Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án lớp 4 - Tuần 6 (CKT2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.12 KB, 46 trang )

TUẦN: 6 Thø hai ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2009
Tập đọc:
NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với dọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời
nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu
thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc
với lỗi lầm của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo trả lời
câu hỏi về nội dung bài thơ.
- 1 HS nhận xét về tính cách của hai nhân vật Gà Trống và Cáo
Nhận xét bài cũ.
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi
phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý:
+ Phát âm đúng An-đrây-ca.
+ Nghỉ hơi đúng ở câu : Chơi một lúc
mới nhớ lời mẹ dặn, em vội chạy một
mạch đến cửa hàng / mua thuốc / rồi
mang về nhà.
- HS đọc thầm phần chú thích ở cuối
bài.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.


Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
-§o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn mang vỊ nhµ.
ý 1: An -®r©y -ca m¶i ch¬i quªn lêi mĐ
dỈn.
+ Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca
mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ dầu cho đến mang về
nhà.
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của
GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
.- Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm và trả lời :

+ An-đrây-ca lúc đó mới chín tuổi, em
sống cùng ông và mẹ. Ông đang ốm
rất nặng.
Giáo viên Học sinh
như thế nào?
+ Khi mĐ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc
cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế
nào?
+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi
mua thuốc cho ông?
§o¹n 2: Cßn l¹i
ý2: Nçi d»n vỈt cđa An-®r©y-ca.
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu

hỏi :
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca
mang thuốc về nhà?
+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế
nào?
+ §Ỉt c©u víi tõ "d»n vỈt"


+ Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là
một cậu bé như thế nào?
Néi dung cđa trun lµ g×?
*Néi dung:CËu bÐ An-®r©y -ca lµ ngêi
yªu th¬ng «ng,cã ý thøc tr¸ch nhiƯm víi
ngêi th©n ,trung thùc vµ nghiªm kh¾c víi
b¶n th©n vỊ lçi lÇm cđa m×nh.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn :
+ Nghỉ hơi đúng sau các cụm từ , đọc
đúng giọng ở các câu hỏi, câu cảm, chú
ý nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo
dõi, uốn nắn.
+ An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.
+ An-đrây-ca được các bạn đang chơi
đá bóng rủ nhập cuộc, mải chơi nên
quên lời mẹ dặn. Mãi sau em mới nhớ
ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang
về.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm và trả

lời :
+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang
khóc nấc lên. Ông đã qua đời.
+ An-đrây-ca oà khóc khi biết ông đã
qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải
chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông
chết.
- An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho
mẹ nghe.
- Mẹ an ủi, …Mãi khi đã lớn, bạn vẫn
tự dằn vặt mình.
+ An-đrây-ca rất yêu thương ông,
không tha thứ cho mình vì ông sắp chết
còn mải chơi bóng, mang thuốc về nhà
muộn. An-đrây-ca rất có ý thừc trách
nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với
lỗi lầm của bản thân. . . .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 1 đoạn của
bài theo sự hướng dẫn của GV.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước
lớp.
Giáo viên Học sinh
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò: Đặt lại tên cho truyện theo ý nghó của truyện? ( Chú bé
trung thực / Chú bé giàu tình cảm / tự trách nhiệm / Nghiêm khắc với lỗi lầm
của bản thân. / . . . )
- Nói lời an ủi của em với An-Đrây-Ca. (Bạn đừng ân hận nữa. Ông bạn chắc

rất hiểu tấm lòng của bạn. . . .)
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
- Chuẩn bò bài: Chò em tôi.
- Nhận xét tiết học.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS sửa bài tập 5b.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/33 Hoạt động chung cả lớp.
- HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là
biểu đồ biểu diễn gì?
+ Tuần 1 cửa hàng bán được 2 mét
vải hoa và 1 mét vải trắng, đúng hay
sai? vì sao?
+ Tuần 3 cửa hàng bán được 400 mét
vải đúng hay sai? vì sao?
+ Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều
vải nhất đúng hay sai? vì sao?
- Lắng nghe.
- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải
trắng đã bán trong tháng 9
+ Sai vì tuần 1 cửa hàng bán được 200
m vải hoa và 100 m vải trắng.

