Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

lop 4 tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.39 KB, 36 trang )

Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 - Năm học 2010- 2011
Tuần 6 Toán
Tiết 26: Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. đồ dùng dạy học
- GV: Vẽ sẵn các biểu đồ trong bài học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
A. Kiểm tra
- Kiểm tra HS làm BT 2b
- NX, chữa bài
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu
+ Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và làm bài sau đó chữa
bài, yêu cầu HS giải thích lí do chọn
Bài 2. Yêu cầu HS quan sát biểu đồ Sgk và biểu đồ
GV vẽ
+ Biểu đồ biểu diễn gì?
+ Các tháng đợc biểu diễn là những tháng nào?
- GV yêu cầu HS làm bài- Gọi HS nêu miệng
Bài 3. Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ
+ Biểu đồ biểu diễn số cá của những tháng nào?
+ Nêu số cá bắt đợc của tháng 2 và tháng 3?
- GV hớng dẫn vẽ số cá của tháng 2 tháng 3


- Yêu cầu HS vẽ
- Yêu cầu HS dựa vào biểu đồ TLCH:
+ Tháng nào bắt dợc nhiều cá nhất? Tháng nào bắt
đợc ít cá nhất?
+ Tháng 3 bắt đợc nhiều hơn tháng 2 , tháng 1 bao
nhiêu tấn cá ?
+ Trung bình mỗi tháng bắt đợc bao nhiêu tấn cá?
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS
- CB cho giờ sau.
1 HS đọc
HSTL
HS làm miệng
HS làm miệng
HS nêu
HS TL
HS vẽ vào vở
Toán*
Luyện tập
I. Mục tiêu
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 - Năm học 2010- 2011
Giúp HS:
- Củng cố về số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng
- Rèn luyện kĩ năng làm tính và giải toán có liên quan
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
HS: Bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới hiệu bài

2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1. GV yêu cầu HS làm bảng con
- yêu cầu HS giảI thích cách tìm
Bài 2. GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- VG nhận xét chữa bài, củng cố cách tìm só TB
cộng
Bài 3. GV yêu cầu HS đọc đề bài
+ Chúng ta phải tính trung bình số đo chiều cao của
mấy bạn?
- GV yêu cầu HS làm vở, GV chấm chữa bài
Bài 4.Gọi 1 HS đọc đề bài
+ Có mấy loại ô tô?
+Mỗi loại có mấy ô tô?
+ 5 chiếc ô tô loại 36 tạ chở đợc bao nhiêu thực
phẩm?
+ 4 chiéc ô tô loại 45 tạ chở đợc bao nhiêu tạ thực
phẩm?
+ Cả công ty chở đợc bao nhiêu tạ thực phẩm?
+ Có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô tham gia vận
chuyển 360 tạ thực phẩm?
+ Vậy trung bình mỗi xe chở đợc bao nhiêu tạ thch
phẩm?
- Gv yêu cầu HS trình bày lời giải
- Yêu cầu HS đổi chéo vở, kiểm tra kết quả
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- BTVN: 5
HS làm bảng con, 2 HS lên
bảng, HS nhận xét nêu cách

tìm
1 HS đọc
HS làm nháp
1 HS đọc
HSTL
Làm vở
1 HS dọc bài
HSTL
HS làm vở
Đổi chéo vở, kiểm tra kết quả
Tập đọc
Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca
I. Mục tiêu
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc điễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể
hiện sự ân hận, dằn vặt của An- đrây- ca trớc cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân
vật với lời kể chuyện
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 - Năm học 2010- 2011
- Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm
yêu thơng và ý thức trách nhiệm đối với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc
với lỗi lầm của bản thân
- Giáo dục cho HS lòng trung thực
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài Gà Trống và Cáo
- GV hỏi 1 số câu hỏi cuối bài
- NX HS đọc và cho điểm
.

B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối 2 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1 và TLCH:
+ Khi câu chuyện xảy ra An- đrây- ca mấy tuổi, hoàn
cảnh gia đình em lúc đó nh thế nào?
+ Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông, thái
độ của cậu nh thế nào?
+ An- đrây- ca đã làm gì trên đờng đi mua thuốc cho
ông?
+ Đoạn 1 kể cho em biết chuyện gì?
- GV chuyển ý
- Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Chuyện gì xỷ ra khi An- đrây- ca mua thuốc về
nhà?
+ Thái độ của An- đrây- ca lúc đó nh thế nào?
+ An- đrây- ca tự dằn vặt mình nh thế nào?
+ Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca là ngời nh thế
nào?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- GV ghi ý 2
- Gọi HS đọc bài và nêu nội dung chính của bài
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm

- Gọi 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nêu cách đọc
- 3 HS đọc bài và TLCH
- HS NX
HS đọc theo nhóm bàn
1 HS đọc
1 HS đọc
HSTL
HS nêu ý đoạn 1
1 HS đọc to , lớp đọc
thầm
- HSTL
HS nêu ý đoạn 2
HS nêu
2 HS nhắc lại
2 HS đọc
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 - Năm học 2010- 2011
- GV đa đoạn văn cần luyện đọc, HD HS đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố- dặn dò
+ Nếu đặt tên khác cho câu chuyện, em sẽ đặt tên là
gì?
+ Nếu gặp An- đrây- ca, em sẽ nói gì với bạn?
- GV nhận xét giờ học
HS thi đọc phân vai
Tiếng Việt(Ôn)
Ôn : Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố cho HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã
nghe, đã đọc về lòng nhân hậu : câu chuyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa về
lòng nhân hậu, tình cảm yêu thơng, đùm bọc lẫn nhau giữa ngời với ngời.

