Vân cấp nƣớc sinh hoạt cho khoảng 2.000
nhân khẩu, 20 ha đất nông nghiệp, 75 ha nuôi tôm giống xã đảo Ninh Vân.
Sau quy hoạch tổng diện tích tƣới tiểu vùng bán đảo ven biển là 383 ha,
trong đó: Lúa 303 ha; Màu và cây công nghiệp: 80 ha đảm bảo 33% nhu cầu cấp
nƣớc tƣới của tiểu vùng. Vùng ven biển diện tích cây trồng nằm phân tán, tại vị
trí cao nên, nguồn nƣớc ngọt khan hiếm nên khả năng đáp ứng tƣới hạn chế.
e
: 5,13.106 m3

-

.
Sau quy hoạch tổng diện tích tƣới tiểu sông Rọ Tƣợng là 278 ha, trong đó:
Lúa: 178 ha; Màu và cây công nghiệp: 100 ha, đạt 75% diện tích đất sản xuất
nông nghiệp đƣợc tƣới từ công trình thủy lợi.

cây công ng

, cây ăn quả và
, đảm bảo tƣới 62% diện tích yêu cầu tƣới.


4.4.1.4.
a
i

:

12 ha; kiên cố kênh
mƣơng đập Công Dinh hiện trạng kết hợp xây dựng hồ chứa nƣớc Công Dinh
cấp nƣớc tƣới cho 100 ha.
- Xây dựng trạm bơm Suối Cát tƣới 60 ha màu thôn Suối Cát xã Khánh
Thƣợng.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

21


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

: Gia cố mái đập
đất và mở rộng kênh mƣơng hồ Bàu Sang, kiên cố kênh đập Suối Tre, đập Bến
Lội đảm bảo tƣới 36ha.
Nam, Khánh Thành: Nâng cấp, sửa chữa 02 đập dâng Suối Cá, Suối Lách xã
Khánh Trung, đập Ma Lý thƣợng; xây d
260 ha màu, cây lâu năm.
ii

- Sửa chữa đập dâng Cà Thêu xã Khánh Hiệp đảm bảo tƣới cho 50 ha lúa.
Mở rộng và kiên cố hóa 2km kênh đập Suối Tôm xã Khánh Đông đảm bảo tƣới
60 ha lúa và màu.
6
3
Wtb: 99,4x106 m3
hd: 96,1x10 m ; MNDBT: + 165,8 m, MNC: +134,1 m.
Nhiệm vụ chính của hồ nhƣ sau:
+ Cấp nƣớc tƣới cho 2.500 ha đất canh tác gồm 600 ha lúa 2 vụ và 1.900 ha
màu và cây hàng năm khác; Chuyển nƣớc từ hồ Sông Chò 1 sang tƣới cho 2.500
ha lúa + màu tiểu vùng Nam Ninh Hòa.
+ Phát điện với công suất lắp máy 7 MW.
+ Cấp bổ sung nguồn nƣớc 50.000 m3/ngày đêm cho cấp nƣớc sinh hoạt.
+ Cấp bổ sung 2,5÷4 m3/s trong 8 tháng mùa kiệt để đảm bảo điều tiết nhu
cầu nƣớc cho hạ du sông Cái Nha Trang.
.
iii

, sông Khế

162 km2

=
, tuy nhiên hồ Sông Cầu có
lv

1.300 ha và kết hợp với Thác
nƣớc Yang Bay tạo thành một quần thể du lịch tổng hợp.
- Xây dựng hồ Sông Khế lƣu vực 62 km2 xã Khánh Thành huyện Khánh
Vĩnh với nhiệm vụ cấp nƣớc sinh hoạt cho Thị trấn Khánh Vĩnh, xã Khánh

Thành, xã Sông Cầu; khu công nghiệp Sông Cầu với công suất khoảng 3.000
m3/ngày đêm; bổ sung nƣớc về hạ du sông Cái Nha Trang với lƣu lƣợng khoảng
1,5 m3/s; tham gia cắt giảm lũ cho hạ du. Quy mô hồ Wtb: 30,28x106 m3;
MNDBT: + 77,89 m.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

22


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

.
b
i

:

