Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Tổ chức dạy học chủ đề Sinh trưởng và phát triển ở động vật cho học sinh ở trường THPT Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT

TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT” CHO HỌC SINH
Ở TRƯỜNG THPT NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT

TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT” CHO HỌC SINH
Ở TRƯỜNG THPT NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN
Ngành: LL & PP dạy học bộ môn Sinh học
Mã số: 8140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH



THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Luận văn Tổ chức dạy học chủ đề “Sinh trưởng và phát triển ở động vật”
cho học sinh ở trường THPT Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn được thực hiện từ tháng 5
năm 2018 đến tháng 8 năm 2019.
Tôi xin cam đoan:
Luận văn sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đó đã
được chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lí và đưa vào luận văn đúng quy định.
Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên
cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố, sử dụng trong
bất kì công trình nghiên cứu của tác giả nào khác./.
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2019
Tác giả
Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Giám hiệu, Ban
Chủ nhiệm khoa cùng tất cả các thầy cô khoa Sinh học, Trường Đại học sư phạm
Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Phúc Chỉnh đã trực tiếp
hướng dẫn nhiệt tình, cẩn thận, đưa ra những định hướng quý báu để tôi hoàn thành
luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo bộ môn, giáo viên
môn Sinh học cùng các em học sinh trường THPT Ngân Sơn, huyện Ngân Sơn, tỉnh
Bắc Kạn đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực nghiệm đề tài.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn động
viên và hỗ trợ trên mọi phương diện trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Dù đã có nhiều cố gắng, song do điều kiện thời gian còn hạn chế nên luận văn
không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn, đóng góp ý kiến của các
nhà khoa học, các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện.
Tôi xin trân trọng cảm ơn./.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019
Tác giả
Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ............................................................................... v
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 3

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .......................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 3
5. Nội dung nghiên cứu................................................................................................. 4
6. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 4
7. Những đóng góp mới của đề tài luận văn ................................................................. 4
8. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 5
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ...................................................... 6
1.1.

Tổng quan về dạy học theo chủ đề .................................................................. 6

1.1.1.

Trên thế giới..................................................................................................... 6

1.1.2.

Ở Việt Nam ...................................................................................................... 6

1.2.

Cơ sở lí luận ..................................................................................................... 7

1.2.1.

Khái niệm dạy học theo chủ đề ....................................................................... 7

1.2.2.

Dạy học theo chủ đề và dạy học truyền thống................................................. 8


1.2.3.

Mục tiêu của dạy học theo chủ đề ................................................................. 10

1.2.4.

Vai trò của GV trong dạy học theo chủ đề .................................................... 11

1.2.5.

Vai trò của HS trong dạy học theo chủ đề .................................................... 11

1.2.6.

Đặc điểm dạy học theo chủ đề ...................................................................... 12

1.2.7.

Các loại chủ đề dạy học ................................................................................. 13

1.2.8.

Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học theo chủ đề ............................... 14

1.2.9.

Phương tiện dạy học ..................................................................................... 15

1.2.10. Các bước chuẩn bị dạy học theo chủ đề ........................................................ 17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




1.2.11. Tiến trình dạy học cụ thể cho chủ đề học tập ............................................... 19
1.2.12. Kiểm tra đánh giá........................................................................................... 21
1.2.13. Điều kiện tổ chức dạy học theo chủ đề .......................................................... 22
1.2.14. Ý nghĩa của dạy học theo chủ đề ................................................................... 23
1.2.15. Dạy học theo chủ đề và vấn đề phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực
tiễn cho học sinh ............................................................................................ 23
1.3. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................... 24
Kết luận chương 1 ....................................................................................................... 31
Chương 2. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT” CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN ............................... 32
2.1.

Cơ sở khoa học của dạy học theo chủ đề phần Sinh trưởng và phát triển ở
động vật bậc THPT ........................................................................................ 32

2.1.1.