+ Đúng vì 100 m
×
4 = 400 m.
+ Đúng, vì tuần 1 bán được 300m,
tuần 2 bán được 300 m, tuần 3 bán
được 400m, tuần 4 bán được 200m. So
sánh ta có 400m > 300m > 200m.
+ Tuần 2 bán được 100 m
×
3 = 300
Giáo viên Học sinh
+ Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng
bán được nhiều hơn tuần 1 là bao
nhiêu mét?
+ Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư?
+ Nêu ý kiến của em về ý thứ năm.
Bài 2/33 Thảo luận theo bàn.
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ
trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn
gì?
- Các tháng được biểu diễn là những
tháng nào?
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn và
tiếp tục làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3/33 Hoạt động cá nhân.
m vải hoa. Tuần 1 bán được 100 m
×
2 = 200 m vải hoa. Vậy tuần 2 bán

được nhiều hơn tuần 1 là 300m -
200m = 100m vải hoa.
+ Điền đúng.
+ Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng
bán được ít hơn tuần 2 là 100 m là sai.
Vì tuần 4 bán được 100 mét vải hoa.
Vậy tuần 4 bán ít hơn tuần 2 là 300 m
– 100m = 200 m vải hoa.
- Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa
trong 3 tháng của năm 2004.
- Là các tháng 7, 8, 9.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa, Tháng 8
có 15 ngày mưa, Tháng 9 có 3 ngày
mưa.
b, Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn
tháng 9 là 15 – 3 = 12 (ngày)
c) Số ngày mưa trung bình của mỗi
tháng là: (18 +15 +3) : 3 = 12 (ngày)
- HS theo dõi bài là của bạn để nhận
xét.
( Dành cho HS khá giỏi )
3. Củng cố, dặn dò: Trả lời thêm một số câu hỏi ở bài tập 3.
Quan sát biểu đồ và cho biết: Tháng ba tàu Thắng Lợi đánh bắt hơn tháng 2
mấy tấn cá? ( 6 – 2 = 4 tấn)
Trung bình mỗi tháng tàu Thắng Lợi đánh bắt được bao nhiêu tấn cá?
(4 + 2 + 3) : 3 =3 (tấn )
- Về nhà tập xem biểu đồ và vẽ biểu đồ.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung

Giáo viên Học sinh
- Nhận xét tiết học.
LÞch sư:
Khëi nghÜa Hai bµ trng
I. MỤC TIÊU:
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghóa của hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi
nghóa, người lãnh đạo, ý nghóa )
+ Nguyên nhân khởi nghóa: Do căm thù quân xâm lược Thi Sách bò Tô Đònh
giết hại ( trả nợ nước, thù nhà )
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, hai Bà Trưng phất cờ khởi
nghóa... Nghóa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu,
trung tâm của chính quyền đô hộ.
+ Ý nghóa: Đây là cuộc khởi nghóa đầu tiên thắng lợi sau hơn hai trăm năm
nước ta bò các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu
nước của nhân dân ta.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghóa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trong SGK, phóng to nếu có điều
kiện.
• Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghóa Hai Bà Trưng (phóng to)
• GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc đòa danh
nhắc đến khởi nghóa Hai Bà Trưng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 3
- GV nhận xét việc học bài ở nhà.
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Nguyên nhân của khởi nghóa
Hai Bà Trưng.
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ Đầu thế

kỷ thứ I … đền nợ nước, trả thù nhà.
- GV giải thích các khái niệm :
+ Quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô
hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
( chỉ vùng đất trên bản đồ Việt Nam).
- Mở SGK nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo
dõi bài trong SGK
- HS nghe GV giải thích.

Giáo viên Học sinh
+ Thái Thú : là một chức quan cai trò
một quận thời nhà Hán đô hộ nước
ta.
- Hãy thảo luận với nhau để tìm
nguyên nhân của cuộc khởi nghóa Hai
Bà Trưng.
- Cc khëi nghÜa Hai Bµ Trng nỉ ra
trong hoµn c¶nh nµo?
HĐ2: Diễn biến của cuộc khởi nghóa
Hai Bà Trưng
- GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra
khởi nghóa Hai Bà Trưng
- GV nêu yêu cầu : Hãy đọc SGK và
xem lược đồ để tường thuật lại diễn
biến cuộc khởi nghóa của Hai Bà
Trưng.
- GV yêu cầu HS tường thuật trước
lớp.