, sửa chữa 04 hồ chứa, 04 trạm bơm tƣới tăng thêm cho 360 ha
cây trồng nhƣ hồ Đồng Mộc, hồ Đá Mài, hồ Đồng Hằng, hồ Am Chúa cần nạo
vét lòng, nâng cấp kênh Đông + Tây chiều dài 4,9km; các trạm bơm Đồng Xe,
Gò Mít, Thôn Thƣợng cần sửa chữa nhà trạm, kênh mƣơng. Kiên cố hóa kênh
mƣơng trạm bơm điện Hòn Tháp với chiều dài 5.890 m đảm bảo tƣới 431 ha lúa
2 vụ xã Diên Sơn, Diên Điền huyện Diên Khánh.
Phát huy hiệu quả tƣới của hệ thống 05 trạm bơm tƣới xã Diên Đồng thuộc
Dự án cơ sở hạ tầng vùng nguyên liệu mía Diên Khánh: Chuyển đổi 91,23 ha

mía sang cây lúa để phù hợp nhu cầu canh tác của ngƣời dân đối với các vùng
đất trũng cơ cấu tƣới 335,87 ha mía, 115,23 ha lúa; đầu tƣ bổ sung kênh nhánh
và kênh nội đồng chiều dài khoảng 30 km để đƣa nƣớc tới các tuyến ruộng và
xây dựng các ao, bể chứa dung tích khoảng 50 ÷ 100m3 bằng gạch xây hoặc ao
đào trải bạt nhựa để tạo các hố bơm quy mô 3 ÷ 5ha; sử dụng máy tƣới phun
mƣa di động hoặc súng phun mƣa bơm từ các bể tƣới cho vùng trồng mía trên
địa hình đồi, mỗi máy tƣới di động dự kiến sẽ đảm bảo tƣới 5 ÷ 8 ha. Tổng vốn
đầu tƣ khoảng 54,9 tỷ đồng.
ii
, Diên Sơn bổ
sung nƣớc cho 2 đập dâng Đồng Găng (trại giam) và đập Đồng Găng của xã
Diên Lâm đang đảm bảo tƣới 170 ha lúa và mía, cấp nƣớc sinh hoạt cho trại
giam Đồng Găng.
sinh hoạt xã Vĩnh Phƣơng, cấp nƣớc công nghiệp xã Vĩnh Phƣơng, tƣới cho 150
ha cây trồng, phòng lũ cho hạ du với dung tích toàn bộ 6,365 triệu m3, trong đó
dung tích phòng lũ kiểm tra 1,96 triệu m3.
12.000 ngƣời phƣờng Vĩnh Lƣơng.
- Xây dựng đập ngăn mặn sông Cái Nha Trang thuộc địa phận xã Vĩnh
Ngọc (TP Nha Trang) nhằm ngăn mặn giữ ngọt đảm bảo cấp đủ nƣớc 350.000
dân TP Nha Trang và cấp nƣớc cho hoạt động du lịch Nha Trang, Diên Khánh;
1.171 ha, đảm bảo tƣới 46% diện
tích đất trồng trọt yêu cầu tƣới từ công trình thủy lợi.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

23


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH

KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

c
i. Nâng cấp và kiên cố hoá kênh mương

Cam
bờ Bắc
: +26,5 m, cao trình
ngƣỡng cống bờ Nam +27m
: 20,5m) và
dẫn về phía Nam cấp cho các nhu cầu tƣới xoài, cấp nƣớc du lịch, sinh hoạt.
ii
6
3
- Tiếp tục
tb = 2,41.10 m
sinh hoạt, du lịch cho thành phố Nha Trang với công suất 14.500 m3/ngày đêm.

- Xây dựng 01 đập dâng mực nƣớc sông Cái Nha Trang thuộc địa phận xã
Diên Phƣớc (Huyện Diên Khánh) cao độ mực nƣớc thiết kế +3m, chiều dài đập
khoảng 120m nhằm dâng cao mực nƣớc, trữ nƣớc điều tiết ngày đêm đảm bảo
cấp đủ nƣớc cho Trạm bơm Cầu Đôi, các TB xã Diên Thọ, Diên Lâm tƣới cho
cây trồng và cấp nƣớc dân sinh, du lịch TP Nha Trang, huyện Diên Khánh.
Sau quy hoạch diện tích đƣợc tƣới của vùng Nam Sông Cái là 3.242 ha
trong đó 2.367 ha lúa 2 vụ và 875 ha màu và cây hàng năm khác, đảm bảo tƣới
45% diện tích đất trồng trọt yêu cầu tƣới từ công trình thủy lợi.