Mục tiêu, chương trình, nội dung phần Sinh trưởng và phát triển ở động
vật - THPT ..................................................................................................... 32

2.1.2.

Dạy học Sinh học theo chủ đề là tất yếu và cần thiết .................................... 36


2.1.3.

Vận dụng ý tưởng thiết kế bộ câu hỏi định hướng vào dạy học theo chủ đề....... 38

2.2.

Quy trình thiết kế các chủ đề dạy học “sinh trưởng và phát triển ở động vật” .... 40

2.2.1.

Cấu trúc, nội dung từng bài trong phần “Sinh trưởng và phát triển ở động vật” . 40

2.2.2.

Các mạch nội dung Chủ đề: “Sinh trưởng và phát triển ở động vật” ............ 41

2.3.

Tổ chức dạy học cụ thể .................................................................................. 42

2.3.1.

Nguyên tắc xây dựng chủ đề ......................................................................... 42

2.3.2.

Các bước cần thực hiện khi thiết kế dạy học chủ đề “Sinh trưởng và phát triển”......44

2.3.3.


Sử dụng phương pháp dạy học chủ đề “Sinh trưởng và phát triển ở động vật” ....45

2.3.4.

Tiêu chuẩn đánh giá kết quả học tập ............................................................. 47

2.4.

Xây dựng một số giáo án dạy học theo chủ đề phần “Sinh trưởng và phát
triển ở động vật” - THPT ............................................................................... 48

2.4.1.

Các hình thức thiết kế chủ đề dạy học phần “Sinh trưởng và phát triển ở
động vật” ........................................................................................................ 48

2.4.2.

Tổ chức dạy học chủ đề “Sinh trưởng và phát triển ở động vật” .................. 49

Kết luận chương 2 ....................................................................................................... 68

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................................ 69
3.1.


Mục đích thực nghiệm sư phạm .................................................................... 69

3.2.

Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm.................................................................... 69

3.3.

Nội dung thực nghiệm sư phạm..................................................................... 69

3.4.

Tiến hành thực nghiệm sư phạm ................................................................... 69

3.5.

Phương pháp thực nghiệm sư phạm .............................................................. 72

3.6.

Kết quả thực nghiệm sư phạm ....................................................................... 75

3.6.1.

Kết quả định lượng ........................................................................................ 75

3.6.2.

Kết quả định tính ........................................................................................... 81


3.6.3.

Kết luận về kết quả thực nghiệm ................................................................... 81

Kết luận chương 3 ....................................................................................................... 83
KẾTn đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3.

Bộ giáo dục và đào tạo Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) Lê Đình Tuấn (Chủ
biên) - Nguyễn Như Khanh (2007), Sinh học 11, NXB Giáo dục.

4.

Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau 2015
(Bản dự thảo), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, NXB Giáo dục, 2012.

5.

Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp trong dạy học Sinh học, NXB Đại học
Thái Nguyên.

6.

Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật
dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

7.

Mai Thị Hằng, Đinh Thị Kim Nhung, Vương Trọng Hào (2011), Thực hành vi

sinh vật học, NXB Đại học Sư phạm.

8.

Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học sinh học, (Tài liệu BDTX chu kỳ 19931996 cho giáo viên THPT), NXB Giáo dục, Hà Nội.

9.

Trần Bá Hoành (2008), "Dạy học tích hợp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Dạy học
tích hợp và khả năng áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

10. Trần Bá Hoành và Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương về phương pháp dạy
học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
11. John. D. Mc Neil (1994), Nguyên tắc tích hợp chủ đề trong nội dung chương
trình (Curriculum - A.Comprehensive Introduction).
12. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm,
NXB Giáo dục.
13. Meier. B, Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển năng lực thông qua phương
pháp và phương tiện dạy học mới (Tài liệu hội thảo -Tập huấn), Bộ Giáo dục và
Đào tạo - Dự án phát triển giáo dục THPT (Khoản vay số 1979 -VIE).
14. Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học phương pháp dạy và học, NXB ĐHQGHN.
15. Nguyễn Minh Phương, Đào Thị Thặng (2002), "Quan điểm tích hợp trong việc
phát triển chương trình một số môn Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trên
thế giới", Tạp chí Giáo dục, số 69, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




