Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giáo án toán 8 kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.38 KB, 49 trang )

Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
Tuần 20 tiết 41 Ngày soạn 10/01/2010
§1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh:
Hiểu được khái niệm phương trình, các thuật ngữ vế trái, vế phải, tập nghiệm của phương
trình; Hiểu khái niệm giải phương trình; Biết cách dùng các thuật ngữ để diễn đạt bài giải
phương trình sau này.
Kỹ năng
Giúp học sinh có kỹ năng:
Nhận dạng phương trình; Kiểm tra
x = a có phải là nghiệm của phương trình f(x) = 0. Kiểm tra hai phương trình có tương
đương với nhau không ?
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống ví dụ, hệ thống câu hỏi
Sgk, thước, máy tính bỏ túi
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp:( 1')
II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án
Tìm x, biết: x - 2 = 7 x = 9
III.Bài mới: (35')
Giáo viên


Chúng ta đã làm quen với dạng toán tìm x ở các lớp dưới. Ở chương III chúng ta sẽ tìm
hiểu nghiên cứu một số dạng của loại toán này.
Học sinh
Lắng nghe, suy nghĩ
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1:Phương trình một ẩn (15’)
GV: Nêu dạng của phương trình một ản
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: Hãy cho ví dụ về phương trình một
ẩn x, y, ẩn u ?
HS: 2y + 1 = 0
HS: 2u - 7 = u - 5 (*)
GV: Tính giá trị mỗi vế của phương trình
1. Phương trình một ẩn
Dạng: A(x) = B(x) với A(x) và B(x) là hai
biểu thức của cùng một biến x
Ví dụ:
a) 2x + 3 = x
b) -3t + 1 = 4 - t
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
1
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
(*) khi u = 2 ?
HS: Vế trái bằng 3, vế phải bằng 3
GV: Ta nói: 2 là một nghiệm của phương
trình (*) HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: 3 có phải là nghiệm của phương trình
x – 1 = 2 không ?
HS: 3 – 1 = 2 nên 3 là một nghiệm của
phương trình x – 1 = 2

GV: Tquát: Khi nào ta nói a là nghiệm của
PT A(x) = B(x) khi nào ?
HS: Nếu A(a) = B(a) thì x = a là một
nghiệm của phương trình A(x) = B(x)
GV: Tìm nghiệm của phương trình x
2
= 1
HS: x = 1 hoặc x = -1
GV: Tìm nghiệm của phương trình x
2
= -1
HS: Không có
GV: Một phương trình có thể có 1
nghiệm, 2 nghiệm...và cũng có thể không
có nghiệm nào. Phương trình không có
nghiệm gọi là phương trình vô nghiệm.
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
*Nếu A(a) = B(a) thì a là 1 nghiệm của
phương trình A(x) = B(x)
*Chú ý: Một phương trình có thể:
+Có 1, 2, 3…nghiệm
+Vô ghiệm
+Có vô số nghiệm
HĐ2: Giải phương trình (10’)
GV: Giải phương trình là tìm tất cả các
nghiệm của phương trình. Tập tất cả các
nghiệm của phương trình gọi là tập
nghiệm của phương trình, kí hiệu là S.
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: Hãy tìm tập nghiệm của PT x = 3?

HS: S = {3}
GV: Tìm tập nghiệm của PT x
2
= 4
HS: S = {-2; 2}
GV: Tìm tập nghiệm của PT x
2
= -4
HS: S = ∅
GV: Bổ sung, điều chỉnh
2. Giải phương trình
*Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm
của phương trình.
*Tập tất cả các nghiệm của phương trình gọi
là tập nghiệm của phương trình, kí hiệu là S.
Ví dụ: Phương trình x
2
= 4 có tập nghiệm là: S
= {-2; 2}
HĐ3:Phương trình tương đương (10’)
GV: Hãy tìm tập nghiệm của PT:
x – 2 = 0 và x = 2
HS: {2} và {2}
GV: Hai phương trình này có cùng tập
nghiệm. Ta nói chúng tương đương với
nhau. Ta viết x – 2 = 0 ⇔ x = 2
HS: Lắng nghe, ghi chép
3. Phương trình tương tương
Nếu S
1

