Tải bản đầy đủ (.doc) (191 trang)

Giao an ngu van 12 nang cao hoc ky 2 tron bo dung PPCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 191 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

Tiết 73 + 74
VỢ CHỒNG A PHỦ
Tô Hoài
A. Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Nắm được những nét chính về tiểu sử, sự
nghiệp sáng tác của nhà văn Tô Hoài.
- Nắm được xuất xứ, kết cấu của truyện ngắn
“Vợ chồng A Phủ".
- Hiểu được cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng
bào các dân tộc thiểu số vùng cao dưới ách áp bức, kìm
kẹp của thực dân và chúa đất thống trị; quá trình người
dân các dân tộc thiểu số từng bước giác ngộ cánh mạng và vùng lên tự giải
phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng.
- Nắm được những đóng góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạ
tính cách các nhân vật; sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm; sở trường của
nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính người
Mông; nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc dân tộc và
giàu chất thơ.
2. Kỹ năng:
- Nghe, đọc- hiểu văn bản tự sự.
- Cảm thụ, phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
3. Tư tưởng, thái độ:
- Yêu quý, tôn trọng môn văn trong nhà trường và xã hội.
- Trân trọng truyền thống, khát vọng tự do của các tộc người thiểu số
nói riêng và con người Việt Nam nói chung.
- Cảm thông với cuộc sống bần cùng của người dân Tây Bắc dưới ách
áp bức, kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị.


- Trân trọng, yêu quý giá trị cuộc sống tự do.
B. Yêu cầu bài dạy.
1. Về kiến thức của học sinh:
- Kiến thức về tin học, cụ thể là kiến thức về phần mềm giáo án điện tử
(Powerpoint).
- Kiến thức về văn bản "Vợ chồng A Phủ".
- Kiến thức cảm thụ, đọc hiểu văn bản văn học.
2. Về trang thiết vị/ đồ dùng dạy học:
- Máy tính+ máy chiếu, phông.
- Phần mềm giáo án điện tử Powerpoint.
1
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

C. Chuẩn bị cho bài giảng.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án + các trang thiết bị liên quan đến bài dạy như: máy tính+ máy
chiếu, phông.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc, soạn truyện ngắn: "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài.
- Các trang thiết bị, đồ dùng học tập liên quan đến bài học.
D. Nội dung và tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức lớp: ổn định, kiểm tra sĩ số: (01 phút).
2. Kiểm tra bài cũ: (04 phút).
3. Nội dung bài mới:
Lời vào bài: (01 phút).
Những con người ham sống, ham tự do và khát khao hạnh phúc gia
đình nhưng vì ma lực của đồng tiền, vì thần quyền của miền núi mà họ không

thể thực hiện được điều đó. Nỗi khổ đó đã được thể hiện rất rõ qua ngòi bút
nhân đạo của nhà văn Tô Hoài thông qua tác phẩm "Vợ chồng A Phủ". Để hiểu
rõ hơn chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung của tác phẩm.
Hoạt động của thầy và
trò
Hoạt động 1: GV cho HS
đọc phần tiểu dẫn trong
SGK.
Hoạt động 2: GV hướng
dẫn HS tìm hiểu bài
thông qua hệ thống câu
hỏi.
?Em cho biết những nét
chính về tiểu sử tác giả?
HS trao đổi, trả lời, sau
đó GV kết luận.
(GV cho HS xem hình ảnh
tác giả Tô Hoài)

Nội dung kiến thức
I. Khái quát.
1. Tác giả.

- Tô Hoài (1920), tên khai sinh là Nguyễn
Sen.
- Quê ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai,
tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).
- Ông có một tuổi thơ và thời trai trẻ vất vả.
- Năm 1943. ông gia nhập Hội Văn hoá cứu
quốc, trong kháng chiến chống Pháp, ông làm

báo và hoạt động văn nghệ ở Việt Bắc.
- Ông đã để lại một sự nghệp văn học to lớn
với các thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự
truyện, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác.
2

GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

?Các sáng tác của tô Hoài
thiên về diễn tả điều gì?

- Các sáng tác của tô Hoài thiên về diễn tả
những sự thật của đời thường.
- Ông có vốn hiểu biết phong phú và sâu sắc
về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác
nhau trên đất nước ta.

?Vì sao các tác phẩm của
- Tác phẩm của ông luôn hấp dẫn người đọc
ông lại thu hút được bởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động của người
người đọc?
từng trải, vốn từ vựng giàu có.
- Năm 1996 ông được tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh về văn học nghệ thuật.
?Em hãy nêu các tác
phẩm chính của ông?
?Em cho biết xuất xứ của

tác phẩm?

?Em cho biết tác phẩm
được chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần?

- Tác phẩm chính: (SGK).
2. Tác phẩm.
a. Xuất xứ.
- "Vợ chồng A Phủ" được in trong tập "Truyện
Tây Bắc".
- Tập "Truyện Tây Bắc" được Tô Hoài viết
năm 1953 gồm ba truyện: "Cứu đất cứu
mường", "Mường giơn" và "Vợ chồng A Phủ".
- Năm 1952 theo bộ đội vào giải phóng Tây
Bắc, một chuyến đi dài tám tháng, Tô Hoài đã
mang về xuôi bao kỉ niệm sâu sắc về người và
cảnh vật Tây Bắc - đây là động cơ để tác giả
sáng tác ra tác phẩm này.
- "Truyện Tây Bắc" đã được tặng giải nhất,
giải thưởng của Hội văn nghệ Việt Nam 19541955.
b. Kết cấu của tác phẩm.
- Tác phẩm gồm hai phần:
+ P1: Mị và A Phủ ở Hồng Ngài- trong nhà
thống lí Pá Tra.
+ P2: Mị và A Phủ sang Phiềng Sa- nên vợ
nên chồng, gặp gỡ cách mạng và trở thành du
kích.
3


GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

- P1 gồm ba ý:
* Kể về Mị và cảnh sống bi đát của
?Phần 1 gồm những ý Mị trong nhà thống lí Pá Tra .
chính nào? Nội dung của
* Kể về A Phủ (cảnh A Phủ đánh A
các ý?
Sử và cuộc xử kiện trong nhà thống lí).
* Kể việc A Phủ bị trói sắp chết và
Mị cứu A Phủ, hai người trốn khỏi Hồng Ngài.
c. Chủ đề.

?Chủ đề của tác phẩm nói
lên điều gì?

Nói lên sự thống khổ của người Mèo ở Tây
Bắc dưới ách thống trị dã man của bọn chúa đất
và sự vùng dậy của người dân để giành lấy tự
do, hạnh phúc và tham gia kháng chiến giải
phóng quê hương.
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Nhân vật Mị.
a. Quá khứ của Mị.

- Mị là người con gái trẻ đẹp, khát khao tự do,
tình yêu, hạnh phúc.

