Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông việt bắc tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN MINH THU

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VIỆT BẮC TỈNH LẠNG SƠN

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG THỊ THANH HUYỀN

HÀ NỘI – 2013

i


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến Ban lãnh đạo và các thầy cô giáo trường Đại học giáo dục - Đại học
Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo Sở giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn, cán bộ và giáo
viên trường THPT Việt Bắc Thành phố Lạng Sơn, Trường THPT Đồng Đăng
Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả
trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Luận văn là sự thể hiện kết quả học tập nghiên cứu của tác giả và sự tận
tâm giảng dạy, giúp đỡ động viên của quý Thầy Cô giáo truờng Đại học Giáo
dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh đạo Sở giáo


dục và Đào tạo Lạng Sơn, cán bộ và giáo viên trường THPT Việt Bắc thành
phố Lạng Sơn đã cung cấp thông tin và tham gia nhiều ý kiến quý báu.
Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến PGS.TS Đặng Thị Thanh
Huyền đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình hoàn thành luận văn.
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn công tác là vô cùng
phong phú, sinh động và có nhiều vấn đề cần giải quyết, chắc chắn luận văn
không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tác giả rất mong sự đóng
góp chân thành của các thầy giáo, cô giáo, các cấp lãnh đạo, bạn bè đồng
nghiệp và bạn đọc để luận văn này có giá trị thực tiễn và hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận văn

Nguyễn Minh Thu


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

BGH

: Ban giám hiệu

CBGV

: Cán bộ giáo viên

CBQL

: Cán bộ quản lý




: Cao đẳng

CSVC

: Cơ sở vật chất

ĐH

: Đại học

ĐHSP

: Đại học sư phạm

GD

: Giáo dục

GD-ĐT

: Giáo dục và Đào tạo

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh


HSG

: Học sinh giỏi

NLSP

: Năng lực sư phạm

PPDH

: Phương pháp dạy học

QLGD

: Quản lý giáo dục

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

XH

: Xã hội



MỤC LỤC
Trang
Lợi cảm ơn .................................................................................................. i
Danh mục viết tắt ........................................................................................ ii
Mục lục........................................................................................................ iii
Danh mục các bảng ..................................................................................... vi
Danh mục các sơ đồ .................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ........................................... 5
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................... 5
1.2. Một số khái niệm ................................................................................. 7
1.2.1. Quản lý Biện pháp quản lý ............................................................... 7
1.2.2. Năng lực dạy học .............................................................................. 10
1.2.3. Bồi dưỡng năng lực dạy học ............................................................. 10
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên trong trường THPT......... 10
1.3. Đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục phổ thông .................................. 14
1.3.1. Chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đổi mới
phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh .... 14
1.3.2. Trách nhiệm của Sở GD&ĐT, nhà trường, tổ chuyên môn và
giáo viên trong thực hiện đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và
kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục học sinh ............................................... 20
1.4. Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên ...................................................... 22
1.4.1. Quy định về chuẩn hoá...................................................................... 22
1.4.2. Các nội dung của Chuẩn nghề nghiệp .............................................. 23
1.4.3. Các vấn đề chuẩn hoá của năng lực dạy học .................................... 27
1.5. Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay ...................................................... 30
1.5.1. Mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học .............................................. 30

1.5.2. Nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực dạy
học cho giáo viên THPT ............................................................................. 31
1.5.3. Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên
đáp ứng chuẩn nghề nghiệp theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay ........ 32
Tiểu kết chương 1 ....................................................................................... 36


Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT BẮC TỈNH LẠNG SƠN ........................
2.1. Đặc điểm địa phương và quá trình phát triển của trường THPT
Việt Bắc .......................................................................................................
2.1.1. Đặc điểm tình hình Thành phố Lạng Sơn ........................................
2.1.2. Sơ lược sự hình thành và phát triển của trường THPT Việt Bắc
2.1.3. Quy mô, chất lượng đào tạo của trường THPT Việt Bắc .................
2.2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên và năng lực dạy học của giáo
viên trường THPT Việt Bắc .......................................................................
2.2.1. Số lượng, trình độ đào tạo .................................................................
2.2.2. Độ tuổi ..........................................................................................
2.2.3. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên ........................................
2.2.4. Thực trạng về năng lực dạy học của giáo viên trường THPT
Việt Bắc so với yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên ..............................
2.3. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên
trường THPT Việt Bắc theo chuẩn của Bộ GD&ĐT ..................................
2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng
của hoạt động bồi dưỡng giáo viên ............................................................
2.3.2. Thực trạng về lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học ..............
2.3.3. Nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ......................................
2.3.4. Phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ................................
2.3.5. Hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên

2.4. Kết quả điều tra thực trạng về nhận thức đối với các nội dung bồi
dưỡng của trường THPT Việt Bắc ..............................................................
2.5. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên
đối với phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học .....................................
2.6. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các
hình thức bồi dưỡng của trường THPT Việt Bắc .......................................
2.7. Thực trạng xây dựng đội ngũ cốt cán ..................................................
2.8. Thực trạng về các điều kiện cho công tác bồi dưỡng năng lực dạy
học giáo viên ..............................................................................................
2.9. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt đông bồi dưỡng năng
lực dạy học cho đội ngũ giáo tại trường THPT Việt Bắc ..........................
2.9.1. Mặt mạnh .........................................................................................
2.9.2. Hạn chế..............................................................................................
Tiểu kết chương 2 .......................................................................................

39
39
39
41
43
46
46
47
48
52
58
58
59
60
60

60
61
66
69
72
73
75
75
76
78


Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT BẮC TỈNH LẠNG SƠN
3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất các biện pháp ...............................
3.1.1. Định hướng về quản lý hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo
viên Trường THPT Việt Bắc ......................................................................
3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ..........................................................
3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy
học cho đội ngũ giáo viên Trường THPT Việt Bắc ...................................
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo
viên về bồi dưỡngnăng lực dạy học theo chuẩn nghề nghiệp ....................
3.2.2. Biện pháp 2: Sử dụng các phương pháp quản lý để quản lý hoạt
động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên theo chương
trình phù hợp ..............................................................................................
3.2.3. Biện pháp 3: Xác định đúng nội dung cần bồi dưỡng ......................
3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học
gắn với đổi mới chương trình giáo dục THPT ............................................
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng của

giáo viên. .....................................................................................................
3.2.6. Biện pháp 6. Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
cốt cán ......................................................................................................................
3.2.7. Biện pháp 7: Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng
lực dạy học của giáo viên ............................................................................
3.3. Khảo nghiệm tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp quản
lý đã được đề xuất .....................................................................................
3.3.1. Các bước trưng cầu ý kiến ...............................................................
3.3.2. Kết quả trưng cầu ý kiến ...................................................................
Tiểu kết chương 3 .......................................................................................
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................
1. Kết luận ...................................................................................................
2. Khuyến nghị ...........................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................

80
80
80
81
83
83

87
90
93
94
96
98

99

99
100
102
104
104
105
107
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 110


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Số liệu về giáo dục của thành phố Lạng Sơn năm 2012 ...........30
Bảng 2.2. Qui mô về học sinh Trường THPT Việt Bắc các năm học từ
2008 – 2013 .................................................................................................43
Bảng 2.3. Chất lượng giáo dục các năm học từ 2008-2013 .......................44
Bảng 2.4: Số HSG giỏi và đỗ ĐH – CĐ ....................................................46
Bảng 2.5 : Cơ cấu và trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên Năm 2013 ...............46
Bảng 2.6 : Thống kê độ tuổi của đội ngũ giáo viên ....................................47
Bảng 2.7: Tổng hợp đánh giá xếp loại phẩm chất chính trị, đạo đức,
lối sống của giáo viên trường THPT Việt Bắc............................................49
Bảng 2.8 : Tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại chuyên môn .....................50
Bảng 2.9: Kết quả do Giáo viên tự đánh giá năm học 2012-2013
53
Bảng 2.10: Kết quả do Tổ chuyên môn và Hiệu trưởng đánh giá .............53
Bảng 2.11. Kết quả điều tra khảo sát về tầm quan trọng của hoạt động
bồi dưỡng NLSP cho GV THPT ................................................................58
Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá của giáo viên về việc lập kế hoạch bồi
dưỡng năng lực dạy học giáo viên của trường THPT Việt Bắc theo chuẩn
nghề nghiệp.........................................................................................................................59

Bảng 2.13. Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá .............................61
Bảng 2.14. Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết của các nội dung
bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên.................................................................62
Bảng 2.15. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các nội dung bồi
dưỡng cho đội ngũ giáo viên .......................................................................63
Bảng 2.16. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng nội dung bồi
dưỡng cho đội ngũ giáo viên .......................................................................64
Bảng 2.17. Kết quả nhận thức mức độ cần thiết của các phương pháp
bồi dưỡng năng lực day học cho đội ngũ giáo viên ...................................66
Bảng 2.18. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các phương pháp
bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên.................................................................67
Bảng 2.19. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng các phương pháp
bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên.................................................................68
Bảng 2.20. Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của các hình thức
bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Trường THPT Việt Bắc .........................70