16. Nguyễn Minh Phương, Đào Thị Thặng (2002), Xu thế tích hợp môn học trong

nhà trường, Tạp chí Giáo dục, số 22, Sách giáo khoa hiện hành
17. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu tập huấn về phương pháp dạy học theo
hương tích hợp, Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh.
18. Tăng Thị Ngọc Thắm (2007), Dạy học theo chủ đề và việc vận dụng vào thiết kế
giảng dạy phần “Từ trường và cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT, Luận văn thạc
sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Tp. HCM.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




PHỤ LỤC
Phụ lục 1.1. Phiếu điều tra về thực trạng dạy học theo chủ đề
trong môn Sinh học
PHIẾU ĐIỀU TRA
(Dành cho cán bộ, giáo viên)
Kính gửi Quý Thầy/Cô giáo!
Hiện nay chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tổ chức dạy học chủ đề
“Sinh trưởng và phát triển ở động vật” cho học sinh ở trường THPT Ngân Sơn, tỉnh
Bắc Kạn”. Với mong muốn thu thập dữ liệu về thực trạng Tổ chức dạy học chủ đề
“Sinh trưởng và phát triển ở động vật” cho học sinh ở trường THPT Ngân Sơn, tỉnh
Bắc Kạn. Để có được thông tin phục vụ đề tài, chúng tôi rất mong nhận được sự ủng
hộ nhiệt tình của quý Thầy/Cô
Trân trọng cảm ơn Quý Thầy/Cô.
1. Quý Thầy/Cô vui lòng cho biết một vài thông tin về bản thân:
1.1. Tên trường Thầy/Cô làm việc: ……………………………………………
1.2. Môn học Thầy/Cô đảm nhiệm dạy: …………………………………….…
1.3. Thâm niên công tác: ………………..………..năm (ghi tròn năm)
1. Quý Thầy/Cô vui lòng đánh dấu X vào ý kiến lựa chọn về mức độ sử dụng

phương pháp dạy học phần “Sinh trưởng và phát triển ở động vật”:
Stt

Nội dung

1

Trong quá trình dạy học môn Sinh học, Thầy/Cô có
thường xuyên cho học sinh sử dụng kiến thức vào
giải quyết các vấn đề có trong thực tiễn hay không?

2

Thầy/Cô có thường xuyên sử dụng kiến thức từ các
môn Toán học, Vật lí, Hóa học, Công nghệ trong quá
trình dạy học môn Sinh học của mình?

3

Trong quá trình dạy học Sinh học, Thầy cô có thường
xuyên giao nhiệm vụ hoạt động nhóm cho học sinh ?

4

Thầy/Cô có thường xuyên giao nhiệm vụ cho học
sinh tạo ra các sản phẩm liên quan đến bài học?