- GV nhận xét, khen ngợi những HS
trình bày tốt.
HĐ3: Kết quả và ý nghóa của cuộc
khởi nghóa Hai Bà Trưng

- Thảo luận nhóm 4
- Các nhóm cùng đọc lại SGK và thảo
luận theo yêu cầu.
-Cc khëi nghÜa ®ang ®ỵc chn bÞ
khÈn tr¬ng th× mïa xu©n n¨m 40 ,chång
bµ Trng Tr¾c lµ Thi S¸ch bÞ T« §Þnh b¾t
vµ giÕt h¹i . Hai bµ qut ®Þnh khëi
nghÜa ®Ĩ ®Ịn nỵ níc, tr¶ thï nhµ.
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ
sung.
- HS suy nghó và trao đổi với nhau,
sau đó một số HS phát biểu trước lớp.
- HS quan sát lược đồ.
- HS làm việc cá nhân, tự tường thuật
theo lược đồ trong SGK.
- Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng nổ ra
vào mùa xuân năm 40, trên cửa sông
Hát Môn, tỉnh Hà Tây ngày nay. Từø
đây đoàn quân tiến lên Mê Linh và
nhanh chóng làm chủ Mê Linh. Sau
khi đã làm chủ Mê Linh, nghóa quân
tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa rồi từ
Cổ Loa tấn công Luy Lâu, trung tâm
của chính quyền đô hộ. Bò đòn bất
ngờ, quân Hán thua trận bỏ chạy tán

loạn.
- HS tìm hiểu thông tin trong SGK và
trả lời:
Giáo viên Học sinh
-GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, sau
đó lần lượt hỏi :
+ Khởi nghóa Hai Bà Trưng đã đạt kết
quả như thế nào ?
+ Khởi nghóa Hai Bà Trưng thắng lợi
có ý nghóa như thế nào ?
+ Sự thắng lợi của khởi nghóa Hai Bà
Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu
nước của nhân dân ta ?
- GV nêu lại ý nghóa của khởi nghóa
Hai Bà Trưng.
HĐ4: Lòng biết ơn và tự hào của
nhân dân ta với Hai Bà Trưng
- GV cho HS trình bày các mẩu
truyện, các bài thơ, bài hát về Hai Bà
Trưng,
- GV khen ngợi các HS sưu tầm được
nhiều tư liệu, nhắc HS cả lớp góp tư
liệu làm thành tư liệu chung và truyền
tay nhau để cùng tìm hiểu.
+ Trong vòng không đầy một tháng,
cuộc khởi nghóa hoàn toàn thắng lợi.
Quân Hán bỏ của, bỏ vũ khí lo chạy
thoát thân, Tô Đònh phải cải trang
thành dân thường lẫn vào đám tàn
quân trốn về nước.

+ Sau hơn 2 thế kỷ bò phong kiến
nước ngoài đô hộ, từ năm 179 TCN
đến năm 40, lần đầu tiên nhân dân ta
giành được độc lập.
+ Nhân dân ta rất yêu nước và có
truyền thống bất khuất chống giặc
ngoại xâm.
- 2 đến 3 HS nhắc lại.
- HS từng tổ góp các tư liệu sưu tầm
được thành tư liệu chung của tổ. Sau
đó các tổ lần lượt trình bày tư liệu của
mình trước lớp. Ví dụ đọc thơ nói về
Hai Bà Trưng, giới thiệu về một ngôi
đền thờ Hai Bà Trưng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK (-1 HS đọc trước lớp, HS cả
lớp theo dõi SGK).
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi
cuối bài, làm bài tập tự đánh giá trong vở bài tập và chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét chung giờ học.
ĐẠO ĐỨC:
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan
đến các em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của
người khác
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng mỗi em trả lời một câu.
- Trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì?

