Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

ĐỀ ÁNCHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 66 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN
---***---

Dự thảo

ĐỀ ÁN
CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM
TỈNH PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2018 - 2020
VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
One Commune One Product Phu Yen
(OCOP)

Phú Yên, tháng 7/2018

1


MỤC LỤC
Phần mở đầu…………………………………………………………………………………..
I. THÔNG TIN
CHUNG………………………………………………………………………………...
1. Tên Đề án……………………………………………………………………………………..............
2. Cơ quan chủ trì…………..……………………………………………………………………………
3. Cơ quan thực hiện đề án……………………………………………………………………………..
4. Cơ quan chủ trì tham
mưu…………………………………………………………………………...
5. Thời gian thực
hiện…………………………………………………………………………………...
6. Phạm vi thực
hiện……………………………………………………………………………………..
7. Một số từ viết tắt và khái


niệm………………………………………………………………………
II.SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN……………………………………………………….
III. CƠ SỞ PHÁP LÝ……………………………….
……………………………………………………
IV. TỔNG QUAN CHUNG VỀ PHÚ YÊN……………………………………………………………
1. Điều kiện tự nhiên…………………………………………………………………………………….
2. Đơn vị hành chính…………………………………………………………………………………….
3. Dân
số…………………………………………………………………………………………………..
4. Tài nguyên thiên nhiên……………………………………………………………………………….
5. Cơ sở hạ tầng………………………………………………………………………………………….
6. Về kinh tế xã hội………………………………………………………………………………………
Phần thứ nhất:
THỰC TRẠNG VỀ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP LỢI THẾ
VÀ SẢN PHẨM ĐẶC SẢN CỦA PHÚ YÊN
I. SẢN PHẨM…………………………………………………………………………………………….
1.
Nhóm
thực
phẩm………………………………………………………………………………………
2. Nhóm đồ uống…………………………………………………………………………………………
3. Nhóm thảo dược………..……………………………………………………………………………..
4. Nhóm vải và may mặc:……………………………………………………………………………….
5. Nhóm lưu niệm - nội thất - trang trí:………………………………………………………………
6. Nhóm dịch vụ du lịch nông thôn:……..……………………………………………………………
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT……………………………………………………………..
III.TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ CÁC CHỦ THỂ SẢN XUẤT:……………………………………….
IV. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI:……………………………………………………………………….
1. Cơ sở vật chất:………………………………………………………………………………………..
2. Phương thức kinh doanh…………………………………………………………………………….

3. Công tác xúc tiến thương mại:……………………………………………………………………..
V. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC LAO ĐỘNG NÔNG THÔN:………………………………..
VI. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI:………………………………………………………………………
VII. PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT………………………………………………………
Phần thứ hai: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP
2

Trang
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
4
4
4
4
5
6
10
11
12
12
13
13

14
14
14
14
15
16
16
16
17
17
17
17
19


TIẾP CẬN VÀ NGUYÊN TẮC THỰC HiỆN
I. QUAN ĐIỂM…………………………………………………………………………………………..
II. MỤC TIÊU:…………………………………………………………………………………………..
1. Mục tiêu tổng quát……………………………………………………………………………………
2. Mục tiêu cụ thể……………………………………………………………………………………….
III. PHẠM VI, ĐỐI
TƯỢNG……………………………………………………………………………
1. Phạm vi thực hiện:……………………………………………………………………………………
2. Đối tượng tham gia OCOP………………………………………………………………………….
IV. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN:……………………………..
1. Phương pháp tiếp cận:………………………………………………………………………………
2. Nguyên tắc thực hiện: ……………………………………………………………………………….
Phần thứ ba: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA ĐỀ ÁN MỖI XÃ MỘT SẢN PHÂM

19

19
19
19
19
19
19
20
20
20
21

I. CHUẨN BỊ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN……………………………………………………………

21

II. TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHU TRÌNH OCOP………………………………………………..
1. Tuyên truyền về OCOP…………..……………………………………………………………….....
2. Nhận ý tưởng sản phẩm……………………………………………………………………………..
3. Nhận phương án kinh doanh….………………………………………………………………........
4. Triển khai kế hoạch kinh doanh…………………………………………………………………….
5. Đánh giá và phân hạng sản phẩm………………………………………………………………….
6. Xúc tiến thương
mại…………………………………………………………………………………..

21
22
22
22
23
24


III. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM, DỊCH VỤ OCOP ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2030
1. Nhóm sản phẩm Thực phẩm (Food):……………..………………………………………………..
2. Nhóm sản phẩm Đồ uống (Drink):…………………………………………………………………
3. Nhóm sản phẩm Thảo dược (Herbal):…………………………………………………………….
4. Nhóm sản phẩm Vải và may mặc (Fabric):……………………………………………………….
5. Nhóm sản phẩm Lưu niệm - Nội thất – Trang trí (Derco):…………………………………….
6. Nhóm sản phẩm Lưu niệm - Nội thất – Trang trí (Derco):……………………………………..
IV. SƠ ĐỒ CHƯƠNG TRÌNH
OCOP…………………………………………………………………
V. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, THỐNG KÊ, KIỂM SOÁT………………………….
1. Xây dựng, triển khai thực hiện Bộ tiêu chí đánh giá và xếp hạng sản phẩm…………………
2. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu OCOP Phú Yên………..………………………………………
3. Xây dựng phần mềm quản lý sản phẩm…….……………………………………………………..
4. Hệ thống báo cáo sản phẩm OCOP………………………………………………………………..
5. Công tác kiểm soát, thanh tra……………………………………………………………………….
VI. CÔNG TÁC XÚC TIẾN THƯƠNG
MẠI………………………………………………………….
1. Công tác quảng cáo, quảng bá sản phẩm…………………………………………………………
2. Ứng dụng thương mại điện tử……………………………………………………………………….
3. Tổ chức sự kiện hội chợ, triển lãm…………………………………………………………………
4. Xây dựng hệ thống giới thiệu, bán hàng OCOP………………………………………………….
5. Khảo sát, thu thập, phân tích thông tin và dự báo thị trường…………………………………..
VII. CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC…………………………………………………
3

24
26
27
27

27
27
27
27
28
28
28
30
30
31
31
32
32
32
33
33
33
34


1. Đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ vận hành Chương trình………………………………………..
2. Đào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất…………………………….
3. Đào tạo nghề cho người lao động thuộc các tổ chức tham gia OCOP………………………..