Bảng 2.21. Kết quả đánh giá về mức độ thực hiện của các hình thức
bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Trường THPT Việt Bắc .........................71
Bảng 2.22. Kết quả đánh giá về mức độ tác dụng của các hình thức
bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Trường THPT Việt Bắc ........................71
Bảng 2.23 : Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về việc
xây dựng đội ngũ cốt cán ............................................................................72
Bảng 2.24 : Ý kiến về các điều kiện cho công tác bồi dưỡng năng lực
dạy học giáo viên ........................................................................................73
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả
thi của bảy biện pháp đề xuất ......................................................................101


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Trang
Sơ đồ 1.1: Mô hình quản lý .............................................................................8
Sơ đồ 1.2: Quan hệ các chức năng quản lý .....................................................9
Biểu đồ 2.1: Kết quả học tập của học sinh ......................................................44
Biểu đồ 2.2 : Kết quả rèn luyện của học sinh .................................................45
Biểu đồ 2.3 : Xếp loại phẩm chất chính trị, đạo đức của giáo viên ................49
Biểu đồ 2.4 : Kết quả đánh giá xếp loại chuyên môn .....................................51


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay đất nước ta đang tiến hành công cuộc đẩy mạnh CNH-HĐH và
phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp
theo hướng hiện đại vào năm 2020. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày4/11/2013
Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo đã nêu rõ:
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà
nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi
trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề
lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,
phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự
lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các
cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản
thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học
Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức
sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với
hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia
đình và giáo dục xã hội.

Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục,
đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và
nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn
diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu
gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồngbào;sống tốt và làm việc hiệu quả.
Xây dựng nền giáo dục m28/3/2011).
16. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI. NXB Giáo Dục Việt Nam,.
17. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người
phục vụ phát triển xã hội - kinh tế. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
18. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực. Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ
XXI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Đặng Xuân Hải (2012). Quản lý sự thay đổi. Bài giảng lớp cao học
quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội,
21. Đặng Xuân Hải (2012), Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục
quốc dân. Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà
Nội,
22. Đặng Xuân Hải - Đào Phú Quảng (2008), Quản lý hành chính nhà
nước về giáo dục và Đào tạo. Bài giảng lớp bồi dưỡng kiến thức về
quản lý.
23. Nguyễn Trọng Hậu. Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Tài liệu
giảng dạy lớp cao học quản
24. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, tập 1 và 3.
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
25. Đặng Thị Thanh Huyền (chủ biên) (2013), Tài liệu Đổi mới công tác
chỉ đạo chuyên môn. Viện nghiên cứu KHQLGD.
26. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nxb Đại
học Quốc gia, Hà Nội.

27. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường,
Giáo trình khoa Quản lý Giáo dục - Đại học Sư phạm Hà Nội.

108


28. Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch
trong quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục
29. Lê Trần Lâm (1992), Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, Đại học Sư
phạm Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012), Quản lý giáo dục-một số vấn
đề lý luận và thực tiễn. NXB ĐHQG Hà Nội.
31. Hồ Chí Minh (1990), Vấn đề giáo dục. Nxb Giáo dục.
32. Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển Bách điển, Hà Nội.
33. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

109


PHỤ LỤC
Phụ lục 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN

PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ
Trường: .......................................................... Năm học: ........................................
Họ và tên giáo viên: .................................... .............................................................
Môn học được phân công giảng dạy: .....................................................................
(Các từ viết tắt trong bảng: TC - tiêu chuẩn; tc - tiêu chí)
Điểm đạt được
Các tiêu chí

1
2
3
4
* TC 3. Năng lực dạy học
+ tc 1. Xây dựng kế hoạch dạy học
+ tc 2. Bảo đảm kiến thức môn học
+ tc 3. Bảo đảm chương trình môn học
+ tc 4. Vận dụng các phương pháp dạy học
+ tc 5. Sử dụng các phương tiện dạy học
+ tc 6. Xây dựng môi trường học tập
+ tc 7. Quản lý hồ sơ dạy học
+ tc 8. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh
- Tổng số điểm:

Nguồn minh chứng
1 2 3 4 5 6 7 8

-Giáo viên tự xếp loại:
2. Đánh giá chung ( giáo viên tự đánh giá):
a) Những điểm mạnh:
- .............................................................................................................................
- .............................................................................................................................
- .............................................................................................................................
- .............................................................................................................................
b) Những điểm yếu:
- .............................................................................................................................
- .............................................................................................................................
- .............................................................................................................................

c) Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu:
- .............................................................................................................................
- ...............................................................................................................................
Ngày .... tháng .......năm......
Giáo viên
Ký và ghi rõ họ tên

