Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

BÀI GIẢNG BỆNH NỘI KHOA GIA SÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.38 MB, 58 trang )


Biên soạn: Ths. Phan Thị Hồng Phúc
Bộ môn: Bệnh động vật – Khoa CNTY - ĐHNLTN

Xem thêm phần cấu tạo của tim
..\..\..\GIAI PHAU GS\He Thong Tuan
Hoan link.ppt
WEB

Hệ tim mạch có liên quan chặt chẽ đến:
1. Hô hấp
2. Tiêu hoá
3. Tiết niệu
4. Máu
5. Thần kinh
6. Trao đổi chất
7. Nội tiết



Tên gọi khác: Bệnh viêm màng trong tim.

Viêm loét sùi  gây hẹp và hở các van tim  trở ngại rất
lớn đến hoạt động của tim.

Thường viêm trên bề mặt màng trong tim

Tác nhân chính gây bệnh: do vi khuẩn.
1. Đặc điểm



Do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm

Do quá trình viêm lan

Do kế phát từ một số bệnh ký sinh trùng đường máu.

Do trúng độc một số hoá chất.

Do mất cân bằng vitamin
2. Nguyên nhân

Tính chất viêm phụ thuộc:
tác động và tính chất của bệnh nguyên.

Thể viêm sùi (độc tính vi khuẩn kém)
Độc tố  màng trong tim  xung huyết nội tâm mạc
 tiết dịch  gây viêm (hình thành nhiều fibrin)  hẹp
van tim
3. Cơ chế sinh bệnh


Thể viêm loét (độc tính của vi khuẩn mạnh)

Độc tố  màng trong tim  hoại tử niêm mạc tim  loét
(thủng) tim.
 nhồi huyết; viêm số khí quan khác trong cơ thể
(mảnh tổ chức bị hoại tử lẫn vào máu).
 nhiễm trùng huyết  gs chết đột ngột.

Viêm trên van tim  cản trở quá trình vận chuyển máu 

viêm cơ tim  cơ tim bị suy nhược  gs chết nhanh.


Phụ thuộc vào vị trí viêm và tính
chất viêm.

Sốt 40 - 41
0
C, ủ rũ, mệt mỏi,
kém ăn hoặc bỏ ăn.

Tim đập nhanh, có hiện tượng
"rung tim“
4. Triệu chứng

Viêm thể sùi van nhĩ thất trái 
ứ huyết phổi  phù phổi  khó
thở


Nhồi huyết, tuỳ theo cơ quan trong cơ thể:
»
Gan: phù.
»
Não: bại liệt
»
Tim: chết đột ngột.

Viêm van nhĩ thất phải  ảnh hưởng tiêu hoá  gây, phù.



Thời kỳ sơ phát: Tế bào thượng bì nội bào tương mạc
sưng, màu đỏ hay màu sẫm, có hiện tượng xung huyết hay
xuất huyết.
5. Bệnh tích

Tổn thương trong tim


Thể viêm sùi: tổn thương ở van tim màu vàng xám (vàng
sẫm) to nhỏ không đều, trên có phủ một lớp fibrin (tích lại
thành viêm sùi), xung huyết.


Thể viêm loét: van tim có nốt loét, trên phủ một lớp mô
hoại tử.


Tắc hoặc giãn động mạch do
viêm lan toả lớp nội mạc.

Gan và lách to

Viêm cầu thận

Tổn thương ngoài tim


Hộ lý:


Để gia súc ở nơi yên tĩnh.

Chăm sóc nuôi dưỡng tốt.

Bệnh mới phát, dùng nước đá chườm vào vùng tim.

Nguyên tắc điều trị:

Dùng kháng sinh liều cao, điều trị kéo dài 4 - 6 tuần.

Theo dõi chức năng thận khi dùng kháng sinh gây độc cho
thận.