34
34
34

Phần thứ tư: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ
MỘT SẢN PHẨM………………………………………


35

I. CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, NÂNG CAO NHẬN THỨC…………………………………….
1. Các cấp ủy, chính quyền các cấp, các ngành:……………………………………………………
2. Cộng đồng:…………………………………………………………………..………………………..
3. Xây dựng chuyên đề OCOP:………………………………………………………………………..
II. XÂY DỰNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC…………………………………….
1. Ban chỉ đạo điều hành: ……………………………………………………………………………...
2. Hội đồng đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP cấp huyện, tỉnh: ….……………………….
III. XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ CHƯƠNG TRÌNH OCOP……………………………….
1. Hệ thống tư vấn hỗ trợ……………………………………………………………………………….
2. Hệ thống đối tác OCOP……………………………………………………………………………..
3. Hệ thống sản
xuất……………………………………………………………………………………..
IV. XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH CHO CHƯƠNG TRÌNH OCOP
1. Chính sách hỗ trợ tín dụng:…………………………………………………………………………
2. Chính sách hỗ trợ vùng sản xuất tập trung, áp dụng theo các quy định hiện hành:…………
3. Chính sách hỗ trợ về khoa học, công nghệ: ………………………………………………………
4. Chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm, áp dụng theo các quy định hiện hành:….………….
5. Chính sách hỗ trợ đào tạo nhân lực để thực hiện Chương trình OCOP…..…………............
6. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, áp dụng theo các quy định hiện hành:……………..
V. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN…………………………………………………………
1. Nguồn vốn ngân sách:
……………………………………………………………………………….
2. Nguồn lực từ cộng đồng: ……………………………………………………………………………
Phần thứ năm: TỔ CHỨC THỰC HiỆN……………………………………………………
I. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ
ÁN………………………………………………….
II. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ……………………………….

………………………………………….
1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:………………………………………………………...
2. Sở Kế hoạch và Đầu tư………………………………………………………………………………
3. Sở Tài chính:…………………………………………………………………………………………..
4. Sở Công thương: ……………………………………………………………………………………..
5. Sở Khoa học và Công nghệ: …………………….………………………………………………….
6. Sở Lao động thương binh và Xã hội:………………………………………………………………
7. Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch:…………………………………………………………………
8. Sở Thông tin và Truyền thông: …………………………………………………………………….
9. Sở Y tế:…………………………………………………………………………………………………
10. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã: ………………………………………………..
11. Ngân hàng NN và PTNT, Ngân hàng Chính sách………………………………………………
12. Các tổ chức chính trị - xã hội – ngành nghề: ……..……………………………………………
13. Các trường dạy nghề, trường cao đẳng, đại học trong tỉnh…………………………………...
4

35
35
36
36
36
36
36
37
37
38
39
39
39
40

40
40
41
41
41
41
42
43
43
43
43
43
44
44
44
44
44
44
45
45
45
45
46


Phần thứ sáu: HIỆU QUẢ, Ý NGHĨA TÁC ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN………………………
I. HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ……………………………………………………………………………
II. HIỆU QUẢ VỀ VĂN HÓA, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG…………………………………………...
III.
Ý

NGHĨA,
TÁC
ĐỘNG
CỦA
OCOP……………………………………………………………...

5

46
46
46
46


6


ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH PHÚ YÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ ÁN

CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM TỈNH PHÚ YÊN
GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030
(Kèm theo Quyết định số

/QĐ-UBND ngày


/

/2018 của UBND tỉnh Phú Yên)

Phần mở đầu
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên Đề án: Chương trình mỗi xã một sản phẩm tỉnh Phú Yên giai đoạn
2018-2020 và định hướng đến năm 2030. (Gọi tắt là Chương trình OCOP tỉnh Phú
Yên).
2. Cơ quan chủ trì thực hiện: Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên.
3. Cơ quan thực hiện Đề án: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
4. Cơ quan chủ trì tham mưu: Chi cục Phát triển nông thôn.
5. Thời gian thực hiện: Từ năm 2018 đến năm 2020.
6. Phạm vi thực hiện: Ở xã, phường, thị trấn trực thuộc 09 huyện, thị xã,
thành phố trên địa bàn tỉnh Phú Yên.
7. Một số từ viết tắt và khái niệm
- OVOP: One Village One Product - Mỗi làng một sản phẩm.
- OTOP: One Tambon One Product - Mỗi cộng đồng một sản phẩm.
- OCOP: One Commune One Product - Mỗi xã một sản phẩm.
- CEO: Chief Executive Officer - Giám đốc điều hành.
- HTX: Hợp tác xã.
- SMEs: Small and medium enterprises - Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- NTM: Nông thôn mới.
- THT: Tổ hợp tác.
- XTTM: Xúc tiến thương mại.

1


II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN:

Từ cuối những năm 70 của thế kỷ 20, nhiều Quốc gia trên thế giới đã thực
hiện xong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Các ngành công
nghiệp được hình thành và phát triển mạnh mẽ ở khu vực thành phố thu hút người
lao động từ các vùng nông thôn. Thế hệ trẻ sau khi tốt nghiệp các trường đại học,
cao đẳng hoặc dạy nghề đều không muốn trở về vùng nông thôn nơi mình đã sinh
ra và lớn lên mà trụ lại tìm việc làm ở các thành phố và trung tâm công nghiệp lớn.
Trước thực trạng đó để giải quyết vấn đề nông thôn nhiều quốc gia trong khu
vực và trên thế giới đã tập trung nhiều giải pháp, nhiều chương trình hỗ trợ để tháo
gỡ khó khăn, trong số đó thì chương trình phát triển kinh tế-xã hội khu vực nông
thôn theo hướng nội sinh, chú trọng các nguồn lực sẵn có (đất đai, tài nguyên, điều
kiện địa lý, công nghệ truyền thông, lòng tự hào, khả năng sáng tạo,...) làm động
lực phát triển là thành công nhất. Điển hình là Phong trào “Mỗi làng một sản
phẩm” của Nhật Bản từ cuối những năm 1970, Chương trình "Mỗi cộng đồng một
sản phẩm" của Thái Lan từ năm 2000.
Từ thành công của OVOP Nhật Bản, nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm và
tìm hiểu phong trào này, một trong những quốc gia áp dụng rất thành công mô hình
này là Thái Lan và trở thành Chương trình OTOP-mỗi thị trấn hay mỗi địa phương
một sản phẩm do Thủ tướng Chính phủ trực tiếp chỉ đạo có hệ thống tổ chức từ
Trung ương xuống tận cộng đồng. Chương trình được thiết kế từ khâu hỗ trợ phát
triển sản phẩm, tổ chức thi sản phẩm, các sản phẩm đạt 3-5 sao thì được hỗ trợ xúc
tiến thương mại.... Các sản phẩm của OTOP do chính người dân các làng xã phát
triển, dựa trên tri thức và kinh nghiệm của bản thân họ. OTOP được triển khai thành
chu trình thường niên, trong đó có việc thi sản phẩm hằng năm, từ mỗi địa phương
lên cấp tỉnh và toàn quốc. Đến nay, Thái Lan có hơn 50 ngàn sản phẩm gồm 6 ngành
hàng: Đồ ăn (lương thực, thực phẩm); Đồ uống; sản phẩm may mặc; sản phẩm lưu
niệm và thủ công mỹ nghệ; thuốc từ cây cỏ, được liệu, hương liệu. Chương trình
OTOP đã mang lại thành công vang dội cho Thái Lan.
Cùng với Nhật Bản và Thái Lan thì hiện nay có hơn 40 quốc gia trên thế
giới cũng đã triển khai Chương trình này: Ở Châu Á: Hàn Quốc, Đài Loan, Thái
Lan, Philippin, Malaysia, Indonesia, Lào,…Ở Châu Phi: Kenya, Ethiopia,