- Theo em, ngoài việc học tập còn những việc gì có liên quan đến trẻ em?
- Nêu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề
đó?
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học
hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu
bài : biết bày tỏ ý kiến.
HĐ1: Trò chơi “có – không”
* HS làm việc nhóm 4.
+ Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát
cho mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh
– đỏ
- GV sẽ lần lượt đọc các tình huống
yêu cầu các nhóm nghe và thảo luận
cho biết bạn nhỏ ở tình huống đó có
được bày tỏ ý kiến hay không.
CÁC TÌNH HUỐNG
1. Cô giáo nêu tình huống: Bạn Tâm
lớp ta cần được giúp đỡ, chúng ta phải
làm gì? Và cô giáo mời HS phát biểu
(Có)
2. Anh trai của Lan vứt bỏ đồ chơi của
Lan đi mà Lan không được biết
(Không)
3. Bố mẹ đònh mua cho An một chiếc
xe đạp mới và hỏi ý kiến An (Có)
- Lắng nghe.
- HS ngồi thành nhóm
- Nhóm nhận miếng bìa
- Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình

huống phải thảo luận xem câu đó là
có hay không – sau hiệu lệnh sẽ giơ
biển: mặt xanh: không (hoặc sai), mặt
đỏ (có) hoặc đúng.
- Để những vấn đề đó phù hợp hơn
với các em, giúp các em phát triển tốt
Giáo viên Học sinh
4. Bố mẹ quyết đònh cho Mai sang ở
nhà bác mà Mai không biết (Không)
- GV nhận xét câu trả lời của mỗi
nhóm
- Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý
kiến về các vấn đề có liên quan đến
trẻ em?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế
nào?
HĐ2: Em sẽ nói như thế nào?
* HS làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách
giải quyết một tình huống trong số
các tình huống ở bài tập 4 SGK /10
- GV tổ chức làm việc cả lớp
+ Yêu cầu các nhóm lần lượt lên thể
hiện
+ Yêu cầu các nhóm nhận xét
+ Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có
thái độ như thế nào?
HĐ3: Trò chơi “phỏng vấn”
* GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu HS đóng vai phóng viên

phỏng vấn bạn về các vấn đề:
* Tình hình vệ sinh của lớp em,
trường em
* Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi
đội em.
* Những hoạt động em muốn được
tham gia, những công việc em muốn
được nhận làm.
- GV cho HS làm việc cả lớp
+ Một số cặp HS lên trước lớp thực
nhất – đảm bảo quyền được tham gia.
- Em cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh
dạn, nhưng cũng tôn trọng và lắng
nghe ý kiến người lớn. Không đưa ra
ý kiến vô lý, sai trái.
- HS làm việc theo nhóm6.
- Các nhóm tự chọn 1 trong 4 tình
huống mà GV đưa ra, sau đó cùng
thảo luận để đưa ra các ý kiến, ý kiến
đúng là:
- Các nhóm đóng vai
Tình huống 1, 2, 3 : Vai bố mẹ và con
Tình huống 4: Vai em HS và bác tổ
trưởng tổ dân phố/bác chủ tòch/bác
trưởng thôn
- Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng
người lớn
- HS làm việc theo đôi: lần lượt HS
này là phóng viên – HS kia là người
được phỏng vấn. Ví dụ: Mùa hè này

bạn đònh làm gì?
(Mùa hè này tôi muốn được đi thăm
Hà Nội/ Tôi muốn được học một khóa
học nhạc).
+ Vì sao? (Vì tôi chua bao giờ đến Hà
Nội/ Vì trong năm học tôi học rất
nhiều, mùa hè tôi muốn được học
nhạc cho vui.)
+ Cám ơn bạn.
- HS thực hành, các nhóm khác theo
dõi.
Giáo viên Học sinh
hành phỏng vấn và trả lời cho cả lớp
theo dõi.
3. Củng cố, dặn dò: Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không? Em cần
bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì?
- Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ như thế nào?
- Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác, để
trẻ em có những điều kiện phát triển tốt nhất.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
ChÝnh t¶:
Nghe viÕt: Ngêi viÕt trun thËt thµ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời đối
thoại của nhân vật trong bài
- Làm đúng BT2 ( chương trình chung ), BT chương trình phương ngữ ( 3 ) a/b
hoặc BT do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 3a.