= S
2
thì ta nói
A(x) = B(x) (1) ⇔ C(x) = D(x) (2)
Ví dụ: x -2 = 0 ⇔ x = 2
IV. Củng cố: (3')
Giáo viên Học sinh
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
2
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
Cho ví dụ về phương trình một ẩn x ?
Tìm nghiệm của phương trình x
2
–x =0
Bổ sung, điều chỉnh
2x + 5 = 3 –x
x = 0 hoặc x = 1
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1')
Về nhà thực hiện bài tập: 1,2,3 sgk/6
Xem trước bài mới
Tuần 20 Tiết 42 Ngày Soạn 12/01/2010
§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh:-Nắm được dạng của phương trình bậc nhất; Hai phép biến đổi tương
đương; Biết cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Kỷ năng
Giúp học sinh có kỷ năng:
Nhận dạng phương trình bậc nhất; Giải phương trình bậc nhất một ẩn
Thái độ

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính
xác
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Hệ thống ví dụ, hệ thống câu hỏi
Học sinh
Sgk, MTBT
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp:( 1')
II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án
Tìm x, biết 2x – 3 = 0 x = 3/2
III.Bài mới: (35')
Giáo viên
3/2 là gì của phương trình 2x-3=0
Cách giải nó như thế nào ?
Học sinh
Là một nghiệm
Suy nghĩ
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1: Định nghĩa (5’)
GV: Phương trình 2x - 3 = 0 được gọi là
phương trình bậc nhất một ẩn
HS: Nhận dạng
1.Định nghĩa:
*Dạng: ax + b = 0 (a ≠ 0)
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng

3
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
GV: Tổng quát: Phương trình bậc nhất 1
ẩn có dạng như thế nào?
HS: Dạng ax + b = 0, a, b là các số xác
định, a≠0, x là biến số
GV: Hãy cho ví dụ về phương trình bậc
nhất một ẩn ? HS: 3x – 1 = 0; 2y – 5 = 0
GV: Cách giải PT như thế nào ? Để giải
được PT ta cần biết hai quy tắc sau:
Ví dụ:
a) 3x + 1 = 0
b) 2y – 2 = 0
c) t – 1 =0
d) x = 3
HĐ2:Quy tắc chuyển vế (9’)
GV: Từ 5 + 3 = 8 suy ra 5 = 8 – 3 đúng
hay sai ? HS: Đúng
GV: Chỉ rõ phép biến đổi trên ?
HS: Chuyển hạng tử 3 từ vế trái sang vế
phải và đổi dấu
GV: Trong phương trình ta cũng có thể
biến đổi như thế. Hãy biến đổi phương
trình sau 4x + 3 = 0
HS: 4x = -3 hoặc 3 = -4x
GV: Phép biến đổi này biến một phương
trình thành một phương trình mới tương
đương với nó HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: Biến đổi phương trình x – 3 = 0
thành một phương trình tương đương với

nó ? HS: x = 3
GV: Bổ sung, điều chỉnh
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình
a)Quy tắc chuyển vế: sgk
*ax + b = 0 (a ≠ 0)
⇔ ax = -b hoặc b = -ax
HĐ3: Quy tắc nhân với một số (9')
GV: Từ 2 + 1 = 3 suy ra 2(2 + 1) = 2.3
hoặc (2 + 1 )/2 = 3/2 đúng hay sai?
HS: Đúng
GV: Đối với phương trình ta cũng có thể
làm như thế, cách làm đó cho ta một
phương trình tương đương với phương
trình đã cho
GV: Biến đổi phương trình 2x = 5 thành
một phương trình mới tương đương với
nó HS: x = 5/2
GV: Bổ sung, điều chỉnh
b)Quy tắc nhân (sgk)
ax = c (a ≠ 0) ⇔ x =
a
c

HĐ4: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (10')
GV: Vận dụng các quy tắc trên giải các
phương trình sau:
a) x + 3 = 0 b) –x = 1 c) 3x + 5 = 0
HS: a) x = -3 b) x = -1 c) x = -5/3
GV: Yêu cầu học sinh nêu rõ từng bước
biến đổi đối với phương trình c)

HS: Chuyển 5 sang vế phải đổi dấu thành
3) Cách giải
ax + b = 0 ( a ≠0)
⇔ ax = - b ⇔ x = -b/a
Vậy phương trình bậc nhất luôn có một
nghiệm là x = -b/a
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
4
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
– 5 sau đó chia cả hai vế của phương
trình thu được cho 3
GV: Tổng quát:
ax + b = 0 ( a ≠0) ⇔ ax = - b ⇔ x = -b/a
GV: Yêu cầu học sinh giải các phương
trình sau:
a) -5x + 3 = 0 b) 5x = -1 c) -3x - 5 = 0
HS: a) x=3/5 b) x = -1/5 c) x = -5/3
GV: Bổ sung, điều chỉnh
IV. Củng cố: (3')
Giáo viên Học sinh
Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn?
ax + b = 0 ( a ≠0)
⇔ ax = - b ⇔ x = -b/a
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1')
Về nhà thực hiện các bài tập: 6,7,8,9 sgk/10
Tuần 21 Tiết 43 Ngày soạn 17/01/2010
§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG
ax + b = 0
A. Mục tiêu:
Kiến thức