Mozambique, Uganda, Tanzania, Nigeria, Zambia, Madagascar, Nam Phi,
Senegal, Ghana, Malawi,… Ở Châu Mỹ: Mỹ, Peru,…
Đối với Việt Nam, trong bối cảnh hội nhập kinh tế, hàng hóa ngoại nhập tràn
vào địa phương nhiều, để giải quyết vấn đề đó tỉnh Quảng Ninh là tỉnh đầu tiên triển
khai Chương trình OCOP, dựa trên các kinh nghiệm học hỏi từ OVOP quốc tế và
thực tiễn về sản phẩm tại cộng đồng. Trên cơ sở tiếp thu những tri thức, kinh nghiệm
của Nhật Bản, Thái Lan... Quảng Ninh đã thiết kế thành một chương trình với một
chu trình hoàn chỉnh từ bước tuyên truyền, những ý tưởng, kế hoạch... thi sản phẩm,
cấp nhãn mác.
2


Mục tiêu của chương trình là phát triển các hình thức tổ chức sản xuất kinh
doanh các sản phẩm truyền thống, dịch vụ có lợi thế ở các địa bàn xã, phường, thị
trấn góp phần tái cơ cấu nền kinh tế Quảng Ninh theo hướng phát triển nội sinh và
gia tăng giá trị. Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình OCOP tại Quảng Ninh đã đạt
được những kết quả quan trọng: hiện đã có 180 doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác được
thành lập, đăng ký tham gia và đang sản xuất trên 210 sản phẩm, nhóm sản phẩm,
dịch vụ, trong đó đã đánh giá và phân hạng 121 sản phẩm, kết quả có 99 sản phẩm
đạt tiêu chuẩn từ 3–5 sao; thiết kế, đăng ký được nhãn hiệu sở hữu trí tuệ OCOP và
đã được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp bằng bảo hộ; đã hình thành hệ thống Trung
tâm (điểm) giới thiệu và bán sản phẩm OCOP tại các khu du lịch, khu dân cư tập
trung; Doanh số bán hàng OCOP đạt hơn 670 tỷ đồng (Đề án đề ra 200 tỷ đồng). ...
Tổng kết từ những kết quả của tỉnh Quảng Ninh, Chính phủ đã quyết định đưa
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” thành Chương trình Quốc gia.
Tại tỉnh Phú Yên: Thực hiện Quyết định 1979/QĐ-UBND ngày 10/10/2017
về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể Phát triển sản xuất ngàng nông nghiệp tỉnh
Phú Yên đến năm 2015 và tầm nhìn đếnnăm 2010 thì:
Một số chỉ tiêu cụ thể đến năm 2025:
- Tốc độ tăng trưởng GRDP ngành nông, lâm, thủy sản (theo giá so sánh

2010) tăng 3,5 - 4%/năm giai đoạn 2016 - 2020; tăng 4%/năm giai đoạn 2021 2025, trong đó nông nghiệp thuần tăng bình quân 2,6 - 2,8%/năm giai đoạn 2016 2020 và 2,8-3%/năm giai đoạn 2021 - 2025.
- Cơ cấu nông nghiệp thuần chiếm khoảng 62 - 63% đến năm 2020 và 59 60% đến năm 2025; cơ cấu trồng trọt ở mức 35 - 36% đến năm 2020 và 30 - 31%
đến 2025; chăn nuôi ở mức 20 - 21% đến năm 2020 và 22% đến năm 2025 trong cơ
cấu của ngành nông lâm, thủy sản.
- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất (GTSX) ngành nông lâm, thủy sản (theo
giá so sánh 2010) tăng 4,0 - 4,5% giai đoạn 2016 - 2020; tăng 5,0 - 5,5% giai đoạn
2021 - 2025; trong đó trồng trọt tăng 2,5 - 2,7%/năm, chăn nuôi tăng 4,5 - 5,0%/năm
giai đoạn 2016 - 2020; trồng trọt tăng 2,3 - 2,5%/năm, chăn nuôi tăng 6,5 7,0%/năm giai đoạn 2021 - 2025.
- Giá trị sản phẩm đến năm 2020 thu được trên đơn vị diện tích đất trồng trọt
đạt 110 triệu đồng/ha/năm (tăng 1,5 lần so với năm 2015) và đến năm 2025 đạt 150
triệu đồng/ha/năm (tăng hơn 02 lần so với năm 2015).
- Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đến năm 2020
khoảng 45 triệu đồng/người/năm (tăng gấp 1,8 lần so với năm 2015) và đến năm
2025 khoảng 75 triệu đồng/người/năm (tăng gấp 3 lần so với năm 2015).
Tầm nhìn đến năm 2030:
- Tốc độ tăng trưởng GRDP ngành nông, lâm, thủy sản (theo giá so sánh
2010) tăng khoảng 3 - 3,2%/năm, trong đó nông nghiệp thuần tăng bình quân 2,4 2,5%/năm.
3


- Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành nông, lâm, thủy sản (theo giá so sánh
2010) tăng 4,0 - 4,4%/năm trong đó trồng trọt tăng 2 - 2,2%/năm, chăn nuôi 5%/năm
và cơ cấu trồng trọt ở mức 27 - 28%, chăn nuôi chiếm 22 - 23%.
- Phấn đấu đến năm 2030 giá trị sản phẩm thu được trên đơn vị diện tích đất
trồng trọt đạt 200 triệu/ha/năm. Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn
đến năm 2030 khoảng 100 triệu đồng/người/năm.
Để giải quyết vấn đề thì việc triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một
sản phẩm có ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Yên nói
chung và khu vực nông thôn nói riêng, nhằm:
Thứ nhất, cơ hội khơi dậy sự tự lực sáng tạo của cộng đồng, khai thác hiệu

quả hơn tiềm năng, thế mạnh của mỗi địa phương, phát triển các sản phẩm có chất
lượng theo đúng quy chuẩn, tăng khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu của thị
trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Hai là, làm thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu, hướng người dân vào kinh tế
thị trường, tạo ra hướng đi mới trong sản xuất kinh doanh các sản phẩm truyền
thống có lợi thế ở khu vực nông thôn, góp phần cơ cấu lại kinh tế nông thôn.
Ba là, nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân
nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới bền vững.
Bốn là, thông qua chương trình góp phần đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực, đây chính là yếu tố thúc đẩy sự phát triển một cách bền vững kinh tế nông
thôn của tỉnh.
III. CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020.
- Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (Khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
- Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban hành
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
- Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và
phát triển bền vững;
- Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020;
- Quyết định số 1760/QĐ-TTg ngày 10/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ
về điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2016-2020;
4