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con : chen chân, len qua,
nộp bài, làm bài.
- Đọc thuộc lòng câu đố ở bài tập 3 .
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc một lần bài viết.
- Yêu cầu HS đọc bài viết.
+ Nội dung bài này nói lên điều gì?
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm bài viết.
+ Ban-dắc là một nhà văn nổi tiếng
toàn thế giới, có tài tưởng tượng tuyệt
vời khi sáng tác các tác phẩm văn học
nhưng trong cuộc sống lại là một
Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu HS đọc thầm lại truyện.
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần
viết hoa?
- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó
: Pháp, Ban-dắc, thẹn.
- Nhắc nhở HS: Ghi tên đề bài vào
giữa dòng, sau khi chấm xuống dòng
chữ dầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô.
Chú ý tư thế ngồi viết.

- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 15 đến 20 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 :Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
+ Tên bài cần sửa lỗi là: Người viết
truyện thật thà. Sửa tất cả các lỗi có
trong bài, không phải chỉ sửa lỗi âm
đầu s/x hoặc lỗi về dấu hỏi/dấu ngã.
- Yêu cầu HS làm bài, HS đọc bài
làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những HS viết không sai chính tả.
Bài 3 :Thảo luận theo bàn làm bài.
- GV chọn cho HS làm phần a.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Thế nào là từ láy?
- Yêu cầu HS làm bài: 2 em làm vào
bảng giấy, cả lớp làm vào vở.
người rất thật thà, không bao giờ biết
nói dối.
- Cả lớp đọc thầm bài viết.
+ Chữ đầu câu, tên riêng : Ban-dắc,
Pháp.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào

bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự
sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả.
- Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi
chính tả trong bài của mình.
- Một số em đọc bài làm của mình,
HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm
của bạn.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Tìm các từ láy có tiếng chứa âm s/x.
- Phối hợp những tiếng có âm đầu hay
vần giống nhau gọi là từ láy.
Giáo viên Học sinh
- Treo bảng giấy chữa bài.
- GV theo dõi nhận xét, tuyên dương
những học sinh tìm được nhiều từ và
đúng.
- 2 em làm bài vào bảng giấy, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
+ Từ láy có tiếng chứa âm đầu s :
suôn sẻ, sẵn sàng, săn sóc, sần sùi, . .
.

+ Từ láy có tiếng chứa âm đầu x : xa
xa, xanh xao, xót xa, xúm xít, . ..
- Một số em đọc bài làm của mình.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Các em vừa viết chính tả bài gì ?
- Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng đoạn văn?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- Chuẩn bò bản đồ có tên các quận, huyện, thò xã, các danh lam thắng cảnh, di
tích lòch sử ở tỉnh hoặc thành phồ nơi em ở.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trò của chữ số trong một
so.á
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác đònh được một năm thuộc thế kỷ nào.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3 tiết 26, đồng thời kiểm tra vở bài
tập về nhà của một số HS khác.
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/35 Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS đọc đề bài.
-Lắng nghe.

- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc bài, suy nghó và trả lời
Giáo viên Học sinh
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2/35 ViÕt ch÷ sè thÝch hỵp vµo «
trèng
- Gọi HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách điền
trong từng ý.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3/37 Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và
hỏi : Biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa
bài.
+ Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp? Đó
là các lớp nào?
+ Nêu số học sinh giỏi toán của từng
lớp?
+ Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều
học sinh giỏi toán nhất? Lớp nào có ít
học sinh giỏi toán nhất?
+ Trung bình mỗi lớp Ba có bao nhiêu
học sinh giỏi toán?
Bài 4/37 Thảo luận theo bàn,làm vào
vở.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn và

làm bài.
- Gọi HS nêu ý kiến của mình. sau đó,
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5/38 Làm vào vở.
a) 475 936 > 475 836
c) 903876 < 913000
- Biểu đồ biểu diễn số học sinh giỏi
toán khối lớp Ba Trường Tiểu học Lê
Q Đôn năm học 2004-2005.
+ Khối lớp Ba có 3 lớp. Đó là các lớp
3A, 3B, 3C.
+ Lớp 3A có 18 HS giỏi toán, Lớp 3B
có 27 HS giỏi toán, Lớp 3C có 21 HS
giỏi toán,
+ Trong khối lớp Ba, lớp 3B có nhiều
học sinh giỏi toán nhất. Lớp 3A có ít
học sinh giỏi toán nhất?
+ Trung bình mỗi lớp Ba có số học
sinh giỏi toán là: (18 + 27 + 21) : 3 =
22(học sinh)
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.
a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX.
b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.
( Dành cho HS khá, giỏi )
a) Số tự nhiên liền sau của số 2 835 917 là: 2 835 918
b) Số tự nhiên liền trước của số 2 835 917 là: 2 835 916
c) Số 82 360 945 đọc là Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm bốn
mươi lăm. Giá trò của chữ số 2 trong số 82 360 945 là 2 000 000 vì chữ số 2 đứng ở