110


Phụ lục 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN

PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường: .......................................................... Năm học: ..............................
Tổ chuyên môn: ................................................................................................
Họ và tên giáo viên được đánh giá: .................................................................
Môn học được phân công giảng dạy: ...........................................................
1. Đánh giá, xếp loại của tổ chuyên môn:
(Các từ viết tắt trong bảng: TC - tiêu chuẩn; tc - tiêu chí)
Điểm đạt được
Các tiêu chí
1
2
3
4
* TC 3. Năng lực dạy học
+ tc 1. Xây dựng kế hoạch dạy học
+ tc 2. Bảo đảm kiến thức môn học
+ tc 3. Bảo đảm chương trình môn học

+ tc 4. Vận dụng các phương pháp dạy học
+ tc 5. Sử dụng các phương tiện dạy học
+ tc 6. Xây dựng môi trường học tập
+ tc 7. Quản lý hồ sơ dạy học
+ tc 8. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh
- Tổng số điểm:

Ghi chú

- Xếp loại (xuất sắc, khá, TB, kém) :
2. Đánh giá chung của tổ chuyên môn:
a) Những điểm mạnh:
- .............................................................................................................................
- .............................................................................................................................
- .............................................................................................................................
- .............................................................................................................................
b) Những điểm yếu:
- .............................................................................................................................
- .............................................................................................................................
- .............................................................................................................................
c) Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu:
- .............................................................................................................................
- .............................................................................................................................
- .............................................................................................................................

Ngày .... tháng .......năm......
Tổ chuyên môn
(Ký và ghi rõ họ tên)


111


Phụ lục 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN

PHIẾU TỔNG HỢP XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trường: .......................................................... Năm học: .................................
Tổ chuyên môn: ..............................................................................................
GV tự đánh giá
TT

Họ và tên giáo viên

Tổng số
điểm

Xếp loại

Đánh giá của Tổ
Tổng số

Xếp

điểm

loại

Ghi chú


Lạng Sơn, ngày tháng năm
Tổ trưởng chuyên môn
( Ký và ghi rõ họ tên )

112


Phụ lục 4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG SƠN

PHIẾU XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƯỞNG
Trường: .......................................................... Năm học: .................................

TT

Họ và tên giáo viên

GV tự

Xếp loại của tổ

Xếp loại chính thức

Ghi

đánh giá

chuyên môn

của hiệu trưởng


chú

Tổng cộng mỗi loại:
+ Xuất sắc
+ Khá

:
:

+ Trung bình :
+ Kém

:
Lạng Sơn, ngày tháng năm
HIỆU TRƯỞNG

113


Phụ lục 5
PHIẾU HỎI
VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI TRƯỜNG THPT VIỆT BẮC
TỈNH LẠNG SƠN

Để góp phần nhận biết thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học
cho đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp của BGH trường THPT Việt Bắc, xin đồng
chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về những vấn đề chủ yếu dưới đây (bằng
cách đánh dấu ( x ) vào các ô trống hoặc viết vào các dòng trống tại phiếu hỏi này )

1. Về thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên trường THPT
Việt Bắc.
TT
1

Nội dung công việc

Tốt

Mức độ
Trung
Khá
bình

Yếu

Kém

Kế hoạch phân tích tình hình nhận rõ
được điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi,
khó khăn, chỉ ra được mục tiêu đạt được
Kế hoạch nêu rõ được chương trình hoạt
động bồi dưỡng năng lực dạy học cho
giáo viên trong năm học
Kế hoạch dự kiến các nguồn lực, nguồn
kinh phí cần thiết để thực hiện hoạt động
bồi dưỡng
Kế hoạch xác định chính xác mốc thời
gian bắt đầu và kết thúc các công việc,
nhiệm vụ của hoạt đông bồi dưỡng

Kế hoạch đã phân công nhiệm vụ cụ thể,
có kiểm tra đánh giá kết quả

2

3

4

5

2. Về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GV THPT

TT

Mức độ

Nội dung
Rất quan trọng

1
2
3
4
5

Bồi dưỡng phẩm chất nhà giáo
Bồi dưỡng năng lực dạy học
Bồi dưỡng năng lực giáo dục
Bồi dưỡng năng lực tìm hiểu đối

tượng, môi trường
Bồi dưỡng năng lực hoạt động
CT- XH

114

Quan trọng

Chưa quan trọng


3. Về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện, mức độ tác dụng của các nội dung bồi
dưỡng:

Các nội dung
TT
Bồi dưỡng quy chế
1 chuyên môn
Bồi dưỡng nghiệp
2 vụ sư phạm
Bồidưỡngkiến
3 thức chuyên môn
Bồi dương phương
phápdạy học tiên
4 tiến
Bồi dưỡng ứng xử
5 sư phạm
Bồidưỡngtác phong
6 sư phạm