Thường

Đôi


Không

xuyên

khi

dùng


2. Nếu Thầy/Cô đánh giá về thực trạng hình thức dạy học chủ đề “Sinh trưởng
và phát triển ở động vật” - THPT
Stt

Nội dung

1

Chủ đề trong nội bộ môn học

2

Chủ đề đa môn

3

Chủ đề liên môn

4


Chủ đề xuyên môn

Lựa chọn

3. Theo Thầy/Cô vai trò, ý nghĩa tổ chức dạy học chủ đề “Sinh trưởng và phát
triển ở động vật” - THPT là gì?
STT

Nội dung

1

Giúp học sinh nhớ bài lâu hơn

2

Tăng cường tính thực tiễn của bài giảng

3

Kích thích hứng thú tìm tòi, yêu thích bộ môn

4

Tạo không khí học tập sinh động, tránh sự nhàm chán

5

Giúp học sinh hiểu bài sâu sắc hơn


6

Rèn luyện kĩ năng suy luận logic

7

Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, khả năng học hỏi lẫn nhau

8

Tăng cường khả năng vận dụng tri thức

9

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải quyết vấn đề

10

Rèn luyện cho học sinh thái độ học tập tích cực

Lựa chọn


4. Thầy/Cô gặp những khó khăn gì khi Tổ chức dạy học chủ đề “Sinh trưởng
và phát triển ở động vật”- THPT
Không
STT

Nội dung


khó
khăn

1

Mất nhiều thời gian đầu tư và xây dựng chủ đề

2

Khó chọn lọc nội dung chủ đề phù hợp với

Bình

Rất khó

thường

khăn

nhóm bài
3

Không nhiều nguồn tư liệu để tham khảo

4

Khó xây dựng được nội dung cốt lõi khi dạy
theo chủ đề

5


Nội dung kiến thức môn học hiện nay quá khó
đối với học sinh, sẽ khó hơn nếu tổ chức dạy
học theo chủ đề

6

Trình độ năng lực giáo viên còn hạn chế

7

Thiếu thốn về cơ sở vật chất, phương tiện
dạy học

8

HS chưa hứng thú với hình thức dạy học theo
chủ đề

9

Sĩ số lớp học đông

10

Trình độ học sinh không đồng đều

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của Quý Thầy/Cô giáo!



Phụ lục 1.2
Phiếu điều tra tình trạng dạy và học theo chủ đề “Sinh trưởng và phát triển
ở động vật” cho học sinh ở trường THPT Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn
(Dành cho HS)
Các em vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề sau: (đánh dấu vào những
phương án mà các em cho phù hợp nhất).
PHIẾU HỎI DÀNH CHO HỌC SINH
(Trước thực nghiệm)
Họ tên (có thể ghi hoặc không):

Lớp:

Trường:
Mức độ đồng ý
Câu hỏi

1. Em thấy nội dung kiến thức của bài học dễ
hiểu, liên quan đến thực tế cuộc sống
2. Em có yêu thích môn học
3. Bài học giúp em rèn luyện kĩ năng thực hành
4. Các hoạt động giúp em tăng cường năng lực
hợp tác
5. Bài học giúp em phát triển năng lực tư duy
6. Bài học giúp em vận dụng kiến thức trong
giải quyết các vấn đề thực tiễn
7. Các nhiệm vụ học tập được giao giúp em
phát triển khả năng sáng tạo
8. Bài học giúp em liên hệ kiến thức ở các môn
học khác nhau
9. Bài học giúp em nâng cao năng lực thuyết

trình trước tập thể
10. Bài học giúp em rèn luyện khả năng công
nghệ thông tin

Rất

Đồng

Không

đồng ý

ý

đồng ý

Rất
không
đồng ý


Các em vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề sau: (đánh dấu vào những
phương án mà các em cho phù hợp nhất).
PHIẾU HỎI DÀNH CHO HỌC SINH
(Sau thực nghiệm)
Họ tên (có thể ghi hoặc không):

Lớp:

Trường:

Mức độ đồng ý
Câu hỏi

1. Em thấy nội dung kiến thức của bài học dễ
hiểu, liên quan đến thực tế cuộc sống
2. Em có yêu thích môn học
3. Bài học giúp em rèn luyện kĩ năng thực hành
4. Các hoạt động giúp em tăng cường năng lực
hợp tác
5. Bài học giúp em phát triển năng lực tư duy
6. Bài học giúp em vận dụng kiến thức trong giải
quyết các vấn đề thực tiễn
7. Các nhiệm vụ học tập được giao giúp em phát
triển khả năng sáng tạo
8. Bài học giúp em liên hệ kiến thức ở các môn
học khác nhau
9. Bài học giúp em nâng cao năng lực thuyết
trình trước tập thể
10. Bài học giúp em rèn luyện khả năng công
nghệ thông tin