hàng triệu, lớp triệu.
- Số 7 283 096 đọc là Bảy triệu hai trăm tám mươi ba nghìn không trăm chín mươi
sáu. Giá trò của chữ số 2 trong số 7 283 096 là 200 000 vì chữ số 2 đứng ở hàng trăm
nghìn, lớp nghìn.
Giáo viên Học sinh
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tìm số liền trước, liền sau của một số.
- Về nhà luyện tập lại những bài đã làm ở lớp.Làm bài 2/35, bài 4/36, bài
2/37.
- Chuẩn bò bài: Kiểm tra số 2
- Nhận xét tiết học.
Lun tõ vµ c©u:
Danh tõ chung vµ danh tõ riªng
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghóa khái quát
của chúng ( BT1 mục III ); nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu
vận dụng quy tắc đó vào thực tế ( BT2 ).
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 bạn lên bảng
- Danh từ là gì? Cho ví dụ.
- Tìm danh từ trong đoạn thơ sau:
Vua Hùng một sáng đi săn
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này
Dân dâng một quả xôi đầy
Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1 Thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ
đúng.
- Nhận xét và giới thiệu bản đồ tự
nhiên Việt Nam
Bài 2 Thảo luận theo bàn.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi thảo luận , trả lời câu
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, tìm từ: a – sông b – Cửu Long
c – vua d – Lê Lợi
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
Giáo viên Học sinh
hỏi.
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét,
bổ sung.
- Những từ chỉ tên chung của một
loại sự vật như sông, vua được gọi là
danh từ chung.
- Những tên riêng của một sự vật
nhất đònh như Cửu Long, Lê Lợi gọi
là danh từ riêng.
Bài 3/ Thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi.

- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét
bổ sung.
- Danh từ riêng chỉ người, đòa danh
cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
Ghi nhớ
- Thế nào là danh từ chung, danh từ
riêng? Cho ví dụ.
- Khi viết danh từ riêng cần lưu ý
điều gì?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Nhắc HS
đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
Luyện tập
Bài 1/58 T×m danh tõ chung vµ danh
tõ riªng: Thảo luận theo bàn.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm,
yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và
viết vào giấy.
- Yêu cầu nhóm xong trước dán
thầm.

- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
+Tên chung để chỉ dòng nước chảy
tương đối lớn: sông không viết hoa.
Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể
Cửu Long viết hoa.
+ Tên riêng để chỉ người đứng đầu nhà
nước phong kiến vua không viết hoa.

Tên riêng chỉ một vò vua cụ thể Lê Lợi
được viết hoa.
- Lắng nghe.
- Danh từ chung là tên chỉ một loại
vật: sông, núi, vua, chua, cô giáo, học
sinh, . .
- Danh từ riêng là tên riêng của một sự
vật: sông Hồng, sông Thu Bồn, núi
Thái Sơn, . .
- Danh từ riêng luôn luôn được viết
hoa.
- 2 đến 3 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- Hoạt động trong nhóm.
Giáo viên Học sinh
phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận
xét bổ sung.
- Kết luận để có phiếu đúng.
+ Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ
chung?
+ Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào
danh từ riêng?
- Nhận xét tuyên dương .
Bài 2/58 Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên
bảng.
+ Họ và tên các bạn ấy là danh từ

chung hay danh từ riêng? Vì sao?
- Chữa bài.
Danh từ chung Danh từ riêng
Núi / dòng / sông
/ dãy / mặt / sông
/ ánh / nắng /
đường / dây / nhà
/ phải / giữa /
trước.
Chung / Lam /
Thiên Nhẫn /
Trác / Đại Huệ /
Bác Hồ.
+ Vì “dãy” là từ chung chỉ những núi
nối tiếp, liền nhau.
+ Vì Thiên Nhẫn là tên riêng của một
dãy núi và được viết hoa.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- Viết tên bạn vào vở nháp, 3 HS lên
bảng viết.
+ Họ và tên người là danh từ riêng vì
chỉ một người cụ thể nên phải viết
hoa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. Tìm 10 danh từ chung chỉ đồ vật,
10 danh từ riêng chỉ người hoặc đòa danh.
- Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ : Trung thực – tự trọng.
- Nhận xét tiết học.