- Quyết định số 414/QĐ-TTg ngày 04/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ ban
hành Kế hoạch triển khai Nghị quyết số 32/2016/QH ngày 23/11/2016 của Quốc
hội về tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả việc thực hiện Chương trình MTQG xây
dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp;
- Quyết định số 1008/QĐ-UBND ngày 16/6/2015 của UBND tỉnh về việc
phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Phú Yên theo hướng nâng cao
giá trị gia tăng và phát triển bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030;
- Nghị quyết số 167/2015/NQ-HĐND ngày 25/12/2015 của HĐND tỉnh về
danh mục, định mức hỗ trợ cho các hoạt động về phát triển sản xuất và dịch vụ
nông thôn trên địa bàn xã, giai đoạn 2016-2020 thực hiện Chương trình MTQG
xây dựng nông thôn mới tỉnh Phú Yên.
IV. TỔNG QUAN CHUNG VỀ PHÚ YÊN
1. Điều kiện tự nhiên:
Phú Yên là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ, cách Hà Nội
1.160 Km về phía Nam và cách thành phố Hồ Chí Minh 561 Km về phía Bắc theo
tuyến Quốc lộ 1A. Phía Bắc Phú Yên giáp Bình Định, phía Nam giáp Khánh Hòa,
phía Tây giáp các tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai và phía Đông giáp biển Đông.
Diện tích tự nhiên là: 5.060 Km2.
2. Đơn vị hành chính:
Phú Yên có 09 đơn vị hành chính gồm 07 huyện: Đồng Xuân, Đông Hòa,
Sông Hinh, Sơn Hòa, Phú Hòa, Tây Hòa, Tuy An; 01 thị xã: Sông Cầu và 01
thành phố: TP. Tuy Hòa.
Thành phố Tuy Hòa là tỉnh lỵ, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa
học kỹ thuật của tỉnh.
3. Dân số:
Mật độ dân số năm 2016 là 179 (người/km 2). Dân số trung bình của tỉnh
Phú Yên là 899.433 người. Dân số trung bình nông thôn 638.018 người, chiếm tỷ
lệ: 70.9%. Dân số trung bình khu vực thành thị: 261.415 người, chiếm tỷ lệ:
29.1%. Tốc độ tăng dân số giai đoạn 2012-2016 khoảng 0,66%/năm.

Sơ đồ phân bổ dân số nông thôn và thành thị (người)

5


Tổng số lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân toàn tỉnh Phú Yên
đến năm 2016 là 490.109 người. Tỷ lệ lao động trong khu vực nông, lâm, ngư
nghiệp là 317.935 người chiếm 64,9%, khu vực công nghiệp-xây dựng là 66.033
người chiếm 13,5%, khu vực dịch vụ là 106.141 người chiếm 21,7% tổng số lao
động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
Sơ đồ cơ cấu lao động giữa các ngành kinh tế (lao động)

Sơ đồ cơ cấu GRDP của tỉnh Phú Yên phân theo ngành kinh tế (%)

Nguồn niên giám thống kê 2016 và cập nhật 2017

6


4. Tài nguyên thiên nhiên:
a. Địa hình:
Địa hình khá đa dạng: Đồng bằng, đồi núi, cao nguyên, thung lũng xen kẽ
nhau, hướng dốc địa hình dốc từ Tây sang Đông, có hai vùng đồng bằng lớn do
sông Ba và sông Kỳ Lộ bồi đắp với diện tích là 816 km 2, trong đó riêng đồng
bằng Tuy Hòa đã chiếm 500 km2, đây là đồng bằng màu mỡ nhất.
b. Khí hậu của Phú Yên:
Phú Yên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, đồng thời chịu ảnh
hưởng của khí hậu đại dương, trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa khô kéo
dài từ tháng 1 đến tháng 8, mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12. Nhiệt độ
trung bình hàng năm dao động từ 23-270C, thời tiết ấm nóng khá ổn định. Lượng

mưa trung bình các năm ở tỉnh Phú Yên vào khoảng 1.200-2.300mm. Độ ẩm
tương đối của không khí trung bình 80-85%. Tổng số giờ nắng cao, trung bình từ
2.300 giờ đến 2.600 giờ/năm, phân bố không đều theo mùa.
c. Tài nguyên nước:
- Nguồn nước mặt: Mạng lưới sông suối ở Phú Yên phần lớn bắt nguồn từ
dãy núi Trường Sơn ở phía Tây, dãy Cù Mông ở phía Bắc và dãy đèo Cả ở phía
Nam. Sông suối của tỉnh thường ngắn, dốc nên tốc độ dòng chảy lớn. Nguồn
nước sông Ba có trữ lượng lớn nhất tỉnh, lượng nước đổ ra biển hàng năm là 9,7
tỷ m3. Nguồn nước sông Bàn Thạch với tổng lượng dòng chảy của sông 0,8 tỷ
m3/năm. Sông Kỳ Lộ là con sông lớn thứ 2 trong tỉnh, diện tích lưu vực sông Kỳ
Lộ là 1.950 km2, trong đó phần trong tỉnh là 1.560 km2.
- Nguồn nước ngầm: Trữ lượng động tự nhiên khai thác tiềm năng nguồn
nước ngầm của tỉnh khoảng 1,2027 x 106m3/ngày là thuận lợi mà không phải bất
kỳ tỉnh duyên hải miền Trung nào cũng có được.
- Nước khoáng: Theo tài liệu điều tra của ngành địa chất, trên lãnh thổ Phú
Yên đã phát hiện được 4 điểm nước khoáng nóng ở Sơn Thành (huyện Tây Hòa),
Phước Long, Triêm Đức (huyện Đồng Xuân) và Phú Sen (huyện Phú Hòa).
Nguồn tài nguyên nước khoáng ở Phú Yên khá phong phú, tuy nhiên cho đến nay
vẫn chưa được điều tra, đánh giá một cách đầy đủ và hệ thống khoa học để khai
thác hợp lý. Riêng nguồn nước khoáng Phú Sen từ 1996 đã được khai thác để chế
biến với công suất 7,5 triệu lít/năm, đến nay công suất khai thác nguồn nước
khoáng này là 10 triệu lít/năm.
d. Tài nguyên đất:
Tài nguyên đất Phú Yên khá đa dạng về nhóm, các loại đất phân bố trên
nhiều dạng địa hình khác nhau tạo ra những tiểu vùng sinh thái nông-lâm nghiệp
thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây trồng lâu năm vùng đồi núi,
gồm các nhóm đất sau:
- Nhóm đất cát biển: Diện tích 15.009 ha, chiếm 2,97% diện tích tự nhiên.
7