Giúp học sinh:
Biết cách giải các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0; Củng cố các quy tắc
chuyển vế, nhân với một số
Kỷ năng
Giúp học sinh có kỷ năng:
Đưa phương trình có hai vế là các biểu thức hữu tỉ (không chứa biến ở mẫu) về
dạng ax + b = 0 và giải phương trình ax + b = 0
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập
; Tính chính xác
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Hệ thống ví dụ, hệ thống câu hỏi
Học sinh
Sgk, MTBT
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp:( 1')
II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án
Giải phương trình: 5x - 3 = 0 x = 3/5
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
5
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
III.Bài mới: (33')
Giáo viên Học sinh
Phương pháp giải 2x - (3x +1) = 5(x - 2) Suy nghĩ
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

HĐ1:Cách giải(15')
GV: Giải PT: x + (3x - 3) = 2(x - 2) ?
HS: Suy nghĩ
GV: Thực hiện phép tính trên các vế của
phương trình ?
HS: 4x - 3 = 2x - 4
GV: Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một vế,
các số về một vế ?
HS: 4x - 2x = 3 - 4
GV: Thu gọn hai vế, giải PT ?
HS: 2x = -1⇔x = -1/2
GV: Giải PT
2
5
1
3
23 x
x
x

+=+

?
HS: Suy nghĩ
GV: Thực hiện phép tính trên các vế của
phương trình ?
HS:
2
7
3

26 xx

=

GV: Khử mẫu hai vế của PT ?
HS: 12x - 4 = 21 - 3x
GV: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế,
các số sang một vế?
HS: 12x + 3x = 21 + 4
GV: Thu gọn, giải ?
HS: 15x = 25 ⇔ x = 5/3
GV: Các phương trình trên được là các
phương trình đưa về được dạng ax+b=0. Qua
hai ví dụ trên hãy rút ra các bước giải các
phương trình dạng đó ?
HS: B1: Thực hiện phép tính trên hai vế
B2: Chuyển các hạng tử chứa biến sang một
vế, các số sang một vế
B3: Giải phương trình tìm được
GV: Bổ sung, điều chỉnh
Ví dụ 1:
GPT: x + (3x - 3) = 2(x - 2)
Giải:
x + (3x - 3) = 2(x - 2)
⇔4x - 3 = 2x - 4⇔4x - 2x = 3 - 4
⇔2x = -1⇔x = -1/2
Vậy, nghiệm của phương trình là
x = -1/2
Ví dụ 2: GPT:
2

5
1
3
23 x
x
x

+=+

?
Giải:

2
5
1
3
23 x
x
x

+=+


2
7
3
26 xx

=


⇔12x - 4 = 21 - 3x
⇔12x + 3x = 21 + 4
⇔15x = 25
⇔ x = 5/3
Phương pháp giải:
B1: Thực hiện phép tính trên hai vế
B2: Chuyển các hạng tử chứa biến sang
một vế, các hằng số sang một vế
B3: Giải phương trình tìm được
HĐ2: Áp dụng(15')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
HS: Thực hiện
GV: Bổ sung, điều chỉnh
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập:
Áp dụng: GPT:
1)
2
6
2
3
2
2
2
=



+

xxx

2) x + 2 = x - 2
3) 2x + 1 = 2x + 1
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
6
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
GPT: 1)
2
6
2
3
2
2
2
=



+

xxx
2) x + 2 = x - 2
3) 2x + 1 = 2x + 1
HS: Thực hiện
GV: Bổ sung, điều chỉnh
Chú ý: Tùy theo dạng cụ thể của từng
phương trình, ta có các cách biến đổi
khác nhau. Nên chọn cách biến đổi đơn
giản nhất.
IV. Củng cố: (5')
Giáo viên Học sinh