- Cô có tài âm nhạc- chứng tỏ cô có vẻ đẹp về
?Trước khi về nhà thống lí tâm hồn.
Pá Tra, Mị là con người
- Mị đã trải qua những đêm tình mùa xuân say
như thế nào?
đắm.
HS trao đổi, trả lời, nhận
=> Một người con gái có tâm hồn như thế, có
xét sau đó GV kết luận.
khát vọng sống như thế đáng lẽ phải được hưởng
(GV cho HS xem hình ảnh một cuộc sống tự do, hạnh phúc, nhưng vì ma
Mị trước khi về nhà lực của đồng tiền, vì thần quyền của miền núi
thống lý Pá Tra).
mà họ không thể thực hiện được điều đó. Cuộc
sống của Mị trở nên bi đát khi làm con dâu gạt
nợ cho nhà thống lý Pá Tra.
b. Cảnh sống bi đát của Mị trong nhà thống
lí Pá Tra.

?Vì sao Mị phải làm con

- Vì bố mẹ Mị không trả nổi món tiền vay nhà
thống lí. Để cứu nạn cho cha, Mị phải chịu bán
mình, chịu cảnh làm con dâu gạt nợ, bị cha con
thống lí chiếm đoạt sức lao động, nhan sắc và cả
4

GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG



GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

dâu nhà thống lí Pá Tra?
(GV cho HS xem hình ảnh
Mị khi ở nhà thống lý Pá
Tra)

?Cuộc sống về tinh thần
của Mị như thế nào?
(GV cho HS xem hình ảnh
Mị- buồn rười rượi)

cuộc đời người con gái. Danh nghĩa là con dâu
nhưng thực chất cô làm nô lệ. Sống trong nhà
thống lí, Mị phải cam nhận tôi đòi, làm lụng vất
vả suốt ngày đêm không bằng con trâu, con
ngựa.
Về tinh thần: Cô không có một niềm vui nào
trên mặt, lúc nào cũng buồn rười rượi, lặng câm
"lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa". Căn
buồng của Mị nằm diễn tả tuyệt hay về một thứ
ngục thất tinh thần, nó không giam hãm thân xác
Mị nhng nó tách li cô với cuộc đời, nó cấm cố
tuổi xuân và ước mơ của cô.
- Mị đã từng muốn chết nhưng cô không thể
chết vì món nợ của cha vẫn còn. Nhưng đến lúc
cô có thể chết, vì cha cô không còn thì Mị lại
buông xuôi, kéo dài mãi một sự tồn tại vật vờ.
Chính lúc này Mị mới đáng thương hơn vì đã
không thiết chết thì có nghĩa là sự tha thiết với

cuộc sống cũng không còn, lúc đó Mị chỉ là cái
xác không hồn.

?Mị đã từng muốn chết
nhưng cô không thể chết,
vì sao vậy? Đến lúc cô có
thể chết nhưng cô lại
không chết, điều đó thật
đáng thương, vì sao nói
vậy? (03 phút trao đổi
=> Thông qua cuộc đời làm dâu gạt nợ của
thảo luận)
Mị, tác giả muốn tố cáo bọn thực dân, chúa đất
HS trao đổi, trả lời, nhận vì chúng đã cướp đi cuộc sống tự do, quyền sống
xét sau đó GV bổ sung và chính đáng của con người.
kết luận.
- Phải chăng cuộc sống của Mị đã vĩnh viễn
mất đi ? Bên trong "con rùa lùi lũi" kia đang có
?Thông qua cuộc đời làm một con người, người con gái bất hạnh này vẫn
dâu gạt nợ của Mị, tác giả tiềm tàng một sức sống bền bỉ, mãnh liệt, khát
muốn nói lên điều gì?
vọng hạnh phúc lớn lao, hễ gặp cơ hội thuận lợi,
GV gợi mở để HS tự trả sức sống đó lại trỗi dậy mạnh mẽ.
lời, sau đó GV nhận xét.
- Mùa xuân đến với sự thay đổi và sức sống
?Sức sống của Mị trỗi dậy mãnh liệt của thiên nhiên. Mị đã nhớ lại ngày
khi nào?
xuân năm nào, Mị muốn đi chơi. Nhưng buồn
(GV cho HS xem hình ảnh thay, trong hiện tại Mị làm sao có thể đi chơi?


5
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

mùa xuân ở Tây Bắc).
+ Để quên đi cuộc sống hiện tại, cô đã lén lút
?Để quên đi cuộc sống uống rượu "uống ừng ực từng bát", rồi say đến
hiện tại, cô đã làm gì? lịm người. Cái say cùng lúc vừa gây sự lãng
Điều đó giúp Mị gì?
quên vừa đem về cõi nhớ: lãng quên thực tại;
nhớ về ngày trước và quan trọng là nhớ rằng
?Sức ám ảnh của tuổi mình vẫn là một con người, vẫn có quyền sống
xuân cứ lớn dần. Mị đã của một con người.
làm gì để chuẩn bị đi
Với cõi lòng phơi phới trở lại và cái ý nghĩ lạ
chơi? Kết quả của việc lùng mà rất chân thực: "Nếu có nắm lá ngón
làm ấy?
trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ
không buồn nhớ lại nữa".
+ Sức ám ảnh của tuổi xuân cứ lớn dần. Mị
?Khi bị trói, điều gì vẫn quấn lại tóc, với chiếc váy hoa, rồi rút thêm cái
hiện hữu trong Mị?
áo để chuẩn bị đi chơi hội. Nhưng A Sử đã trói
(GV cho HS xem hình ảnh đứng cô vào cột nhà.
cây sáo)
- Mùa xuân, tiếng sáo gọi bạn tha thiết, bồi
hồi, tiếng sáo ấy, sức sống trỗi dậy của mùa
xuân ấy mạnh đến nỗi cô bị trói mà vẫn không

Hoạt động 3: Luyện tập, biết mình đang bị trói.
củng cố:
Khi rượu tan, trở lại thực tại, Mị lại là con rùa
GV: Hướng dẫn HS trả lặng câm, còn lặng câm hơn cả trước.
lời câu hỏi củng cố kiến
thức:
?Cảnh sống bi đát của Mị
trong nhà thống lí Pá Tra
được tác giả miêu tả như
thế nào?
Tiết 75
3. Nội dung bài mới: (1 phút).
Lời vào bài:
Mị- người con gái có vẻ đẹp như thế, khát khao cuộc sống tự do, hạnh
phúc như thế, nhưng cô lại là nạn nhân của chế độ phong kiến miền núi. Vì ma
lực của đồng tiền mà Mị đã trở thành con dâu gạt nợ cho nhà thống lý Pá Tra.
Cuộc sống của cô như thế nào, số phận của cô ra sao, ngòi bút nhân đạo tài
6
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

tình của Tô Hoài thể hiện sâu sắc đến đâu, chúng ta cùng đi tìm hiểu tiếp tiết 2
của truyện ngắn.
Hoạt động của thầy và
Nội dung kiến thức
trò
Hoạt động 1:
II. Đọc- hiểu văn bản.