- Nhóm đất mặn phèn: Diện tích 7.899 ha, chiếm 1,57% diện tích tự nhiên.
- Nhóm đất phù sa: Diện tích 55.752 ha, chiếm 11,05% diện tích tự nhiên.
- Nhóm đất xám: Diện tích 39.552 ha, chiếm 7,84% diện tích tự nhiên.
- Nhóm đất đen: Diện tích 18.831 ha, chiếm 3,73% diện tích tự nhiên.
- Nhóm đất đỏ vàng: Diện tích 336.579 ha, chiếm 66,71% diện tích tự nhiên.
- Rừng rụng-Đất mùn vàng đỏ: DT 11.300 ha, chiếm 2,5% diện tích tự nhiên.
- Nhóm đất mùn: Diện tích 10.479 ha.
- Nhóm đất thung lũng: Diện tích nhỏ, chỉ có khoảng 1.246 ha.
e. Tài nguyên rừng:
Với trên 70% diện tích tự nhiên là đất đồi núi, rừng của Phú Yên trở thành
một trong những nguồn tài nguyên rừng rất quan trọng. Hiện nay, thực vật rừng
của tỉnh tồn tại ở 3 kiểu rừng chính:
- Rừng kín lá rộng thường xanh: Đây là kiểu rừng phổ biến ở Phú Yên với
diện tích chiếm khoảng 83% diện tích rừng tự nhiên.
- Lá (khộp): Kiểu rừng này chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 3% diện tích rừng tự
nhiên toàn tỉnh.
- Rừng trồng: Theo số liệu thống kê hiện có 25.868 ha rừng trồng và
khoảng 8,4 triệu cây phân tán (tương đương 4.200 ha).
* Động vật rừng: Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ từ số liệu của các dự
án kết hợp với quan sát và điều tra bổ sung thực tế cho biết, hệ động vật rừng Phú
Yên khá phong phú có 43 họ chim với 114 loài (trong đó có 7 loài quý hiếm).
Thú có 20 họ với 51 loài (trong đó có 21 loài quý hiếm), Bò sát có 3 họ với 22
loài (trong đó có 2 loài quý hiếm).
f. Tài nguyên biển:
Bờ biển Phú Yên khúc khuỷu, có nhiều dải núi ăn lan ra biển hình thành
các vũng, vịnh, đầm phá. Cùng với các vùng bãi triều nước lợ, cửa sông giàu
dinh dưỡng, tạo nên vùng nước lợ ven biển với 3 vùng sinh thái đặc trưng: Vùng
cửa sông, vùng đầm phá và vùng vịnh với khoảng 21.000 ha là các bãi đẻ và sinh
trưởng tốt của các loài tôm cá con, là nguồn bổ sung trữ lượng hải sản vùng biển.

Vùng nước lợ ven biển rất thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản xuất khẩu.
Vùng biển khai thác có hiệu quả của Phú Yên rộng khoảng 6.900 km 2.
Vùng bãi triều có khả năng nuôi tôm xuất khẩu có diện tích trên 2.000 ha. Với
địa thế đầm, vịnh tạo nên những cảnh quan sinh thái phong phú, đa dạng là tiềm
năng rất lớn cho du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái. Hai vịnh
Vũng Rô và Xuân Đài là những vùng nước rộng, sâu, kín gió thích hợp cho các
loại tàu thuyền lớn hơn 1.000 tấn ra vào trú đậu, thích hợp cho việc phát triển
cảng biển và hạ tầng dịch vụ nghề cá.

8


g. Tài nguyên khoáng sản:
Kết quả các cuộc nghiên cứu, thăm dò địa chất cho thấy Phú Yên là tỉnh có
nguồn khoáng sản phong phú với nhiều loại khác nhau:
- Diatomit: Trữ lượng 90 triệu m3.
- Đá granit: Trữ lượng 54 triệu m3.
- Vàng sa khoáng: Theo ước tính của ngành địa chất tổng trữ lượng vàng ở
Phú Yên khoảng 21.245 kg.
- Nhôm (Bauxít): Trữ lượng ước tính khoảng 4,8 triệu tấn.
- Sắt: Trữ lượng khoảng 924 nghìn tấn.
- Fluorit: Ước tính trữ lượng khoảng 300.000 tấn.
h. Tài nguyên văn hóa, lịch sử, du lịch:
Phú Yên có tiềm năng du lịch phong phú, địa hình tự nhiên đa dạng, có cả
rừng núi, cao nguyên, đồng bằng châu thổ, sông, hồ, đầm, vịnh, đảo,…với nhiều
cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ nên thơ, độc đáo. Bờ biển dài 189 km với nhiều
vịnh, đầm, gành mang vẻ đẹp tự nhiên như: Đầm Cù Mông, thắng cảnh quốc gia
Đầm Ô Loan, di tích lịch sử quốc gia vịnh Vũng Rô gắn liền với huyền thoại về
những con Tàu không số và đường Hồ Chí Minh trên biển, danh thắng quốc gia
vịnh Xuân Đài gắn liền nhiều sự kiện lịch sử liên quan đến vùng đất Phú Yên cũng

như của cả nước. Đặc biệt là danh thắng gành Đá Đĩa nổi tiếng bởi hiện tượng địa
chất hết sức độc đáo, kỳ lạ, có một không hai ở Việt Nam; Bãi Môn-Mũi Điện (mũi
Đại Lãnh), nơi đón ánh bình minh đầu tiên của Tổ quốc,..
Bên cạnh những tài nguyên du lịch tự nhiên, Phú Yên còn là một vùng đất có
bề dày lịch sử và chiều sâu văn hóa. Hiện nay Phú Yên có 22 di tích lịch sử, văn
hóa, kiến trúc, danh thắng được xếp hạng cấp quốc gia và 48 di tích được xếp hạng
cấp tỉnh (tính đến tháng 3/2018). Một số di tích, địa danh đã gắn liền với tên tuổi
các danh nhân lịch sử: Đá Bia gắn với truyền thuyết về hành trình mở cõi về
phương Nam của vua Lê Thánh Tông; Đền thờ Lương Văn Chánh-vị khai quốc
công thần của Phú Yên; Đền thờ nhà chí sỹ yêu nước Lê Thành Phương; Thành An
Thổ-Nơi sinh đồng chí Trần Phú-Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Núi Chóp Chài, nơi quân và dân Phú Yên giải thoát Luật sư-Chủ tịch
Nguyễn Hữu Thọ… Đặc biệt là di sản Văn hóa Đá với các di tích danh thắng Quốc
gia núi Đá Bia, gành Đá Đĩa, Chùa Đá Trắng…tiêu biểu là bộ Kèn đá và Đàn đá
Phú Yên có niên đại cách ngày nay trên 2.500 năm. Nét đặc sắc trong văn hóa Phú
Yên là sự đan xen, giao thoa của nhiều nền văn hóa khác nhau của 31 dân tộc anh
em cùng chung sống đã tạo nên những sắc thái văn hóa dân gian phong phú, nhiều
lễ hội gắn với cư dân vùng biển, đặc trưng Lễ hội Cầu ngư, các làn điệu dân ca,
dân vũ đặc sắc từ hát tuồng, bài chòi, hò bá trạo, hò kéo lưới đến trường ca, các
nhạc cụ dân tộc trống đôi-cồng ba-chiêng năm của các đồng bào dân tộc vùng miền
núi. Đặc biệt Nghệ thuật trình diễn trống đôi-cồng ba-chiêng năm; Nghệ thuật Bài
chòi và Lễ hội Cầu ngư là 03 loại hình nghệ thuật và lễ hội truyền thống được xếp
hạng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
9