Nêu phương pháp giải các phương trình có thể
đưa được về dạng ax + b = 0
Phương pháp giải:
1.Thực hiện phép tính trên hai vế
2.Chuyển các hạng tử chứa biến sang một
vế, các hằng số sang một vế
3.Giải phương trình tìm được
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1')
Về nhà thực hiện bài tập: 11, 12 sgk/13
Tiết sau luyện tập
Tuần 21 Tiết 44
Ngày Soạn 18/01/2010 Ngày dạy 21/01/2010
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh củng cố:
Phương pháp giải một số phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn
Kỷ năng
Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
Giải một số phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn; Giải bài toán
thực tế
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập ; Tính
chính xác
B. Phương pháp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên Học sinh
Hệ thống bài tập, hệ thống câu hỏi Sgk, MTBT

D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp:( 1')
II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án
Giải phương trình: 3x - 2 = 2x - 3 x = -1
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
7
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
III.Luyện tập: (36')
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1:Bài tập 11c,e; 12a sgk/13 (15')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 11c
HS: 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)
⇔5 - x + 6 = 12 - 8x ⇔-x + 11 = 12 - 8x (1)
⇔-x + 8x = 12 - 11 (2) ⇔x = 1/7 (3)
GV: Chỉ ra các bước thực hiện ?
HS: B1: Thực phép tính ở hai vế (1)
B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một vế
và các hằng số về một vế (2)
B3: Thu gọn và giải phương trình (3)
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 11e
HS: 0,1 - 2(0,5t - 0,1)=2(t - 2,5) - 0,7
⇔- 1t + 0,3 = 2t - 5,7 ⇔-3t = - 6 ⇔ t = 2
GV: Bổ sung, điều chỉnh
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 12a
HS: 12a) ⇔ 2(5x - 2) = 3(5 - 3x)
⇔10x - 4 = 15 - 9x ⇔10x + 9x = 15 + 4
⇔19x = 19 ⇔ x = 1
GV: Bổ sung, điều chỉnh
Bài 11c,e: Giải phương trình:

c) 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)
e) 0,1 - 2(0,5t - 0,1)=2(t - 2,5) - 0,7
12a) Giải phương trình:

2
35
3
25 xx

=

HĐ2:Bài tập 19a,b sgk/14 (15')
GV: S = ?
HS: S = a.b (a, b là độ dài hai cạnh)
GV: Hình chữ nhật ở đây có chiều dài,
chiều rộng là bao nhiêu ?
HS: Dài: (2 + 2x)m Rộng: 9m
GV: Biểu S theo x ?
HS: S = (2 + 2x).9 = 18x + 18
GV: Theo bài ta có phương trình như thế
nào ?
HS: 18x + 18 = 144 (*)
GV: Giải (*) ? HS: x = 7
GV: Tương tự thực câu b
HS: Thực hiện
GV: Bổ sung, điều chỉnh
Bài 19 sgk/14
HĐ3: Bài 20 sgk/14 (6')
GV: Gọi số Nghĩa nghĩ trong đầu là x, dựa
vào cách Nghĩa thực hiện dãy phép tính, tìm

ra phương trình theo ẩn x ?
HS: (3(2(x + 5)-10)+66):6 = x + 11
GV: Nếu biết kết quả cuối cùng là A
thì x =? HS: x = A - 11
Bài 20 sgk/14
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
8
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
IV. Củng cố:(2’)
Giáo viên Học sinh
Nêu các bước giải các phương trình đưa
được về dạng phương trình bậc nhất 1 ẩn
1.Khai triển hai vế
2.Chuyển các hạng tử chứa biến về 1 vế và
các hạng tử số về 1 vế, thu gọn hai vế
3.Giải phương trình thu được
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: (1')
Về nhà thực hiện bài tập: 14, 15, 17, 18 sgk/13,14
Làm thêm: Giải phương trình: 3x
2
- 6x = 2 - x
Gợi ý: Xem bài 4 “Phương trình tích”
Tuần 22 Tiết 45 Ngày soạn 24/01/2010
§4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh:
Nắm được khái niệm phương trình tích và cách giải nó
Kỷ năng
Giúp học sinh có kỷ năng:

Đưa một số phương trình về dạng phương trình tích; Giải các phương trình tích
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính
xác
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
GV: Một số ví dụ, hệ thống câu hỏi
HS: Sgk, MTBT
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp:( 1')
II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án
Phân tich đa thức (x
2
- 1) + (x + 1)(x - 2)
thành nhân tử ?
(x
2
- 1) + (x + 1)(x - 2)
= (x + 1)(2x - 3)
III.Bài mới: (30')
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Giáo viên Giải phương trình: (x
2
- 1) + (x + 1)(x - 2) = 0
HS suy nghĩ
HĐ1: Phương trình tích (15')
GV: Quan sát hai vế của phương trính