- GV tiếp tục hướng dẫn
1. Nhân vật Mị.
HS tìm hiểu bài thông
2. Nhân vật A Phủ.
qua hệ thống câu hỏi.
a. Quá khứ tự do của A Phủ.
- HS trao đổi, trả lời,
nhận xét, sau đó GV kết
luận.
?A Phủ có một quá khứ
- Là một chàng trai khoẻ mạnh, lao động giỏi,
như thế nào?
thạo công việc, cần cù, chịu khó, gan dạ, có bản
(GV cho HS xem hình ảnh lĩnh.
A Phủ).
- Con gái trong làng nhiều người mê, nhưng
"không có ruộng không có bạc không lấy được
vợ".
b. Cuộc sống nô lệ của A Phủ trong nhà
thống lí .
?Vì sao A Phủ lại trở
thành người ở nợ cho nhà
thống lí Pá Tra?

- Chính vì gan dạ mà A Phủ dám đánh A Sửcon nhà quan, anh bị bắt và bị phạt vạ.
- A Phủ đã trở thành người ở nợ, làm nô lệ,
quanh năm A Phủ một mình rong ruổi ngoài
rừng làm nương, rẫy, chăn bò, ngựa, bẫy nhím,
hổ.


?Tai hoạ đến với A Phủ do
- Tai hoạ đến với A Phủ: do mải mê bẫy nhím,
sự kiện gì?
do vẫn cha hết lòng ham sống phóng khoáng,
hồn nhiên- A Phủ lỡ để hổ đói vồ mất một con
bò. Vì thế anh bị Pá Tra trói đứng vào chân cột.
3. Mị cứu A Phủ, hai người trốn khỏi Hồng
Ngài.

?Giữa Mị và A Phủ có
điểm gì chung?

Mị và A Phủ đều là nạn nhân của gia đình
thống lí Pá Tra (Mị là con dâu gạt nợ, A Phủ là
người ở nợ).
* Sự gặp gỡ giữa hai người.
7

GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

- A Phủ bị trói đứng nhiều đêm ở ngoài trời,
?A Phủ bị trói đứng nhiều những đêm trước Mị vẫn thản nhiên như không.
đêm ở ngoài trời, Mị có Cuộc đời Mị như tắt dần trong đêm tối. Mị
để ý gì đến A Phủ không? không còn niềm vui nào ngoài việc đêm đêm ra
sưởi lửa ngoài bếp. Ngọn lửa như người bạn duy
nhất đem lại cho Mị chút niềm vui.
- Cũng như những đêm trước, đêm nay Mị

cũng ra sưởi lửa; nhưng Mị đã đổi thay. Mị nhìn
thấy A Phủ khóc "một dòng.... xám đen", dòng
?Cũng như những đêm nước mắt đau đớn, dòng nước mắt của sự tuyệt
trước, đêm nay Mị cũng vọng. Dòng nước mắt đã đưa Mị ra khỏi cõi vô
ra sưởi lửa, nhưng Mị đã cảm, khiến Mị ra khỏi cõi quên để trở về cõi
đổi thay, Mị đổi thay nhờ nhớ. Mị nhớ ra mình, xót cho mình. Từ xót thgì?
ương cho mình, Mị mới xót thương cho A Phủngười cùng cảnh ngộ.
* Mị cứu A Phủ, giải thoát luôn cuộc đời
mình.
- Chuyển ý nghĩ từ mình sang A Phủ. Mị
không nghĩ đến sự giải thoát cho bản thân mà
nghĩ đến cho A Phủ. A Phủ ở vào cảng ngộ khác,
không bị ràng buộc và có lẽ nào lại phải chết ở
nhà này.

t cảnh, em hãy chỉ ra điều
đó?
(GV

+ Mị nghĩ đến việc A Phủ chạy trốn và hậu
quả của việc làm này ...
- Nhưng tình thương cứ lớn dần, không thể
ngồi nhìn A Phủ chết, cơ sở tâm lí ấy đã thúc đẩy
Mị hành động: cô đã mạnh dạn cầm dao cắt dây
cởi trói cho A Phủ.
- Và sau đó cơn hoảng hốt tưởng đã biến từ
nãy, đột nhiên ập lại và Mị vùng chạy theo A
Phủ, chấm dứt những ngày sống ở Hồng Ngài.

8

GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

Mị biết ở đây thì chết, muốn sống chỉ có con
đường duy nhất là chạy cùng A Phủ. Như vậy
tình thương đã giúp Mị cứu được A Phủ, lòng
thương mình đã giúp cô giải thoát được chính
bản thân mình, điều mà trước đây Mị chưa bao
Hoạt động 2: Tích hợp giờ nghĩ đến.
với nền văn hoá truyền
thống của vùng Tây Bắc,
Sự giải thoát của Mị và A Phủ nói lên sức
của dân tộc H’Mông như sống mạnh mẽ, quyết liệt không có gì có thể làm
những phong tục tập quán mai một của người dân để dành lại cuộc sống tự
đánh đu, thổi khèn, chơi do. Đó cũng là tinh thần nhân văn cao cả của nhà
quay, tục cướp vợ...
văn Tô Hoài gửi gắm trong tác phẩm.
Hoạt động 3: Luyện tập,
III. Tổng kết.
củng cố:
1. Nội dung:
- GV cho HS đọc phần
Truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" miêu tả cảnh
ghi nhớ và hướng dẫn HS sống bi đát của Mị nói riêng và người dân Tây
trả lời câu hỏi trong phần Bắc nói chung dưới ách thống trị của bọn chúa
luyện tập.
đất.
- GV chiếu các câu hỏi

- Truyện ngắn cũng nói lên ước mơ cuộc sống
trắc nghiệm lên phông tự do, hạnh phúc của người dân.
thay cho phiếu học tập và
2. Nghệ thuật:
Hướng dẫn HS trả lời.
- Ngôn ngữ giản dị, sinh động, hấp dẫn.
- Xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí sắc sảo.
- Biệt tài miêu tả thiên nhiên hùng vĩ, thơ
mộng.
=> Với giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo
hoà quện trong một chất thơ trong sáng, chắc
chắn đây sẽ mãi là một tác phẩm có giá trị trong
nền văn học dân tộc.