Hiện nay, các cơ sở ăn uống, nhà hàng, dịch vụ mua sắm, quà lưu niệm trên
địa bàn tỉnh cũng được đầu tư, phát triển khá mạnh mẽ, đủ khả năng cung cấp các
sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cho du khách khi đến với Phú Yên. Các làng nghề
truyền thống: Chế biến nước mắm, làm bánh tráng, sản phẩm mỹ nghệ ốc, gỗ, đá,

vỏ gáo dừa,…, ẩm thực với những đặc sản nổi tiếng như: Cá ngừ đại dương, sò
huyết, hàu Ô Loan, ốc nhảy Sông Cầu, ghẹ đầm Cù Mông,…là những món quà có
giá trị luôn sẵn sàng phục vụ khách du lịch.
Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phú Yên đến năm
2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trong đó xây dựng tỉnh Phú Yên
thành một cửa ngõ mới ra hướng Đông cho vùng Tây Nguyên; phấn đấu trở thành
một trung tâm du lịch, dịch vụ lớn trong khu vực và cả nước. Ngành du lịch Phú
Yên sẽ được phát triển mạnh để trờ thành ngành kinh tế mũi nhọn, công nghiệp
“sạch” mang màu sắc độc đáo riêng. Phát triển du lịch miền núi gắn liền với văn
hóa các dân tộc, cảnh quan thiên nhiên, kết hợp hình thành các tuyến nối liền giữa
miền biển và các tỉnh Tây Nguyên.
5. Cơ sở hạ tầng:
Phú Yên có Quốc lộ 01A và đường sắt Bắc-Nam chạy qua, Quốc lộ 25 nối
với tỉnh Gia Lai, Quốc lộ 29 nối với tỉnh Đắk Lắk, phía Nam có cảng biển Vũng
Rô, sân bay Tuy Hòa. Các tuyến giao thông Bắc-Nam, Đông-Tây, cảng biển, sân
bay có tác động lớn đến quá trình phát triển kinh tế-xã hội, tạo điều kiện cho hợp
tác, trao đổi kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa Phú Yên với các tỉnh thành
trong vùng, cả nước và quốc tế. Mặc khác Phú Yên nằm trong vùng ảnh hưởng của
vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trong các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, Phú
Yên là nơi có điều kiện thuận lợi nhất trong việc xây dựng tuyến đường sắt lên Tây
Nguyên. Yếu tố này là một trong những điều kiện thuận lợi đưa Phú Yên trở thành
đầu mối giao lưu kinh tế Bắc Nam và Đông Tây; cụ thể như sau:
- Giao thông đường bộ: Có mạng lưới giao thông rộng khắp, gồm Quốc lộ
01A, Quốc lộ 01D, Quốc lộ 25, Quốc lộ 29 và các tuyến tỉnh lộ nối vùng đồng
bằng với vùng miền núi. Có trục giao thông phía Tây nối 03 huyện miền núi Phú
Yên với huyện Vân Canh (tỉnh Bình Định) và huyện MaD'răk (tỉnh Đắk Lắk); có
trục giao thông ven biển nằm trong tuyến đường bộ ven biển Việt Nam nối các
huyện vùng biển và ven biển.
- Giao thông đường sắt: Có tuyến đường sắt Bắc Nam đi qua với chiều dài
đoạn tuyến là 117 Km. Có 2 ga chính là Tuy Hoà và Đông Tác. Tương lai khi

tuyến đường sắt lên Tây Nguyên được hình thành mở ra triển vọng hợp tác, giao
thương hàng hóa giữa Phú Yên và các tỉnh Tây Nguyên.
- Giao thông đường không: Sân bay Tuy Hòa cách thành phố Tuy Hòa 05
Km về phía Đông Nam. Diện tích sân bay: 700 ha.
- Cảng Vũng Rô: Vũng Rô là vịnh kín có điều kiện thiết lập một cảng địa
phương đủ tiếp nhận loại tàu 10.000 tấn trong mối quan hệ hợp lí với hệ thống
cảng miền Trung.
10


- Giao thông đường thủy: Phú Yên có 3 sông chính chảy qua tỉnh: Sông Ba
(Đà Rằng), sông Kỳ Lộ và sông Bàn Thạch với tổng diện tích lưu vực là 16.400
km2, tổng lượng dòng chảy 11.8 tỷ m3. Tuy nhiên 3 con sông chỉ phục vụ nước tưới
cho nông nghiệp, thủy điện và sinh hoạt của người dân Phú Yên, không có mục
đích sử dụng cho giao thông đường thủy.
6. Về kinh tế và xã hội:
a. Về kinh tế
- Nền kinh tế tỉnh tiếp tục ổn định, với mức tăng trưởng tổng sản phẩm trên
địa bàn (GRDP) đạt 7,24%. Cơ cấu nền kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng, tỷ
trọng công nghiệp-xây dựng chiếm 28,9%; nông-lâm-thủy sản chiếm 24,33% và
dịch vụ chiếm 42,89% trong cơ cấu GRDP. Thu nhập bình quân đầu người là 35,94
triệu đồng, tăng 9,47% so năm trước. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2017 tăng
4,55% so với năm 2016.
- Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản đạt 101,1% so với kế hoạch, tăng 3,8%
so với năm 2016. Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 396,8 ngàn tấn, bằng 99,5%
so với năm trước. Sản lượng khai thác thủy sản tăng 4,9%; trong đó khai thác cá
ngừ đại dương tăng 6,6% so cùng kỳ.
- Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới đến nay, toàn tỉnh đạt bình quân
15 tiêu chí/xã; đến cuối năm 2017 có 41 xã đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm 46,6%
tổng số xã.

- Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2017 tăng 6,0% so với năm 2016. Một số
sản phẩm chủ yếu như: Đường kết tinh 152.000 tấn, tinh bột sắn 130.000 tấn, điện
sản xuất 1.250 tỷ Kwh…
- Đã tổ chức thành công một số hội chợ thu hút đông đảo người dân đến
tham quan, mua sắm. Đã đưa vào hoạt động sàn thương mại điện tử. Tổng mức bán
lẻ hàng hoá theo giá hiện hành tăng 13,2% so cùng kỳ. Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt
100,4% kế hoạch, tăng 22% so với cùng kỳ. Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch
tiếp tục được đẩy mạnh. Lượng khách du lịch đến tỉnh vượt 17% kế hoạch, tăng
19,5% so với cùng kỳ; tổng doanh thu hoạt động du lịch 1.245 tỷ đồng, tăng 25%
so với cùng kỳ.
- Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ước thực hiện năm 2017 đạt
13.116 tỷ đồng, tăng 21,5% so năm 2016.
b. Về xã hội
Triển khai thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách về an sinh xã hội theo chỉ
đạo của Chính phủ.
- Giải quyết việc làm mới vượt 1,4% kế hoạch.
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 45% trên tổng số lao động đang hoạt
động kinh tế, đạt kế hoạch đề ra.
- Tổ chức thực hiện đầy đủ, kịp thời chế độ cho các đối tượng chính sách
trên địa bàn tỉnh. Tỷ lệ hộ nghèo còn 7,85%, giảm 2,4% so với năm 2016.
(Nguồn theo báo cáo số 222/BC-CTK ngày 4 tháng 4 năm 2018 của Cục Thống
kê)
11


Phần thứ nhất
THỰC TRẠNG VỀ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP LỢI THẾ
VÀ SẢN PHẨM ĐẶC SẢN CỦA PHÚ YÊN
1. SẢN PHẨM
Qua khảo sát đánh giá thực trạng sản xuất của các hộ sản xuất kinh doanh có