, đảm bảo tƣới 48% diện tích đất trồng trọt yêu cầu

tƣới từ công trình thủy lợi.

.
4.4.1.4.
.
a
i

(Khu tưới Thượng Cam Ranh)

Ranh, tiếp tục đề xuất xây dựng mới đập dâng Sơn Tân diện tích lƣu vực khoảng
5,5 km2 để tƣới cho khoảng 50 ha màu của xã Sơn Tân.
ii
- Nâng cấp, sửa chữa đầu mối kiên cố kênh đập dâng Ông Tán, xã Cam
Hòa đảm bảo tƣới cho 150 ha, trong đó lúa 50 ha, màu 100 ha.

VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

24


ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THỦY LỢI TỈNH
KHÁNH HÒA, GIAI ĐOẠN 2015-2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

BÁO CÁO DMC

- Loại đập Cầu Hin trong quy hoạch lần này do khu vực hồ chứa và vùng
hƣởng lợi hiện đang xây dựng cơ sở hạ tầng chuyển đổi sang khu dân cƣ đô thị.
- Dự kiến sẽ chuyển đổi mục đích sử dụng nƣớc của hồ Cam Ranh chuyển

một phần lƣợng nƣớc cấp cho nông nghiệp để cấp cho du lịch, sinh hoạt nhƣ
sau:
+ Cấp 30.000 m3/ngày đêm cho khu du lịch Bãi Dài và Khu Cam Nghĩa.
+ Nâng cấp, hoàn chỉnh hệ thống kênh mƣơng đảm bảo tƣới cho 4.600 ha
đất canh tác trong đó có 600 ha lúa và 4.000 ha cây xoài.
- Xây dựng hồ chứa nƣớc Suối Sâu thuộc xã Cam Hiệp Bắc tƣới cho 330
ha màu, mía, cây ăn quả, cấp nƣớc sinh hoạt 1.500 ngƣời; Whi = 1,52.106 m3; .
- Tiếp tục xây dựng hồ Tà Lua thuộc xã Cam An Bắc cấp nƣớc sinh hoạt
cho 12.000 dân và tƣới cho 160 ha mía với Wtb = 1,86x106 m3.

, đảm bảo tƣới 56% diện tích trồng trọt yêu cầu từ công
trình thủy lợi.
b
i. Nâng cấp, sửa chữa, hoàn thiện các công trình hiện trạng:
- Nâng cấp 3.478 m kênh hộp chữ nhật, kết cấu bê tông hồ Suối Hành đảm
bảo tƣới 180 ha xã Cam Thịnh Đông; sửa chữa các đập dâng nhỏ đập Nhà Thờ,
Ông Hòa, Ông Đƣờng và các bờ cản nhỏ tại xã Cam Phƣớc Đông tƣới 100 ha
lúa.
huy hiệu quả tƣới cho 1.750 ha; tạo nguồn cấp nƣớc sinh hoạt và du lịch nội thị
Thành phố Cam Ranh: 25.000 m3/ngàyđêm năm 2035; Wtb: 22,65.106 m3.
ii. Xây dựng mới các công trình
100 ha
màu, cấp nƣ
15.000 m3/ngày đêm;
dung tích hồ Wtb = 8,29.106 m3; hồ chứa Nƣớc Ngọt xã Cam Lập phục vụ cấp
nƣớc sinh hoạt 2.600 ngƣời, du lịch 5.760 m3/ngày đêm, dung tích hồ Wtb =
1,479.106 m3.
ăm khác, đảm bảo tƣới 39% diện tích đất trồng
trọt yêu cầu tƣới.


VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI
162A-Trần Quang Khải-Hoàn Kiếm-Hà Nội

25


×