D. Người yêu.
* Củng cố:
- GV yêu cầu HS nêu tóm tắt giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo, những đặc
sắc nghệ thuật của tác phẩm.
9
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

- Nêu vấn đề gợi ý để HS suy nghĩ: So sánh những nhân vật quần chúng trong
văn học trước CM tháng Tám 1945 và nhân vật quần chúng trong Vợ chồng A
Phủ . Từ đó thấy được cách nhìn và quan điểm khác nhau của mỗi trào lưu, mỗi
thời kì văn học trong việc xây dựng hình tượng nhân vật quần chúng.
- Về những giới hạn của cách tiếp cận và phản ánh hiện thực, con người miền
núi của Tô Hoài trong tác phẩm: (HS giỏi)

+ Vợ chồng A Phủ và cả tập truyện Tây bắc là một thành công có tính khai
phá của tác giả về đề tài miền núi trong nền văn học mới. Đời sống và con
người miền núi đi vào tác phẩm với những nét bản chất, bằng tình cảm yêu
mến và cái nhìn nhân đạo tích cực, quan điểm giai cấp rõ ràng.
+ Tuy nhiên, đây cũng mới chỉ là bước đầu, nên không tránh khỏi cái nhìn
giản đơn: chưa khám phá được những tầng sâu khác của đời sống miền núi với
sự chồng chéo của nhiều lớp lịch sử văn hóa và các quan hệ phức tạp mà chỉ
bằng quan điểm giai cấp thì chưa thể thấu hiểu được
* Bài tập nâng cao: Chất thơ của tác phẩm Vợ chồng A Phủ và ý nghĩa của
chất thơ ấy:
+ Xác định quan niệm về “ ý thơ” trong truyện như lời tác giả . “Ý thơ” nên
hiểu là những rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người; có
khả năng truyền những cảm xúc đó đến với người đọc.
+ Chất thơ trong Vợ chồng A Phủ được thể hiện ở những mặt sau:
- Những bức tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp riêng của miền núi Tây Bắc, đặc
biệt là cảnh mùa xuân trên vùng núi cao.
- Những bức tranh sinh hoạt, phong tục miền núi, đặc biệt là cảnh ngày tết
của người Mông.
- Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống của hai nhân vật, nhất là khát vọng tự do, tình
yêu, sự đồng cảm giai cấp.
+ Ý nghĩa, giá trị của chất thơ trong tác phẩm: nâng cao cái đẹp của cuộc sống
và con người vượt lên trên cả cái tăm tối, đau khổ; truyền cho người đọc niềm
yêu mến và rung cảm đẹp về cuộc sống và con người miền núi Tây Bắc.
Tiết 76
LUYỆN TẬP VỀ NHÂN VẬT GIAO TIẾP.
I/ Mục tiêucần đạt:
Giúp HS
- Kiến thức: Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về
vị thế xã hội, quan hệ thân sơ của họ đối với nhau, cũng những đặc điểm
khác chi phối nội dung và hình thức lời nói của các nhân vật trong oạt động

giao tiếp.
- Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích nhân vật giao tiếp về các phương diện: đặc
điểm, vị thế, quan hệ thân sơ, chiến lược giao tiếp ...
10
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

- Thái độ: Ý thức tự nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và có thể xác
định được chiến lược giao tiếp trong những ngữ cảnh nhất định.
II/ Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học
III/ Phương pháp: Nêu câu hỏi, thảo luận ; hướng dẫn làm bài tập thực hành.
IV/ Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Luyện tập
Hướng dẫn HS - HS theo dõi phát 1. Bài tập1:
Luyện tập bài tập biểu hiểu biết về a) Thuộc hạ: Khiêm nhường khi
1
nhân vật giao tiếp nói về mình: Ngu độn, thô
- Hướng dẫn HS (quan hệ thân sơ, vị thiển...
ôn lại kiến thức về thế)
Với chủ tướng thì rất cung kính:
nhân vật giao tiếp
trình, minh công.

ở bài Ngữ cảnh HS luyện tập theo b) Các từ ngữ:
(lớp 11 nc)
nhóm và trình bày, - tiện thiếp, ngu đệ, ngu huynh, tệ
- GV yêu cầu HS lớp theo dõi góp ý xá, thiển ý...
đọc kx bài tập và bổ sung, hoàn
- cao kiến, quý ông, quý vị...
thực hiện theo
nhóm, ghi kết quả
vào phiểu học tập,
2. Bài tập2:
cá nhân đại diện
- Dít nói với T nú ban đầu với tư
trình bày
cách Chính trị viên xã đội. công
- Gv yêu cầu học HS làm việc cá nhân tác xã hội cần thiết nên xưng:
sinh đặt câu với và trả lời
Đồng chí.
những từ ngữ bên,
- T nú đầu tiên định đùa nhưng
nhận xét cho từng
khi hiểu thái độ nghiêm túc anh
trường hợp.
thôi, chấp hành đúng vị trí xã hội
Hoạt động 2: chỉnh:
của mình: Báo cáo đồng chí...
Hướng dẫn HS - HS xác định các - Qua màn thăm hỏi có tính chất
Luyện tập bài tập thức dùng từ của xã hội bắt buộc, T nú, Dít cùng
2
từng ngôi, trong quay trở lại lối xưng hô trong
- Nhận xét của em tương quan vị thế xã tình cảm gia đình.

về lối xưng hô hội.
trước và sau của + Xưng khiêm, 3. Bài tập 3:
Dít và T nú ?
mình nhún nhường. - Bá Kiến đối với mấy bà vợ thì
11
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS
Luyện tập bài tập
3
- Tìm từ ngữ chỉ
thái độ của Bá
Kiến đối với hai
loại đối tượng?
Hoạt động 4:
Hướng dẫn HS
Luyện tập bài tập
4,5
- Yêu cầu HS đọc
kĩ bài tập, làm việc
cá nhân và trình
bày theo chỉ định
- GV theo dõi,
hướng dẫn lớp trao
đổi, thống nhất,
hoàn thiện


+ Hô tôn, nói người
đầy khiêm kính.

quát lác ra lệnh.
- Với người làng thì dịu giọng,
tuy nhiên vẫn giữ cái uy của
mình (Gom họ chung vào đối
tượng nhận lệnh như mấy bà vợ)
- Cách ứng xử khôn ngoan
: Giữ được uy quyền với cả hai
đối tượng, coi mình là bậc bề
trên.
4. Bài tập4
- Trong đoạn đối thoại, “ông đàn
anh” nói 2 lần và cả hai lần đều
có câu mệnh lệnh. Câu mệnh
HS đọc kĩ bài tập 4, lệnh thứ nhất có vai trò định
thực hành luyện tập hướng “đề tài”: chuyện làm cỗ.
theo yêu cầu.
Như thế “Ông dàn anh là người
điều khiển.
- Mõ làng cử chỉ thì khép nép,
nói năng đều thưa bẩm, gọi mọi
người là “các cụ”. Trong khi đó
“ông đàn anh thì ra lệnh ., lên
- GV nhận xét,
giọng, gọi mõ làng là “thằng”, là
điều chỉnh
- Học sinh trình bày “mày”. Rõ ràng vị thế của “ông

Bài tập đã chuẩn bị đàn anh là kẻ trên, còn mõ làng
ở nhà
là bề dưới
5. Bài tập5
Chú ý ngôn ngữ của các nhân vật
phải phù hợp với quan hệ vị thế
(giữa thầy cô chủ nhiệm với phụ
huynh hoặc học sinh) hay quan
hệ thân sơ (giữa con cái và bố
mẹ)
* Củng cố: Nhận xét chung giờ Luyện tập.
5. Dặn dò:
- Hoàn thiện các phần Bài tậpvào vở soạn văn.
- Học bài, chuẩn bị đọc văn: Vợ nhặt (Kim Lân)
-------------------------------------------------------------------------------------Tiết 77 + 78.
12
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