(x + 1)(x + 3) = 0 (1)
HS: Quan sát
GV: Các phương trình như phương trình
1) Phương trình tích và cách giải
Dạng: A(x).B(x) = 0 (*)
Cách giải:
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
9
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
(*) gọi chung là phương trình tích. Tổng
quát phương trình tích là phương trình có
dạng như thế nào?
HS: A(x).B(x) = 0 (*)
GV: Giải phương trình (1) ?
HS: x = -1 hoặc x = -3
GV: Chỉ phương pháp giải phương trình
(*)?
HS: (*)⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
GV: Giải phương trình (2x+1)(x-5) = 0 (2)
HS: x = -1/2 hoặc x = 5
GV: Bổ sung, điều chỉnh
(*)⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Tập nghiệm: S = {S
A
} ∪ {S
B
}
HĐ2: Áp dụng (15')
GV: Giải PT: (x
2

- 1) + (x + 1)(x - 2) = 0
(3)
HS: x = -1 hoặc x = 3/2
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?4 sgk/17
HS: x = 0 hoặc x = -1
GV: Qua các ví dụ hãy chỉ ra cách giải các
dạng phương trình đó ?
HS: B1: Đưa về phương trình tích
B2: Giải phương trình tích tìm được
GV: Bổ sung, điều chỉnh
2. Áp dụng: Giải các phương trình:
a) (x
2
- 1) +(x + 1)(x - 2) = 0 (3)
b) (x
3
+ x
2
) + (x
2
+x) = 0
IV. Củng cố: (7')
Giáo viên Học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 21a, 22a
sgk/17
Bổ sung, điều chỉnh
21a) x = 2/3 hoặc x = -5/4
22a) x = 3 hoặc x = -5/2
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(2')
Về nhà thực hiện bài tập: 21, 22, 25 sgk/17-Tiết sau luyện tập

Làm thêm: Giải phương trình: x
2
+ 3x – 4 = 0
Tuần 22 Tiết 46 Ngày Soạn 26/01/2010
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh củng cố:
Phương pháp giải phương trình tích
Kỹ Năng:
Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
Đưa một phương trình về dạng phương trình tích; Giải phương trình tích
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
10
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
-Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính
xác
B. Phương pháp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
GV:Hệ thống bài tập, hệ thống câu hỏi
HS: Sgk, MTBT
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp:( 1')
II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án
GPT: (2x - 5)(3x + 7) = 0 x = 5/2 hoặc x = -7/3
III.Luyện tập:(35’)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1: Bài 1 (15')
GV: 23a sgk/17: Chuyển vế phải của
phương trình sang vế trái và đổi dấu ?
HS: (1)⇔ x(2x - 9) - 3x(x - 5) = 0
GV: Phân tích vế trái thành nhân tử ?
HS: (1)⇔ x(6 - x) = 0
GV: Giải PT thu được ?
HS: (1)⇔ x = 0 hoặc x = 6
GV: Bổ sung, điều chỉnh
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: Tương tự thực hiện 23cd sgk/17
HS: x = 1 hoặc x = 7/3
GV: Nhận xét, điều chỉnh
Bài 23ad sgk/17: Giải PT:
a) x(2x - 9) = 3x(x - 5) (1)
c) 3x – 15 = 2x(x – 5)
d) 3/7x - 1 = 1/7x(3x - 7)
HĐ2: Bài 2 (10')
GV: Phân vế trái thành nhân tử ?
HS: (x - 3)(x + 1) = 0
GV: GPT thu được ?
HS: x = 3 hoặc x = -1
GV: Bổ sung, điều chỉnh

Bài tập 24ad/sgk/17: GPT:
a) (x
2
- 2x + 1) - 4 = 0
b) x

2
- 5x + 6 = 0

HĐ3: Bài 3 (10’)
GV: Gợi ý: Dùng phương pháp tách,
nhóm phân tích vế trái thành nhân tử
HS: (1)⇔ x = -1
HS: (2)⇔ x = 5
GV: Bổ sung, điều chỉnh
Giải phương trình:
a) x
3
+ x
2
+ x + 1 = 0 (1)
b) x
3
– 7x
2
+ 15x – 25 =0 (2)
⇔x
2
(x-5) – 2x
IV. Củng cố: (2)
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
11
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
Giáo viên Học sinh
Phương pháp chung để giải các phương
trình đã học ?