đăng ký, HTX, doanh nghiệp trên địa bàn Phú Yên có 103 sản phẩm có thế mạnh,
trong đó: Nhóm thực phẩm có 61 sản phẩm, chiếm 59,2%; nhóm đồ uống có 5 sản
phẩm, chiếm 4,9%; nhóm thảo dược có 10 sản phẩm, chiếm 9,7%; nhóm Vải và
may mặc 2 sản phẩm, chiếm 1,9%; nhóm lưu niệm-nội thất-trang trí có 18 sản
phẩm, chiếm 17,5%; nhóm dịch vụ du lịch nông thôn có 7 sản phẩm, chiếm 6,8%.
Bảng 1: Số lượng sản phẩm phân theo nhóm
TT
1
2
3
4
5
6

Số lượng

Nhóm sản phẩm

(sản phẩm)

Thực phẩm
61
Đồ uống
5
Thảo dược
10
Vải và may mặc
2
Lưu niệm-Nội thất-Trang trí
18

Dịch vụ du lịch nông thôn
7
Tổng số
103
Sơ đồ sản phẩm phân theo nhóm

Tỷ lệ
(%)
59,2
4,9
9,7
1,9
17,5
6,8
100

Ghi chú

Trong 103 sản phẩm đã có 34 sản phẩm đăng ký công bố chất lượng, 09 sản
phẩm có đăng ký sở hữu trí tuệ. Chủ yếu là các sản phẩm đã có thương hiệu trên
thị trường, được sản xuất với quy mô lớn như: Nước mắm, cà phê, khóm Đồng
12


Dinh, trứng gà sạch Đồng Lợi, cá ngừ đại dương, rượu Tằm, rượu Quán đế, muối
Tuyết Diêm.
- Tổng số vốn huy động sản xuất kinh doanh 1.086.213 triệu đồng (vốn tự có
941.921 triệu đồng, vốn vay ngân hàng 141.408 triệu đồng, ngân sách nhà nước hỗ
trợ 2.884 triệu đồng).
Sơ đồ giá trị các loại vốn đưa vào SXKD


Doanh thu bình quân giai đoạn 2014-2016 của các sản phẩm OCOP đạt
3.865.567 triệu đồng, Chủ yếu là doanh thu nhóm thực phẩm (chiếm 94,6%).
1. Nhóm thực phẩm
Nhóm thực phẩm là các sản phẩm bao gồm sản phẩm tươi sống, sản phẩm
thô và sơ chế, thực phẩm tiện lợi được chế biến từ thịt, trứng, sữa, chế biến từ thủy
sản, chế biến từ gạo và ngũ cốc.
Toàn tỉnh có 61 sản phẩm chính chiếm 59,2 %, đây là nhóm có số lượng sản
phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất trong 6 nhóm sản phẩm chủ lực của Phú Yên. Trong
61 sản phẩm thì có 23 sản phẩm được xem là chủ lực, gồm: nước mắm, bánh tráng,
bún tươi, bò một nắng, trứng các loại, cá ngừ đại dương, cá mú, tôm hùm các
loại,..., . Doanh thu bình quân 2014-2016 đạt 3.655.932 triệu đồng.

13


Thế mạnh về sản phẩm là các mặt hàng về thủy sản, chăn nuôi và trồng trọt
và chế biến thực phẩm. Có chủ thể tham gia sản xuất các sản phẩm thuộc các
doanh nghiệp, hộ đăng ký kinh doanh và hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ.
2. Nhóm đồ uống
Nhóm đồ uống là các sản phẩm bao gồm đồ uống có cà phê chế biến, rượu
ngâm ủ, rượu chưng cất, ..
Nhóm này có 5 sản phẩm chủ yếu là cà phê và rượu, trong đó sản phẩm
được coi là chủ lực chính là cà phê chế biến. Doanh thu bình quân nhóm này đạt
17.586 triệu đồng, trong đó sản phẩm cà phê chế biến doanh thu bình quân 5.558
triệu đồng, đây là nhóm thu nhập bình quân cao thứ nhất đạt 8.350 triệu đồng. Có
03 sản phẩm đã được công bố chất lượng là Cà phê Huy Tùng, cà phê Hương
Hương, rượu Tằm Hòa Phong.

Sản phẩm cà phê chế biến thuộc 2 đơn vị doanh nghiệp và một làng nghề

sản xuất rượu Tằm. Lĩnh vực chế biến này đem lại thu nhập cao và tạo việc làm
cho hàng trăm lao động.
3. Nhóm thảo dược
Nhóm thảo dược là các sản phẩm bao gồm sản phẩm có thành phần từ thảo
dược như thuốc Y học cổ truyền, thực phẩm chức năng, thuốc từ dược liệu, mỹ
phẩm từ thảo dược, chế phẩm xua đuổi, diệt côn trùng...

14


Nhóm này có 10 sản phẩm là mật ong rừng khai thác thời vụ, nghệ tươi, trà
Mõ Dọ, trà Diệp Hạ Châu, nhân sâm Bố Chính Phú Yên,... Doanh thu bình quân
nhóm này đạt 7.447 triệu đồng/năm, trong đó sản phẩm mật ong rừng khai thác tự
nhiên đạt bình quân 5.025 triệu đồng, trà túi lọc Diệp Hạ Châu đạt bình quân 3.613
triệu đồng/năm. ..
4. Nhóm vải và may mặc:
Gồm các sản phẩm về bông sợi.
Nhóm này có 2 sản phẩm gồm dệt thổ cẩm và gia công may mặc, doanh thu
bình quân đạt 3.943 triệu đồng. Sản phẩm dệt thổ cẩm có doanh thu thấp đạt 33
triệu đồng/năm, cần đầu tư phát triển nghề cổ truyền. Nghề may gia công lĩnh vực
này tương đối phổ thông giải quyết hàng ngàn lao động, thu nhập bình quân 3.760
triệu đồng/năm.

5. Nhóm Lưu niệm-Nội thất - Trang trí:
Nhóm Lưu niệm-Nội thất-Trang trí là các sản phẩm bao gồm sản phẩm từ
gỗ, sợi, mây tre, kim loại, gốm, sứ, ... làm đồ lưu niệm, đồ gia dụng, đồ dùng nhà
bếp, đồ nội thất, trang trí các tòa nhà...

Nhóm này có 18 sản phẩm gồm: Đồ gỗ mỹ nghệ, gỗ dân dụng, chậu hoa
mai, quất, bon sai, cúc, sản phẩm mây tre đan, chiếu cói, chổi đót, đúc chậu

kiểng,.... Doanh thu bình quân đạt 178.955 triệu đồng/năm. Đây là nhóm có số
doanh thu cao thứ hai sau nhóm đồ uống. Sản phẩm sản xuất đáp ứng nhu cầu
trong tỉnh.
15


6. Nhóm Dịch vụ du lịch nông thôn:
Nhóm dịch vụ du lịch nông thôn gồm các sản phẩm dịch vụ phục vụ tham
quan, du lịch, giải trí, học tập, nghiên cứu...