Rất

Đồng

Không

đồng ý

ý


đồng ý

Rất
không
đồng ý


Phụ lục 1.3
ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM
(Thời gian làm bài: 15 phút)
Câu 1. Theo em, trong suốt đời sống của động vật thì tập tính của chúng có thể
biến đổi hay không? Tại sao?
Câu 2. Cho những ví dụ sau:
- Ví dụ 1: Lần đầu tiên khi người chăn nuôi gà vỗ tay lớn thì đàn gà trong
vườn bỏ chạy. Sau nhiều lần vỗ tay như vậy đàn gà không bỏ chạy nữa.
- Ví dạu 2: Trong chăn nuôi heo, khi xây chuồng người ta lắp một hệ thống cấp
nước uống tự động cho heo. Khi khát nước heo dùng mũi ủi vào nút của hệ thống cấp
nước thì nước chảy ra.
- Ví dụ 3: Chó nhà nuôi khi nghe tiếng chén dĩa lách cách từ nhà bếp liền
chạy xuống.
Các ví dụ trên tương ứng với hình thức học tập nào ở động vật?


ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM
ĐỀ SỐ 1
(Kiểm tra sau khi học bài 34: Sinh trưởng ở thực vật)
(Thời gian làm bài: 15 phút)
Câu 1: Có phải mô phân sinh đỉnh (đỉnh thân và đỉnh rễ) và mô phân sinh bên
đều có ở tất cả các loài thực vật hay không? Hãy phân tích vai trò của từng loại mô

phân sinh đối với sự sinh trưởng của thực vật.
Vòng gỗ màu sáng và vòng gỗ màu sẫm thì vòng gỗ nào mới thực sự là mô
mạch vận chuyển nước và muối khoáng? Vì sao?
Câu 2: Cho một số ví dụ sau:
- Tốc độ sinh trưởng của cây tre nhanh hơn nhiều so với cây cao su.
- Giai đoạn cây con sinh trưởng nhanh hơn giai đoạn cây trưởng thành.
- Trong bóng tối thực vật thường có hiện tượng mọc vóng.
- Trồng lúa trong môi trường dinh dưỡng thiếu nitơ cây lúa bị chết.
- Cây bắp sinh trưởng nhanh ở 37 - 44oC, ngừng sinh trưởng ở nhiệt độ thấp
hơn 5 - 10oC hoặc cao hơn 44 - 50oC.
Các ví dụ trên nói điều gì về quá trình sinh trưởng của thực vật?


ĐỀ SỐ 2
(Thời gian làm bài: 15 phút)
Câu 1: Có một số nhận định như sau:
- Cây chỉ ra hoa khi đủ tuổi.
Tuổi của cây không quan trọng đối với quá trình ra hoa, quan trọng là nhiệt độ
có phù hợp để cây ra hoa hay không.
- Ánh sáng mới quan trọng đối với quá trình ra hoa vì cây có ra hoa hay không
phụ thuộc vào độ dài của ngày.
Ý kiến của em như thế nào đối với các nhận định trên?
Câu 2: Để một số giống cây trồng sinh trưởng và phát triển nhanh, sớm ra hoa
người nông dân đã thắp sáng đèn vào ban đêm.
Theo em, người nông dân làm như vậy dựa trên cơ sở khoa học nào? Để tất cả
các giống cây trồng sớm ra hoa chúng ta đều có thể áp dụng phương pháp này được
hay không? Vì sao?


ĐỀ SỐ 3

(Thời gian làm bài: 15 phút)
Câu 1: Ở động vật có các kiểu phát triển nào? Cho ví dụ và phân tích để minh
họa cho mỗi kiểu phát triển đó.
Câu 2: Sự phát triển của ếch được minh họa qua hình dưới đây:

Qua phân tích hình trên em hãy cho biết sự phát triển của ếch thuộc kiểu biến
thái hoàn toàn hay không hoàn toàn? Vì sao?



×