1. Đưa về dạng phương trình tích
2. Giải phương trình tích thu được
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(2)
Về nhà thực hiện bài tập 23bc, 24bc sgk/17
Bài tập làm thêm: Tìm cách giải phương trình:
2
33
5
1
1
=
+
+
+
xx
Tuần 23 Tiết 47 Ngày Soạn 26/01/2010
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh:
Nắm được điều kiện xác định của 1 phương trình
Kỹ năng
Giúp học sinh có kỷ năng:
Tìm điều kiện xác định của một phương trình
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính
xác
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

GV:Sgk, thước,MTBT, Hệ thống ví dụ, hệ thống câu hỏi
HS:Sgk, thước, MTBT
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp:( 1')
II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án
GPT: 3(x - 1)
2
= 1 - x S = {2/3;1}
III.Bài mới: (33')
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Giáo viên
x = 1 có phải là nghiệm của phương trình
1
1
1
1
1
+

=

+
xx
x
không ?
Học sinh Suy nghĩ
HĐ1: Ví dụ mở đầu (15')
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
12

Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
GV: Yêu cầu học sinh giải phương trình:
1
1
1
1
1
+

=

+
xx
x
(1)
HS: (1)⇔
1
1
1
1
1
=



+
xx
x
⇔ x = 1
GV: Yêu cầu học sinh thay x = 1 vào phương

trình đầu và cho nhận xét ?
HS: Giá trị ở hai vế không xác định khi x = 1
GV: Như vậy x = 1 có phải là nghiệm của
phương trình (1) không ?
HS: Không
GV: Như vậy khi biến đổi phương trình có chứa
ẩn ở mẫu mà làm mất mẫu của phương trình thì
phương trình thu được có thể không tương
đương với phương trình ban đầu. Do đó khi giải
phương trình dạng này trước tiên ta phải tìm điều
kiện để phương trình xác định.
1) Ví dụ mở đầu
Giải phương trình:
1
1
1
1
1
+

=

+
xx
x
HĐ2: Tìm điều kiện xác định của phương trình (15')
Đối phương trình (1) điều kiện xác định của nó
là x ≠ 1
HS: Quan sát, ghi nhớ
GV: Tổng quát: Điều kiện xác định của phương

trình có chứa ẩn ở mẫu là gì ?
HS: Tất cả các giá trị của ẩn làm cho giá trị của
các mẫu thức khác không
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?2
HS: Thực hiện theo nhóm (2 h/s)
GV: Bổ sung, điều chỉnh
2) Tìm điều kiện xác định của phương
trình
Cho PT
)(
)(
)(
)(
xD
xC
xB
xA
=
ĐKXĐ của PT là các giá trị của x sao
cho giá trị của B(x) khác 0 và giá trị
của D(x) khác 0
IV. Củng cố: (3')
Giáo viên Học sinh
ĐKXĐ của PT
)(
)(
)(
)(
xD
xC

xB
xA
=
là gì ?
Tìm ĐKXĐ của PT:
1
5
1
3
1
+

=

+
xx
x
Là các giá trị của x sao cho B(x) ≠ 0 và
D(x) ≠ 0
x ≠ 3 và x ≠ 5
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(3')
Về nhà xem mục 3 sgk/20 và thực hiện bài tập:
Cho PT:
5
1
1
1
=

+

x
a. Tìm ĐKXĐ của PT
b. Giải phương trình
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
13
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
Tuần 24 Tiết 48 Ngày Soạn 02/02/2010
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh:
Nắm được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Kỹ Năng
Giúp học sinh có kỷ năng:
Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính
xác
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
GV: Sgk Hệ thống bài tập, hệ thống câu hỏi
HS: Sgk, MTBT
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp:( 1')
II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án
Tìm điều kiện xác định của phương trình:
15

353

+
=
+
x
x
x
x
(1)
x≠0, x≠1/5
III.Bài mới: (35')
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
GV: Cách giải phương trình (1) như thế nào ?
HS Suy nghĩ
HĐ1: Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (15')
GV: Giải PT:
15
353

+
=
+
x
x
x
x
(1)
HS: Suy nghĩ
GV: Tìm ĐKXĐ của PT ?