VỢ NHẶT
A. Mục tiêu bài học.
- Kiến thức:
+ Hiểu được tình cảm thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói
khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra.
+ Hiểu được niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc
sống và tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con người lao động ngèo
khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết.
+ Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện: sáng tạo tình

huống, gợi không khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại.
- Kĩ năng: Củng cố nâng cao kĩ năng đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại
- Thái độ: Trân trọng. cảm thông trước khát vọng hạnh phúc của con người; biết
ơn cách mạng đã đem lại sự đổi đời cho những người nghèo khổ, nạn nhân của
chế độ cũ
B. Phương tiện thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp . . .
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo.
C. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
* ?Diễn biến tâm lí Mị khi cởi trói cho A Phủ?
* Gợi ý trả lời:
- A Phủ bị trói đứng nhiều đêm ở ngoài trời, những đêm trước Mị vẫn
thản nhiên như không.
- Cũng như những đêm trước, đêm nay Mị cũng ra sởi lửa; nhưng Mị
đã đổi thay
* Mị cứu A Phủ, giải thoát luôn cuộc đời mình.
- Chuyển ý nghĩ từ mình sang A Phủ. Mị không nghĩ đến sự giải thoát
cho bản thân mà nghĩ đến cho A Phủ. A Phủ ở vào cảng ngộ khác, không bị
ràng buộc và có lẽ nào lại phải chết ở nhà này.
+ Mị nghĩ đến việc A Phủ chạy trốn và hậu quả của việc làm này …..
- Nhưng tình thương cứ lớn dần, không thể ngồi nhìn A Phủ chết, cơ sở
tâm lí ấy đã thúc đẩy Mị hành động: cô đã mạnh dạn cầm dao cắt dây cởi trói
cho A Phủ.
- Và sau đó cơn hoảng hốt tưởng đã biến từ nãy, đột nhiên ập lại và Mị
vùng chạy theo A Phủ, chấm dứt những ngày sống ở Hồng Ngài.
Sự giải thoát của Mị và A Phủ nói lên sức sống mạnh mẽ, quết liệt
không có gì có thể làm mai một của người dân để dành lại cuộc sống tự do.
13

GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

3. Nội dung Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: GV cho HS
đọc phần tiểu dẫn trong
SGK.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn
HS tìm hiểu bài thông qua
hệ thống câu hỏi.
?Em cho biết những nét
chính về tiểu sử tác giả?

Nội dung kiến thức
I. Khái quát.
1. Tác giả.
- Kim Lân (1920- 2007), tên khai sinh là
Nguyễn Văn Tài, quê ở làng Phù Lưu, xã Tân
Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
- Năm 1944 ông tham gia Hội Văn hoá cứu
quốc, sau đó liên tục Hoạt động văn nghệ phục
vụ kháng chiến và cách mạng.
- Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (tập
truyện ngắn, 1955), Con chó xấu xí (tập truyện
ngắn, 1962).

- Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện

ngắn, thế giới nghệ thuật của ông tập trung ở
khung cảnh nông thôn và hình tượng người
?Sở trường của Kim Lân là nông dân.
viết về thể loại nào? Đề tài
- Năm 2001 ông được tặng Giải thưởng Nhà
mà ông đề cập đến?
nước về văn học nghệ thuật.
2. Tác phẩm.
a. Xuất xứ.
- “Vợ nhặt” có tiền thân là "Xóm ngụ cư”,
là truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân được rút
ra trong tập “Con chó xấu xí”(1962).
- Tác phẩp được viết ngay sau CMT8 thành
?Em nêu xuất xứ của tác công nhưng còn dang dở và mất bản thảo, khi
phẩm?
hoà bình lập lại, dựa vào một phần cốt truyện,
Kim Lân đã viết lại truyện ngắn này (1954).
b. Tóm tắt.
c. Chủ đề.
Phản ánh cuộc đời nghèo khổ và cơ cực, qua
đó thể hiện khát vọng hạnh phúc gia đình của
người nông dân Việt Nam năm 1945.
GV gọi HS tóm tắt tác phẩm.
II. Đọc- hiểu văn bản.
14
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II


?Chủ đề của tác phẩm nói về
điều gì?

?Truyện được xây dựng trên
bối cảnh nào?

?Hiện ra trong bối cảnh ấy là
gì?

1. Bối cảnh của truyện.
- Truyện được xây dựng trong bối cảnh năm
Ất Dậu – năm xảy ra nạn đói khủng khiếp đã
cướp đi hơn 2 triệu người Việt Nam.
- Không gian diễn ra trong truyện đó là con
đường vào xóm ngụ cư- con đường luồn qua
xóm chợ vào trong bến khẳng khiu.
- Hiện ra những bóng người vật vờ, ủ rũ đúi
“xanh sám như những bóng ma”, những người
đang sống “nằm ngổn ngang khắp lều chợ”, và
những “cái thây nằm còng queo bên đường”
với cái không khí “vẩn lên mùi ẩm thối của
rác rưởi và mùi gây của xác người".

=> Giới thiệu bối cảnh nền của truyện, Kim
Lân muốn khắc họa một hình ảnh cuộc sống
trong trạng thái cùng, là ranh giới cuối cùng
giữa sự sống và cái chết, là ngưỡng cửa khốn
khổ, là nơi cái chết nhiều hơn sự sống, có nguy
?Em có Nhận xét gì về sự cơ lấn át sự sống. Bối cảnh hiện thực này là
sống và cái chết thông qua cách để Kim Lân thể hiện những suy ngẫm,

bối cảnh ấy?
triết lí sâu sắc về cuộc đời, về sự sống và cái
chết.
2. Tình huống truyện.

?Tình huống truyện thể hiện
ở đâu? Cụ thể là chi Tiết
nào?

- Thể hiện ngay ở nhan đề:
+ “Vợ” là mối quan hệ đối với chồng phải
qua cưới xin.
+ “Nhặt”- nhặt được của rơi ngoài đường
ngoài chợ.
- Đó là tình huống một anh nông dân tên là
Tràng, xấu, nghèo xơ xác, lại là dân ngụ cư
không ai thèm lấy, bỗng nhiên “nhặt” được vợ
một cách dễ dàng ngay giữa đường giữa chợ
trong vụ đói khủng khiếp ở nước ta vào tháng
3/1945.
15

GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

- Việc Tràng có vợ gây ra sự ngạc nhiên cho
mọi người: người dân xóm ngụ cư ngạc nhiên,
bà cụ Tứ ngạc nhiên và chính Tràng cũng ngạc

nhiên.
- Mọi người ngạc nhiên vì hai lí do:
+ Người như Tràng mà có vợ.
+ Thời buổi đói khát ấy, người như Tràng,
?Việc Tràng có vợ gây ra sự nuôi thân, nuôi mẹ chẳng xong mà còn dám
ngạc nhiên cho mọi người, đèo bòng vợ con.
vì sao nói vậy?
Khổ nỗi, nếu không gặp hoàn cảnh đói khát
như thế thì ai thèm lấy Tràng. Đau xót ở chỗ,
đây không phải là vợ theo cung cách bình
thường, có cưới hỏi đàng hoàng, mà đây là “vợ
nhặt”.