KHOA HỌC :
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: Làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng
hộp,...
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
II. §å dïng d¹y häc:- H×nh 24, 25 sgk
- PhiÕu häc tËp
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A. Bµi cò:
B. D¹y häc bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. T×m hiĨu bµi:
* H§1: C¸c c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n.
- HS th¶o ln N4. Yc c¸c nhãm quan
s¸t c¸c h×nh 24, 25 sgk, chØ vµ nãi râ
nh÷ng c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n trong
tõng h×nh vµ ghi kq theo mÉu.
- Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy, líp n/x
- GV nhËn xÐt vµ kÕt ln:
* H§2: T×m hiĨu c¬ së KH cđa c¸c
c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n.
GV: C¸c lo¹i thøc ¨n t¬i cã nhiỊu níc
vµ c¸c chÊt dinh dìng, ®ã lµ m«i tr-
êng thÝch hỵp cho vi sinh vËt pt, v×
vËy chóng dƠ bÞ «i thiu…
- Yc Hs th¶o ln cỈp ®«i:
(?) Nguyªn t¾c chung cđa viƯc b¶o
qu¶n thøc ¨n lµ g×?
* HS lµm vë BT, nªu kq,líp n/x

- GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng.
* H§3: Mét sè c¸ch b¶o qu¶n thøc
¨n ë nhµ.
- GV ph¸t phiÕu cho Hs, Hs ®iỊn vµo
phiÕu( GV chn bÞ s½n)
- Gäi mét sè Hs tr×nh bµy, líp n/x
* H§ kÕt thóc: VỊ nhµ «n bµi, ¸p
dơng bµi häc vµo thùc tÕ.
- HS l¾ng nghe
- C¸c nhãm th¶o ln theo Yc
H×nh C¸ch b¶o qu¶n

1 …………………….
2 …………………….
3 …………………….
- §¹i diƯn c¸c nhãm nªu, n/x
- HS l¾ng nghe
- HS th¶o ln, nªu kÕt qu¶
- HS lµm bµi, nªu kq
- HS lµm b¶i c¸ nh©n
- HS lÇn lỵt nªu kq, n/x
- HS thùc hiƯn theo Yc


Thø t ngµy 30 th¸ng 09 n¨m 2009
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :
- Dựa vào gợi ý ( SGK ), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc,
nói về lòng tự trọng.

- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số truyện viết về lòng tự trọng (GV và HS sưu
tầm): truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện
thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4 (nếu có).
- Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện về
tính trung thực và nói ý nghóa của
chuyện.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Kiểm tra
việc chuẩn bò truyện của HS.
Hướng dẫn kể chuyện:
a. Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề.
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới
các từ: được nghe, được đọc, lòng tự
trọng.
- HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
+Thế nào là lòng tự trọng?
+ Em đã đọc những câu chuyện nào
nói về lòng tự trọng?
- Em đọc được câu chuyện ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc kó phần 3.
- 2 học sinh kể lại câu chuyện về tính
trung thực và nói ý nghóa của chuyện.
- 2 Học sinh đọc đề bài.
- 1 HS phân tích đề bằng cách nêu

những từ ngữ quan trọng trong đề.
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Tự trọng là tự tôn trọng bản thân
mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai
coi thường mình.
- Truyện kể về danh tướng Trần Bình
Trọng với câu nói nổi tiếng:” ta thà
làm giặc nước Nam còn hơn làm
vương xứ Bắc”
- Truyện kể về cậu bé Nen – li trong
câu chuyện buổi học thể dục.
- Truyện kể về Mai An Tiêm trong
truyện cổ tích Sự tích dưa hấu,…
- Em đọc trong truyện cổ tích Việt
Nam, trong truyện đọc lớp 4, SGK
Tiếng Việt lớp 4, xem tivi, đọc trên
báo,…
- 2 học sinh đọc lại.

×