HS: x≠0 và x≠1/5
GV: Quy đồng mẫu hai vế của PT ?
HS:
)15(
35
)15(
3145
22

+
=

−+
xx
xx
xx
xx
GV: Khử mẫu ?
HS: 11x = 3
GV: Giải phương trình thu được ?
HS: x = 3/11
1. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ: Giải PT:
15
353

+
=
+
x

x
x
x
(1)
Giải:
ĐKXĐ: x≠0 và x≠1/5
(1)⇒
)15(
35
)15(
3145
22

+
=

−+
xx
xx
xx
xx

311
=
x

11
3
=
x

Vậy: S = {
11
3
}
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: sgk/21
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
14
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
GV: Vậy tập nghiệm S = ?
HS: S = { 3/11}
GV: Tổng quát nêu các bước giải phương
trình chứa ẩn ở mẫu ?
HS: Phát biểu tóm tắt sgk/21
HĐ2: Áp dụng (20')
GV: Y/c học sinh giải phương trình (2)
HS: Thực hiện
GV: ĐKXĐ của phương trình ?
HS: x≠-1 và x≠3
GV: Quy đồng hai vế của phương trình rồi
khử mẫu ?
HS: (2)⇒x(x+1)+x(x-3) = 4x
GV: Giải phương trình thu được ?
HS: ⇔2x(x-3) = 0⇔x = 0 hoặc x = 3
GV: S = ?
HS: S = {0}
GV: Y/c học sinh giải các phương trình (3)
HS: Thực hiện
GV: ĐKXĐ của phương trình ?
HS: x≠1 và x≠-1
GV: Quy đồng mẫu hai vế của phương

trình và khử mẫu ?
HS:(3)⇒
)1)(1(
)1)(4(
)1)(1(
)1(
+−
−+
=
+−
+
xx
xx
xx
xx

)1)(4()1(
−+=+
xxxx

42
−=
x

2
−=
x
Vây: S = {-2}
GV: Y/c học sinh giải phương trình (4)
HS: Thực hiện theo nhóm 2 h/s cùng bàn

GV: Bổ sung, điều chỉnh
2. Áp dụng: Giải các phương trình sau:
1)
)2(
)3)(1(
2
22)3(2
−+
=
+
+

xx
x
x
x
x
x
2)
1
4
1
+
+
=

x
x
x
x

(3)
3)
x
x
x
x



=

2
12
2
3
(4)
IV. Củng cố: (3')
Giáo viên Học sinh
Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở
mẫu ?
Tóm tắt Sgk/21
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1')
Về nhà thực hiện các bài tập: 30ab, 31bd, 32b, 33b sgk/23 – Tiết sau luyện tập
Tuần 24 Tiết 49 Ngày Soạn 12/01/2010
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Kiến thức
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
15
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8

Giúp học sinh củng cố:
-Phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Kỹ Năng
Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
-Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng hợp
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: -Tính linh hoạt; Tính độc lập
B. Phương pháp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
GV: Số lượng bài tập, bảng phụ ghi các bước giải phương trình
HS: sgk, dụng cụ học tập
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp:( 1')
II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án
Giải phương trình:
5
73
=
+
x
x
x = 7/2
III.Luyện tập: (35')
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1:Bài tập 30c, 31b sgk/23 (15')
GV: Tìm ĐKXĐ của phương trình ?
HS: x≠1 và x≠-1
GV: Quy đồng mẫu thức hai vế và khử mẫu

HS: (x+1)
2
- (x-1)
2
= 4
GV: Giải phương trình thu được ?
HS: x = 1 (Loại)
GV: S = ? HS: Phương trình vô nghiệm
GV: Tương tự thực hiện 31b sgk/23
HS: Thực hiện theo nhóm
GV: Theo dõi, nhận xét và điều chỉnh
30c sgk/23
1
4
1
1
1
1
2

=
+



+
x
x
x
x

x
31b sgk/23
)3)(2(
1
)1)(3(
2
)2)(1(
3
−−
=
−−
+
−−
xxxxxx
HĐ2: Bài tập 32 sgk/23 (15')
GV: ĐKXĐ của phương trình ? HS: x≠0
GV:Nhận xét hai vế của phương trình ?
HS: Có nhân tử chung
GV: Chuyển vế phải sang vế trái và phân
tích thành tích ?
HS:
0)2
1
(
2
=+−
x
x
GV: Giải phương trình thu được
HS: x = 0 hoặc x = -1/2

32 sgk/23
a)
)1)(2
1
(2
1
2
++=+
x
xx
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
16
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
GV: S = ? HS: S = {-1/2}
GV: ĐKXĐ của phương trình ? HS: x≠0
GV: Chuyển vế và phân tích thành tích ?
HS:
0)
2
2(2
=+
x
x
GV: Giải phương trình thu được ?
HS: x = 0 hoặc x =-1
GV: S = ? HS: S = {-1}
GV: Chú ý tùy từng dạng PT cụ thể mà chọn
cách giải thích hợp
b)
22