?Xây dựng tình huống éo le
như vậy, Kim Lân đã làm
nổi bật được nhiều ý nghĩa
cho tác phẩm của mình, em
hãy chỉ rõ?

* Xây dựng tình huống éo le như vậy, Kim
Lân đã làm nổi bật được nhiều ý nghĩa cho tác
phẩm của mình:
- Tựa đề gây cho người đọc một sự chú ý đặc
biệt. Người ta thường nói nhặt được vật này
vật khác, chứ không ai nói “nhặt” được vợ
hoặc chồng. Hơn nữa toàn bộ câu chuyện đều
xoay quanh việc anh Tràng “nhặt” được vợ
một cách dễ dàng.
- Người dân lao động dù ở tình huống bi
thảm đến đâu, dù kề bên cái chết vẫn khát khao

hạnh phúc, vẫn tin vào cuộc sống và hi vọng
vào tương lai.
- Không cần đến những lời kết tội to tát và
hùng biện mà tố cáo được sâu sắc tội ác của
bọn Thực dân, Phát xít và tay sai vì chúng đã
gây ra nạn đói khủng khiếp năm 1945. Trong
cái đói ấy, con người vô cùng rẻ rúng. Người ta
có thể có vợ theo chỉ nhờ mấy bát bánh đúc
ngoài chợ.

4. Luyện tập, củng cố:
16
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

- Trình bày ý nghĩa tình huống truyện?
Tiết 79
* ?Nêu ý nghĩa tình huống truyện ngắn "Vợ nhặt"?
* Gợi ý trả lời:
- Tựa đề gây cho người đọc một sự chú ý đặc biệt. Người ta thường nói
nhặt được vật này vật khác, chứ không ai nói “nhặt” được vợ hoặc chồng. Hơn
nữa toàn bộ câu chuyện đều xoay quanh việc anh Tràng “nhặt” được vợ một
cách dễ dàng.
- Người dân lao động dù ở tình huống bi thảm đến đâu, dù kề bên cái
chết vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn tin vào cuộc sống và hi vọng vào tương lai.
- Không cần đến những lời kết tội to tát và hùng biện mà tố cáo được
sâu sắc tội ác của bọn Thực dân, Phát xít và tay sai vì chúng đã gây ra nạn đói
khủng khiếp năm 1945. Trong cái đói ấy, con người vô cùng rẻ rúng. Người ta

có thể có vợ theo chỉ nhờ mấy bát bánh đúc ngoài chợ.
3. Nội dung Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài
thông qua hệ thống câu hỏi.
?Về ngoại hình thì Tràng là người
như thế nào?
?Về phẩm chất bên trong thì
Tràng là người như thế nào?

Nội dung kiÕn thøc
II. Đọc- hiểu văn bản.
3. Tấm lòng của mẹ con Tràng.
* Tràng:
- Kim Lân xây dựng một nhân vật xoàng
xĩnh về ngoại hình, cách nói năng thì cộc lốc,
thô kệch.
Thế nhưng anh có tấm lòng nhân hậu. Thấy
người đàn bà đói quá, anh sẵn sàng cho ăn, dù
cũng chẳng dư dật gì. Thấy người đàn bà quyết
tâm theo mình, dù cũng sợ cho tương lai, anh
vẫn không từ chối. Tràng chấp nhận đèo bòng
tức là Tràng đã đánh cuộc cùng cái đói để được
sống đầy đủ cuộc sống bình thường như mọi
người.
* Tình thương của bà mẹ đối với đôi vợ
chồng mới.

?Khi biết con mình có vợ, tâm
17

GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

trạng của bà cụ Tứ biễn biến như
thế nào?

Khi biết con có vợ theo về, tâm trạng của bà
cụ Tứ diễn biến khá phức tạp, phong phú.
- Tràng lấy được vợ khiến bà cụ Tứ vô cùng
ngạc nhiên. Việc xảy ra bà cụ không tin vào
mắt mình, tai mình: “Bà lão hấp háy cặp mắt...
Bà lão quay lại nhìn con tỏ ý không hiểu”.
- Khi hiểu ra, bà cụ Tứ mừng cho con, nhưng
vừa thương, vừa tủi vừa lo cho con. Các tâm
trạng đó cứ đan xen, xáo trộn. Bà khóc vì
mừng nhưng cũng vì thương con, thương dâu.
Nhưng đây cũng là người mẹ hiểu biết, từng
trải: “Hiểu ra biết bao nhiêu cơ sự vừa ai oán
vừa xót thương cho số kiếp con mình” và cảm
thương người con dâu: “Có gặp bước đói khổ
này người ta mới lấy đến con mình”.
Cái tủi hờn, lo lắngcủa bà cụ Tứ là ở chỗ
bà nhận thấy bổn phận làm mẹ chưa tròn,
không biết tương lai của con ra sao.

- Trong cái mừng, cái tủi ấy, người đọc vẫn
?Tâm trạng nổi bật nhất của bà cụ thấy được niềm vui của bà cụ Tứ. Bà vui vì con
Tứ là tâm trạng nào?

bà đã có vợ, “Cái mặt bủng beo u ám của bà
rạng rỡ hẳn lên”. Bà khuyên họ những điều tốt
đẹp, đôn hậu, chí tình. Bà vui trong ý nghĩ tốt
đẹp về tương lai: “Rồi may ra ông giời cho khá
. . . Ai giàu ba họ, ai khó ba đời? Có ra thì rồi
con cái chúng mày về sau”.
- Thì ra, cho dù bị cái đói, cái chết đe doạ,
con người ta vẫn hướng tới tương lai, vẫn khát
khao cuộc sống gia đình.
=> Tất cả những chi tiết ấy đã thể hiện tấm
lòng thương con, thương dâu của bà mẹ nghèo
nhưng có một tấm lòng nhân ái cảm động.
Trong bức tranh xã hội xám ngắt ấy, bà cụ Tứ
là một điểm sáng tơi đẹp.
4. Hạnh phúc đơn sơ đến với họ.
Tràng có vợ là cái mốc làm thay đổi tất cả
tronh gia đình bà cụ Tứ. Tất cả đã đổi khác,
18
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

mọi người đều khác hẳn, có cái gì đó tươi sáng
hơn, tất cả đều vui vẻ, hạnh phúc, hoà đồng –
Họ đã được đền bù xứng đáng. Hạnh phúc đơn
sơ, ấm lòng đến với họ.
- Tràng thấy không khí hoà thuận, ấm cúng
?Tràng thấy điều gì vào buổi sáng của gia đình. Tràng thấy gắn bó hơn với ngôi
hôm sau?

nhà của mình, thấy có trách nhiệm hơn với
người thân.
+ Tràng nhận ra người vợ mới khác hẳn, chị
hiền hậu, đúng mực. Chị thu dọn nhà cửa, phơi
phóng quần áo, quét sân, gánh nước, chuẩn bị
bữa ăn.
+ Đối với Tràng, cảnh hai người đàn bà dọn
dẹp nhà cửa thật đơn giản, bình thường nhưng
lại rất thấm thía, cảm động: “Bỗng nhiên hắn
thấy yêu thương . . . che mưa, che nắng”.
- Bà cụ Tứ cũng thay đổi hẳn, bà vui mừng,
rạng rỡ.