Mức độ cần thiết
Mức độ thực hiện
Tác dụng
Rất
Không
Không Tác Tác Không
cần Cần
cần Thường Đôi thường dụng dụng tác
thiết thiết thiết xuyên khi xuyên nhiều ít
dụng

Bồi dưỡng tin học,
7 ngoại ngữ
4. Về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện, mức độ tác dụng của các phương pháp bồi
dưỡng:

Các nội dung
TT
1

Mức độ cần thiết
Mức độ thực hiện
Tác dụng
Rất
Không
Không Tác Tác Không
cần Cần
cần Thường Đôi thường dụng dụng tác
thiết thiết thiết xuyên khi xuyên nhiều ít
dụng


Phương pháp bồi
dưỡng trực tiếp

2 Phương pháp bồi
dưỡng gián tiếp
Phương pháp phân
công giáo viên giỏi
3
giúp đỡ giáo viên
mới

115


5. Về mức độ cần thiết, mức độ thực hiện, mức độ tác dụng của các hình thức bồi
dưỡng:
Mức độ cần thiết
Mức độ thực hiện
Tác dụng
Rất
Không
Không Tác Tác Không
Các nội dung
cần Cần
cần Thường Đôi thường dụng dụng tác
thiết thiết thiết xuyên khi xuyên nhiều ít
dụng
TT
1


Bồi dưỡng dài hạn

2

Bồi dưỡng ngắn hạn

3

Bồi dưỡng theo chuyên đề

4

Bồi dưỡng theo hình thức
tự bồi dưỡng

5

Tham gia hội thảo, hội thi,
hội giảng

6.Về xây dựng đội ngũ đội ngũ cốt cán

TT
1
2
3
4

Nội dung công việc


Tốt

Khá

Mức độ
T bình
Yếu

Kém

Trường đã xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ
cốt cán có tính khả thi
Năng lực của đội ngũ cốt cán đã đáp ứng được
yêu cầu lên lớp bồi dưỡng giáo viên
Trường cử giáo viên cốt cán đi đào tạo bồi dưỡng
Các hoạt động bồi dưỡng do đội ngũ cốt cán
tham gia có tác dụng tốt đối với giáo viên

7.Về thực trạng các điều kiện cho công tác bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên.

TT
1
2
3

4
5
6


Nội dung công việc

Tốt

Điều kiện cơ sở vật chất nhà trường phục vụ cho
hoạt động bồi dưỡng.
Sự quan tâm của Ban giám hiệu về cơ sở vật chất
phục vụ công tác bồi dưỡng năng lực dạy học.
Huy động được nguồn lực vật chất để thực hiện
các chính sách ưu đãi đối với hoạt động bồi
dưỡng năng lực dạy học.
Xây dựng được các chính sách riêng đối với
công tác bồi dưỡng năng lực dạy học.
Thực hiện thường xuyên kịp thời đối các chính
sách ưu đãi đối với giáo viên.
Phối hợp tốt các ưu đãi về vật chất với việc khen
thưởng cho các lực lượng tham gia công tác bồi
dưỡng năng lực dạy học.
116

Mức độ
Trung
Khá
Yếu
bình

Kém


Phụ lục 6

Nhằm tăng cường quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên trường THPT
Việt Bắc Thành phố Lạng Sơn đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, chúng tôi có đề xuất 7 biện
pháp dưới đây. Xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và mức độ khả
thi của các biện pháp bằng việc đánh dấu ( X ) vào các ô mà đồng chí cho là phù hợp.

Tính cần thiết
Các biện pháp

Rất cần Cần
thiết

Không

thiết cần thiết

Tính khả thi
Rất

Khả

Không

khả thi

thi

khả thi

1.Nâng cao nhận thức của cán bộ
quản lý và giáo viên về hoạt động

bồi dưỡng năng lực dạy học
2. Sử dụng các phương pháp quản lý
hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy
học cho độ ngũ GV theo chương
trình phù hợp
3. Đổi mới công tác lâp kế hoạch
xác định đúng nội dung cần bồi
dưỡng
4.Đổi mới hình thức bồi dưỡng năng
lực dạy học gắn đổi mới chương
trình THPT
5.Tăng cường công tác tự học và tự
bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
6.Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng
đội ngũ giáo viên cốt cán
7. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
bồi dưỡng năng lực dạy học của
giáo viên
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí!

117



×