)
1
1()
1
1(
x
x
x
x
−−=++
HĐ3: Bài tập 33a sgk/23 (5')
GV: Gợi ý: GPT
2
3
3
13
13
=
+

+
+

a
a
a
a
HS: a = -3/5
33a sgk/23
IV. Củng cố: (2')

Giáo viên Học sinh
Nêu các bước giải phương trình chứa ân ơe
mẫu ?
sgk/21
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(2')
Về nhà thực hiện bài tập: 30abd, 31acd, 33b sgk/23
Làm thêm: GPT:
1
4
1
52
1
1
23
2
++
=


+

xxx
x
x
Tuần 24 Tiết 50 Ngày Soạn /02/2010
§6. GIẢI BÀI TOÁN
BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:-Nắm được cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
Giúp học sinh có kỷ năng:-Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình

*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:-Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:-Tính linh hoạt; Tính độc lập
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
GV:SGK soạn bài hệ thống câu hỏi
Sgk, dụng cụ học tập
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp:( 1')
II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
17
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập
phương trình
sgk/25
III.Bài mới: (30')
*Đặt vấn đề: (3')
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
GV:Yêu cầu học sinh giải bài toán: Ví dụ sgk
HS: Theo dõi và suy nghĩ
*Triển khai bài: (')
HĐ1: Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
GV: Nếu ta gọi vận tốc xe máy là x km/h thì quảng
đường xe máy đi được trong 2 h là bao nhiêu ?
HS: 2x
GV: Trong thực tế, nhiều đại lượng phụ thuộc lẫn
nhau. Do đó nếu kí hiệu đại lượng này là x thì các
đại lượng còn lại được biểu diễn dưới dạng một biểu

thức của biến x.
HS: Lắng nghe, ghi nhớ
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
HS: 180x (m) HS:
x
270
km/h
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
HS: 5.100 + x HS: 12.10 + x
1) Biểu diến một đại lượng bởi biểu
thức chứa ẩn
*Nếu hai đại lượng phụ thuộc lẫn
nhau thì ta có thể biểu diễn đại
lượng này theo đại lượng kia.
Ví dụ: Gọi vận tốc của xe máy là x
km/h thì quảng đường xe máy đi
trong 2 giờ là 2x
HĐ2:Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình
GV: Đưa bài toán cổ (sgk) và yêu cầu học sinh giải
quyết ?
HS: Thực hiện theo nhóm dựa vào sgk
GV: Nếu gọi số chó là x thì x phải thỏa điều kiện gì ?
và số gà là bao nhiêu ?
HS: x là số nguyên dương nhỏ hơn 36 và số gà là 36
- x
GV: Số chân chó là bao nhiêu ? (theo x) HS: 4x
GV: Số chân gà là bao nhiêu ? (theo x) HS: 2.(36 - x)
GV: Theo bài tổng số chân chó và gà là bao nhiêu ?
(theo x) HS: 4x + 2.(36 - x)
GV: Theo bài tổng số chân chó và gà là 100. Từ đó

ta có phương trình như thế nào ? HS: 4x + 2.(36 - x)
= 100
GV: Giải phương trình HS: x = 14 (thỏa)
GV: Kết luận: Số chó ? Số gà ? HS: Chó: 22 Gà: 14
GV: Qua ví dụ hãy chỉ ra các bước cần thiết để giải
bài toán bằng cách lập phương trình ?
HS: nêu như sgk
2) Ví dụ về giải bài toán bằng cách
lập phương trình
Ví dụ: Bài toán:
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
Các bước thực hiện: sgk
IV. Củng cố: (')
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
18
Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo Án Đại số 8
Giáo viên Học sinh
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập
phương trình ?
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 34 sgk/25
sgk
Thực hiện theo nhóm (2 h/s)
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(')
Về nhà thực hiện bài tập: 35, 36 sg/25,26
Tuần 25 Tiết 51 Ngày Soạn /02/2010
§7. GIẢI BÀI TOÁN
BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

A. Mục tiêu:
Kiến thức
Giúp học sinh:
-Củng cố và khắc sâu cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
Kỷ năng
Giúp học sinh có kỷ năng: -Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: -Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ:-Tính linh hoạt; Tính độc lập
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên Học sinh
Bảng phụ "Phân tích bài toán", "Biểu diễn
các đại lượng" ví dụ sgk/27
Sgk, dụng cụ học tập
D. Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định lớp:( 1')
II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập Đáp án
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập
phương trình
sgk/25
III.Bài mới: (33')
*Đặt vấn đề: (3')
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Năm Học 2009 - 2010 GV: Vương Đình Trưởng
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×