?Bữa ăn ngày đói được tác giả
miêu tả như thế nào?

?Vậy cái gì đã giúp họ vượt qua
hoàn cảnh ấy?

- Và họ quây quần bên nhau trong bữa ăn
ngày đói. Bữa ăn thật thảm hại: “Giữa cái mẹt
rách . . .ăn với cháo”. Nhưng niêu cháo lõm
bõm ấy cũng chỉ đủ chia cho mỗi người hai
lưng bát. Bà mẹ chuẩn bị thêm món phụ mà bà
gọi là “chè” nhưng thực chất đó là cám – thứ
để cho lợn ăn, chỉ cần một chút vào mồm là đã
thấy “đắng chát và nghẹn bứ”. Thế nhưng họ
vẫn điềm nhiên ăn vui vẻ, ngon lành. Không
những thế bà mẹ còn hào hứng bàn chuyện làm
ăn trong tương lai.

Không phải chỉ vì quá đói, cái chính là họ
đã tìm được niềm vui trong sự cưu mang,
nương tựa nhau, quan tâm chăm sóc nhau. Tình
vợ chồng, tình mẹ con – những động lực lớn
lao ấy đã giúp họ tăng thêm sức mạnh vượt qua
thực trạng u uất, bế tắc. Trong hoàn cảnh đói
kém khủng khiếp, giữ cho được tình cảm tốt
19

GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

đẹp và lối sống nhân ái như thế là điều rất đáng
quý.
- Tuy nhiên điều kiện ấy cần nhưng chưa
?Điều đó đã đủ để họ có cuộc đủ để đảm bảo một tương lai tốt đẹp hơn. Chỉ
sống hạnh phúc hay chưa? Cần có lòng nhân ái và sự quật khởi của nhân dân
phải có điều kiện gì nữa?
mới có thể giúp những con người cùng khổ
vượt qua tai hoạ ghê gớm ấy. Hình ảnh cách
mạng xa gần, trừu tượng mà cụ thể ở đoạn kết
đã nâng tư tưởng tác phẩm lên một cấp độ lớn
hơn, mới hơn. Hình ảnh đó đã gây cho họ xúc
động, tạo cho họ niềm tin trong cuộc sống.
III. Tổng kết.
“Vợ nhặt” là truyện ngắn hay, có giá trị hiện
thực và giá trị nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm
miểu tả được nhiều khía cạnh của đời sống thời

kì đầu khởi nghĩa. Mạch truyện được kể tự
nhiên, không khí có lúc buồn nặng nề, nhưng
cũng có nhiều hình ảnh gợi lên niềm vui và sự
tin cậy. Đó chính là cái nhìn, niềm tin của nhà
văn vào con người, đặc biệt là những người
nông dân nghèo khổ - cái nhìn tin yêu, lạc
quan.
4. Luyện tập, củng cố:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập.
- Tấm lòng của mẹ con Tràng thể hiện như thế nào? Họ đã được những
gì trong cuộc sống trong sự cưu mang che chở lẫn nhau?
** Bài tập nâng cao: Bài tập yêu cầu 2 nội dung
- Chiều sâu của sự phản ánh hiện thực bao gồm: Phản ánh được tính chất
khủng khiếp của nạn đói năm 1945 và khảm phá được khát vọng, niềm tin sâu
kín trong tâm hồn người dân lao động nghèo
- Tính chất độc đáo của phương thức phản ánh hiện thực (độc đáo nghĩa là:
Mới lạ, hấp dẫn, hiệu quả thẩm mĩ cao, thể hiện sâu sắc chủ đề)
5. Dặn dò:
- Học bài, đọc, nắm tác phẩm ở nhà.
20
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

- Soạn, chuẩn bị tiết học làm văn: Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn
xuôi

----------------------------------------------------------------------------------------


Tiết 80
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN XUÔI.
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:
+ Đối tượng của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi; tìm
hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi;
+ Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi;
giới thiệu khái quát về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi cần nghị luận;.
bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm, một đoạn trích
văn xuôi theo định hướng của đề bài
- Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tác phẩm, một
đoạn trích văn xuôi
- Thái độ: Ý thức huy động kiến thức và cảm xúc trải nghiệm của chính bản
thân để viết bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi;
II/ Phương tiện dạy học: SGK, sách giáo viên, thiết kế dạy học
III/ Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, Thảo luận, thực hành
IV/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1 Ổn định lớp
2. Kiếm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đat
Hoạt động 1:
I. Cách viết bài văn nghị
Tìm hiểu cách viết
luận về một tác phẩm, đoạn
bài văn nghị luận về
trích văn xuôi

một tác phẩm, đoạn
1. Gợi ý các bước làm đề
trích văn xuôi
1
1. HS đọc đề 1. GV
a) Tìm hiểu đề, định
21
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

tổ chức cho HS thực
hiện các yêu cầu
(SGK)
Đề 1: Phân tích
truyện ngắn Tinh
thần thể dục của
Nguyễn Công Hoan.

- HS thảo luậnvề nội
dung vấn đề nghị
luận, nêu được dàn ý
đại cương.

- GV nêu yêu cầu và
gợi ý, hướng dẫn.