Phát hiện và điều trị sớm các biến chứng.
6. Tiên lượng

Van tim chưa tổn thương : có thể khỏi

Van tim tổn thương : bệnh khó hồi phục.
7. Điều trị


Dùng thuốc điều trị

Dùng thuốc đặc hiệu điều trị nguyên nhân chính.

Dùng kháng sinh có hoạt phổ rộng: gentamycin, lincosin,
ampicillin...



Dùng thuốc an thần: Chloralhydrat (sen vong)
Đại gia súc: 10 - 15 g/con
Tiểu gia súc: 5 - 7 g/con
ngày cho uống một lần.
Chó: Sedusen (Rotunda) tiêm TM (bắp)
hoặc cho uống ngày 1 lần.


Dùng thuốc trợ tim: Cafeinnatribenzoat 20%,
spactein hay spactocam, Na. campho...

Thuốc (liều/con) Trâu, bò Bê, nghé Chó
Dung dịch Glucoza 20% 1 - 2 lít 0,3- 0,4 lít 0,1 - 0,15 lít
Cafein natribenzoat 20% 10- 15 ml 5-10ml 3- 5ml
Canxiclorua 10% 50-70 ml 20- 30ml 5-10ml
Urotropin 10% 50-70 ml 30-50ml 10-15ml
Vitamin C 20 ml 10ml 5ml

Dùng thuốc trợ sức, trợ lực tăng cường sức đề kháng, giải độc.
Hoà lẫn, tiêm chậm vào tĩnh mạch, ngày 1 lần.

Nếu kế phát thấp khớp, dùng thêm thuốc : Salicilatnatri



Có hai trường hợp viêm:

Viêm dính:

Viêm tích nước:

1. Đặc điểm của bệnh
làm cho máu trở về tim bị trở
ngại và gây ra hiện tượng ứ
huyết tĩnh mạch.

Tuỳ theo nguyên nhân gây bệnh, chia ra:

Viêm ngoại tâm mạc do ngoại vật:

Viêm ngoại tâm mạc không do ngoại vật:

Quá trình viêm xảy ra ở màng bao tim.

Bệnh có tỷ lệ chết cao 90 - 95%.


Viêm do ngoại vật:
xảy ra đối với loài nhai lại

Viêm không do ngoại vật
xảy ra với các loài gia súc.

Do kế phát từ các bệnh truyền nhiễm: lao, đóng dấu, tụ
huyết trùng, dịch tả lợn.

Do quá trình viêm lan vi khuẩn theo máu về tim và gây
viêm bao tim.
2. Nguyên nhân



Dịch rỉ viêm tiết ra nhiều (có nhiều fibrin)  đọng lại trong
bao tim  trở ngại hoạt động của tim  ứ huyết ở tĩnh
mạch → gây phù vùng đầu (tĩnh mạch cổ phình to)  rối
loạn hô hấp (gia súc khó thở)  rối loạn tiêu hoá (lúc đầu
táo bón, sau ỉa chảy).
3. Cơ chế sinh bệnh
TK trung ương

Kích thích bệnh lý tác động vào ngoại tâm
mạc  xung huyết  dịch rỉ viêm  đọng lại trong xoang
bao tim  tràn tương dịch (fibrin).


Máu về thận ít  khả năng siêu lọc của thận kém → gia súc
ít đi tiểu.

Máu vào gan ít  khả năng giải độc của gan giảm  trúng
độc → co giật.

Vi khuẩn tiết nhiều độc tố vào máu  tác động trung khu
điều tiết thân nhiệt → gia súc bị sốt cao..


Thời kỳ đầu của bệnh (kéo dài)
Chẩn đoán khó khăn.
Triệu chứng lâm sàng thể hiện chưa rõ.
Quan sát kỹ con vật:

Sốt 41 - 42
0

C, kém ăn hay bỏ ăn.

Nghiến răng, nhìn về vùng tim

Nhu động dạ dày và ruột giảm, con vật bị táo bón.

Chướng hơi dạ cỏ mãn tính.

Đi tiểu ít.

Ân vào vùng tim có biểu hiện đau.
4. Triệu chứng

×