Nhóm này có 7 dịch vụ là du lịch tham quan làng nghề đan bóng mò o Sông
Cầu, Làng nghề du lịch sinh thái cộng đồng Làng rau Ngọc Lãng, Du lịch Văn hóa
đá,.. trên địa bàn các huyện trong tỉnh. Đây là các điểm du lịch nông thôn hấp dẫn
du khách trong và ngoài nước giai đoạn đầu bắt đầu hoạt động, với doanh thu ban
đầu còn khiêm tốn đạt 1.703 triệu đồng/năm. Loại hình dịch vụ này đang ngày
càng có xu thế phát triển. Cùng với chuổi các địa điểm du lịch của tỉnh thì việc
phát triển dịch vụ du lịch nông thôn sẽ góp phần bảo tồn và phát huy được những
giá trị văn hóa và đưa lại nguồn thu cho các địa phương ở khu vực nông thôn.
(Chi tiết hiện trạng sản phẩm Phú Yên theo Biểu số 01 kèm theo)
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT
Theo số liệu điều tra liên quan Chương trình OCOP, toàn tỉnh có 150 doanh
nghiệp, HTX, hộ gia đình sản xuất 103 sản phẩm có thế mạnh và truyền thống của
địa phương. Trong đó, có 01 Công ty cổ phần, chiếm 0,7%; có 11 Công ty TNHH,
chiếm 7,3%; có 08 DNTN chiếm 5,3%; có 10 HTX, chiếm 6,7%; có 02 THT
chiếm 1,3%; có 62 nhóm hộ, chiếm 41,3%; có 17 hộ gia đình có đăng ký kinh
doanh, chiếm 11,3%; có 39 hộ gia đình nhỏ lẻ khác, chiếm 26%.
Bảng 2: Số lượng các chủ thể sản xuất sản phẩm thuộc các
ngành hàng có lợi thế vùng nông thôn
STT
Loại hình chủ thể sản xuất

Số lượng
Tỷ lệ (%)
A Doanh nghiệp
20
13,3
1 Công ty cổ phần
1
0.7
2 Công ty TNHH
11
7.3
3 Doanh nghiệp tư nhân
8
5.3
B Kinh tế hợp tác
74
49,4
4 Hợp tác xã
10
6.7
5 Tổ hợp tác
2
1.3
6 Nhóm
62
41.3
C Hộ gia đình
56
37,3
7 Hộ gia đình có đăng ký kinh doanh

17
11.3
8 Hộ gia đình nhỏ lẻ khác
39
26.0
Tổng

150
16

100.0


(Nguồn:Số liệu điều tra, khảo sát và Báo cáo của các huyện, thị xã, thành phố)

III. TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ CÁC CHỦ THỂ SẢN XUẤT:
- Trình độ công nghệ của các chủ thể sản xuất nhìn chung còn thấp, chủ yếu
là trình độ thủ công có 126 chủ thể, chiếm 84%), có trình độ cơ khí có 20 chủ thể,
(chiếm 13%), có trình độ tự động hóa 4 chủ thể, (chiếm 3%)

IV. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI:
1. Cơ sở vật chất:
a) Mạng lưới chợ
17


Toàn tỉnh hiện có 141 chợ, trong đó có 01 chợ hạng 01 (chiếm 0,71%), có 07
chợ hạng 02 (chiếm 4,96 %), có 133 chợ hạng 03 (chiếm 94,33%). Số lượng chợ
được phân bổ rộng khắp trên 9 huyện, thị xã, thành phố. Số người bán tại chợ
khoảng 16.223 người; Trong đó thường xuyên là: 10.260 người, không thường

xuyên là: 5.963 người.

Sơ đồ cơ cấu mạng lưới chợ

b) Hệ thống siêu thị

Toàn tỉnh có 02 siêu thị tổng hợp hạng 2 và 3 (Siêu thị Co.opmart và Gmart)
c) Hệ thống Trung tâm thương mại

18


Trên địa bàn tỉnh hiện có 01 trung tâm thương mại đang hoạt động (Vincom
Plaza Phú Yên của Tập đoàn Vingroup).
Tổng mức bán lẻ hàng hóa tính năm 2016: 21.035,7 tỷ đồng
2. Phương thức kinh doanh
Hầu hết các doanh nghiệp đã có ứng dụng hình thức kinh doanh thương mại
điện tử. Tuy nhiên đa số người dân vẫn kinh doanh thương mại theo phương thức
trao đổi mua bán trực tiếp, chiếm trên 75%.
3. Công tác xúc tiến thương mại:
Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển, nâng cao chất lượng phục vụ. Đã tổ
chức thành công một số hội chợ thu hút đông đảo người dân đến tham quan, mua
sắm. Đã đưa vào hoạt động sàn thương mại điện tử. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và
dịch vụ, đạt 101,6% kế hoạch, tăng 10,9% so cùng kỳ. Hoạt động xuất khẩu bước đầu
có chuyển biến đáng kể; tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 100,4% kế hoạch, tăng
22% so với cùng kỳ. Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch tiếp tục được đẩy mạnh.
Lần đầu tiên tổ chức thành công Tuần Văn hóa-Du lịch Phú Yên 2017; Tiếp theo
tổ chức thành công Tuần Văn hóa - Du lịch Phú Yên 2018 và Lễ hội âm nhạc
đường phố 2018; phối hợp đăng cai tổ chức cuộc thi Hoa hậu hữu nghị Asean năm
2017 tại Phú Yên. Lượng khách du lịch đến tỉnh vượt 17% kế hoạch, tăng 19,5%

so với cùng kỳ (trong đó khách quốc tế tăng 12,4% so với cùng kỳ); tổng doanh
thu hoạt động du lịch 1.245 tỷ đồng, tăng 25% so với cùng kỳ.
V. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC LAO ĐỘNG NÔNG THÔN:
Được quan tâm đầu tư, đến cuối năm 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo 55%,
trong đó đào tạo nghề chiếm 41,02%. Bình quân tỷ lệ lao động có việc làm thường
xuyên đạt trên 90%, có 85/88 xã đã đạt chỉ tiêu này. Việc đào tạo nghề góp phần
nâng cao chất lượng lực lượng lao động.
- Có 55/88 xã đạt tiêu chí thu nhập. Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn là 9,15%:
36/88 xã đạt, chiếm 41% số xã trên địa bàn.
Để đạt được những thành quả như vậy, trong giai đoạn 2011-2015, toàn tỉnh
đã huy động được khoảng 8.708,314 tỷ đồng để đầu tư cho Chương trình đào tạo
nghề, trong đó ngân sách Nhà nước: 3.086,882 tỷ đồng (chiếm 35,8%); cộng đồng
dân cư: 923,475 tỷ đồng (chiếm 10,7%); Tín dụng phát triển sự nghiệp-kinh tế:
3.496,167 tỷ đồng(chiếm 39,6%); doanh nghiệp: 843,472 tỷ đồng (chiếm 9,8%);
các nguồn khác 358,319 tỷ đồng (chiếm 4,1%).
VI. NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI:
Mặc dù đã đạt những thành tựu quan trọng, các tồn tại chính trong phát triển
kinh tế của Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới đã được xác định là:
- Các xã đã tập trung cao cho phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là làm đường
giao thông nhưng các nội dung về phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành
nông nghiệp chưa được quan tâm đúng mức.
19


×