2. Qua việc nhận - HS thảo luậnvà
thức đề và lập ý cho phát biểu.

đề trên, GV yêu cầu
HS rút ra kết luận về
cách làm nghị luận
một tác phẩm văn
học.
3. GV tổ chức cho
HS Nhận xét về nghệ
thuật sử dụng ngôn
từ trong Chữ người
tử tù của Nguyễn
Tuân (có so sánh với
chương Hạnh phúc
một tang gia- Trích - HS thảo luậnvà
Số đỏ của Vũ Trọng trình bày.
Phụng).
- GV nêu yêu cầu và
gợi ý.

hướng bài viết:
+ Phân tích truyện ngắn
Tinh thần thể dục của
Nguyễn Công Hoan tức là
phân tích nghệ thuật đặc sắc
làm nổi bật nội dung của
truyện.
+ Cách dựng truyện đặc
biệt: sau tờ trát của quan trên
là các cảnh bắt bớ.
+ Đặc sắc kết cấu của
truyện là sự giống nhau và

khác nhau của các sự việc
trong truyện.
+ Mâu thuẫn trào phúng
cơ bản: tinh thần thể dục và
cuộc sống khốn khổ, đói rách
của nhân dân.
b) Cách làm nghị luận một
tác phẩm văn học
+ Đọc, tìm hiểu, khám phá
nội dung, nghệ thuật của tác
phẩm.
+ Đánh giá được giá trị
của tác phẩm.
2. Gợi ý các bước làm đề
2
a) Tìm hiểu đề, định
hướng bài viết:
+ Đề yêu cầu nghị luận về
một kía cạnh của tác phẩm:
nghệ thuật sử dụng ngôn từ.
+ Các ý cần có:
- Giới thiệu truyện ngắn
Chữ người tử tù, nội dung và
đặc sắc nghệ thuật, chủ đề tư
tưởng của truyện.
- Tài năng nghệ thuật
22

GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG



GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

4. Qua việc nhận - HS thảo luận và
thức đề và lập ý cho phát biểu
đề trên, GV yêu cầu
HS rút ra kết luận về
cách làm nghị luận
một tác phẩm văn
học.
5. Từ hai Bài tậptrên,
GV tổ chức cho HS
rút ra cách làm bài
văn nghị luận về một
tác phẩm, một đoạn
trích văn xuôi.
HS phát biểu
- . GV nhận xét, nhấn
mạnh những ý cơ
bản.

trong việc sử dụng ngôn ngữ
để dựng lại một vẻ đẹp xưamột con người tài hoa, khí
phách, thiên lương nên ngôn
ngữ trang trọng (dẫn chứng
ngôn ngữ Nguyễn Tuân khi
khắc họa hình tượng Huấn
Cao, đoạn ông Huấn Cao
khuyên quản ngục).
- So sánh với ngôn ngữ

trào phúng của Vũ Trọng
Phụng trong Hạnh phúc của
một tang gia để làm nổi bật
ngôn ngữ Nguyễn Tuân.
b) Cách làm nghị luận một
khía cạnh của tác phẩm văn
học
+ Cần đọc kĩ và nhận thức
được kía cạnh mà đề yêu cầu.
+ Tìm và phân tích những
chi Tiết phù hợp với khía
cạnh mà đề yâu cầu.
3. Cách làm bài văn nghị
luận về một tác phẩm, một
đoạn trích văn xuôi
+ Có đề nêu yêu cầu cụ
thể, bài làm cần tập trung đáp
ứng các yêu cầu đó.
+ Có đề để HS tự chọn nội
dung viết. Cần phải khảo sát
và Nhận xét toàn truyện. Sau
đó chọn ra 2. 3 điểm nổi bật
nhất, sắp xếp theo thứ tự hợp
lí để trình bày. Các phần
khác nói lướt qua. Như thế
bài làm sẽ nổi bật trọng tâm,
không lan man, vụn vặt.
23

GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG



GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

Hoạt động 2: Luyện
tập
1. Đề: Đòn châm
biếm, đả kích trong
truyện ngắn Vi hành - HS tham khảo
của Nguyễn ái Quốc. cácBài tập trong
- GV gợi ý, hướng phần trên và tiến
dẫn.
hàng tuần tự theo
các bước.

II. Luyện tập
1. Nhận thức đề
Yêu cầu nghị luận một
khía cạnh của tác phẩm: đòn
châm biếm, đả kích trong
truyện ngắn Vi hành của
Nguyễn ái Quốc.
2. Các ý cần có:
+ Sáng tạo tình huống:
nhầm lẫn.
+ Tác dụng của tình
huống: miêu tả chân dung
Khải Định không cần y xuất
hiện, từ đó mà làm rõ thực
chất những ngày trên đất

Pháp của vị vua An Nam này
đồng thời tố cáo cái gọi là
"văn minh", "khai hóa" của
thực dân Pháp.

* Củng cố:
- Nêu cách nghị luận một tác phẩm văn học?
- Cách thức nghị luận một khía cạnh của tác phẩm văn học?
*. Dặn dò:
- Học bài ở nhà, Hoàn thiệnphần Luyện tập.
- Soạn chuẩn bị đọc hiểu tác phẩm: Những đứa con trong gia đình (Nguyễn
Thi)
---------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 81. 82. 83:
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH
(Nguyễn Thi)
I/ . I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:
+ Hiểu được nguồn gốc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn và những chiến thắng
của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

24
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 NÂNG CAO HỌC KỲ II

+ Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật: Nghệ thuật trần thuật đặc sắc;
khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạnh,
giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ.
- Kĩ năng: Đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại theo đặc trưng thể loại

- Thái độ: Biết trân trọng, yêu thương và cảm phục những con người bình
thường mà giàu lòng trung hậu, vô cùng dũng cảm đã đem xương máu để giữ
gìn, bảo vệ đất nước
II/ Phương tiện thực hiện: SGK, Sách giáo viên, tài liệu tham khảo và tài liệu
III/ Cách thức tiến hành: Nêu câu hỏi, Hướng dẫn học sinh thảo luận và trả
lời
IV/ Tiến trình dạy học
1 Ổn định lớp
2. Kiếm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt
động Hoạt động Nội dung cần đạt
của GV
của HS
Hoạt động 1:
I. Tìm hiểu chung
Tổ chức tìm
hiểu chung
1.GV yêu cầu
1. Tác giả
HS dựa vào - HS đọc
+ Nguyễn Thi (1928- 1968) tên khai sinh
bài soạn, tìm phần
Tiểu là Nguyễn Hoàng Ca, quê ở Hải Hậu- Nam
hiểu ở nhà dẫn, kết hợp Định.
phát
biểu với
những
+ Nguyễn Thi sinh ra trong một gia đinhg
những

nét hiểu biết của nghèo, mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi
chính về tác bản
thân, bước nữa nên vất vả, tủi cực từ nhỏ. Năm
giả tác phẩm
giới
thiệu 1943. Nguyễn Thi theo người anh vào Sài
những
nét Gòn, năm 1945, tham gia cách mạng, năm
GV nhận xét, chính
về 1954, tập kết ra Bắc, năm 1962. trở lại chiến
bổ sung và cuộc
đời trường miền Nam. Nuyễn Thi hi sinh ở mặt
khắc sâu một Nguyễn Thi, trận Sài Gòn trong cuộc tổng tiến công và
số ý cơ bản.
những sáng nổi dậy Mậu thân 1968.
tác, đặc điểm
+ Nguyễn Thi còn có bút danh khác là
phong cách, Nguyễn Ngọc Tấn. Sáng tác của Nguyễn Thi
đặc biệt là gồm nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu
thế giới nhân thuyết. Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí
vật của nhà Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
văn.
+ Đặc điểm sáng tác: Nguyễn Thi gắn bó
với nhân dân miền Nam và thực sự xứng
25
GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THANH GIANG


×