- Hiểu đợc ý nghĩa của truyện các bạn kể.
- Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể .
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
- Giáo dục cho HS có tấm lòng nhân hậu.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Nội dung bài dạy. Bảng phụ chép các câu hỏi cho HS vừa kể vừa hỏi.
- HS : Su tầm truyện nói về lòng nhân hậu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn kể chuyện .
a) Tìm hiểu đề bài
-Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã đ ợc nghe, đ ợc
đọc về lòng nhân hậu hoặc tính tự trọng.
- Gọi HS đọc đề bài. GV gạch chân từ quan trọng.
b) Kể chuyện trong nhóm.
- GV chia nhóm
- GV giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu các nhóm kể theo
đúng trình tự mục 3.
- Gợi ý cho HS một số câu hỏi :
. HS kể hỏi (GV đa bảng phụ):
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
. HS nghe hỏi :
+ Qua câu chuyện bạn muốn nói với ngời nghe điều gì?
+ Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện?
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu.

- HS theo dõi.
- HS đọc, phân tích đề
bài.
-Hoạt động nhóm bàn
- HS theo các câu hỏi kể
trong nhóm.
-HS thi kể theo 2 dãy
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 - Năm học 2010- 2011
- Yêu cầu HS bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
-Nhận xét
-Bình chọn
- HS theo dõi.
Tuần 6 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tiếng Việt (Ôn)
Luyện đọc: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca
I. Mục tiêu
- Tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân
hận, dằn vặt của An- đrây- ca trớc cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời
kể chuyện.
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm
yêu thơng và ý thức trách nhiệm đối với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc
với lỗi lầm của bản thân.
- Giáo dục cho HS lòng trung thực.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Nội dung bài.
- HS : Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: GV vào bài.
2. Ôn lại nội dung bài .
a) luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối 2 đoạn .
+ Bài văn đợc chia làm mấy đoạn?
+ Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
+ Nhắc lại cách đọc từng đoạn?
+ Nội dung chính của bài là gì?
+ Bài thơ muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nêu cách đọc.
- GV đa đoạn văn cần luyện đọc.
- HS theo dõi.
-HS nhắc lại.
-HS nêu.
-2 HS nhắc lại .
-HSTL.
-HS liên hệ.
-2 HS đọc.
-Luyện đọc trong nhóm.
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 - Năm học 2010- 2011
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
-HS thi đọc phân vai.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Tiếng việt (ôn)
Luyện viết :Bài 4.
I/Mục tiêu

-Hớng dẫn HS thực hành luyện viết bài Lời khuyên theo vở luyện viết bài 4.
-Ăn có nhai, nói có nghĩ.
-Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- Đất rắn trồng cây khẳng khiu
Những ngời thô tục nói điều phàm phu.
-Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng đúng mẫu, liền nét, thẳng dòng, viết đợc chữ nét
thanh nét đậm.
-Giáo dục cho HS ý thức thực hiện theo nội dung lời khuyên.
II/Đồ dùng dạy , học .
GV: Bảng phụ chép bài thơ.
HS: bảng con, vở luyện viết.
III/Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1:Giới thiệu bài.
-GV nêu mục tiêu tiết học. Vào bài.
HĐ2:Hớng dẫn viết bảng con.
1/Hớng dẫn viết chữ hoa: A, C, N, Đ.
- Gọi HS đọc toàn bộ bài thơ theo bảng phụ.
- Cho HS nêu các chữ cần viết hoa trong bài.
- GV cho HS viết từng chữ hoa vào bảng con.
- GV theo dõi, sửa sai cho HS.
2/Hớng dẫn viết toàn bài:
-Gọi HS đọc bài viết .
-Cho HS nêu nội dung bài thơ trên.
H: Nội dung bài khuyên chúng ta điều gì?
-Cho HS nhận xét cách viết, trình bày bài.
- Cho HS mở vở viết theo bài 4.
-HS theo dõi.
-1 vài HS đọc.

-HS nêu ý kiến.
-HS nhận xét.HS viết bảng con.
-1 vài HS đọc.
- HS nêu nội dung bài thơ trên.
-HS liên hệ bản thân.
-HS nêu cách viết.
-HS viết bài vào vở.
-HS thu bài , chấm.
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 - Năm học 2010- 2011
-GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
-GVchấm bài , chữa bài cho HS.
HĐ3:Củng cố,dặn dò.
-GV nhận xét giờ học.D
2
: viết bài lại vào vở ô li.
-HS theo dõi, ghi nhớ.
Toán*
Ôn tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS:
Bớc đầu nhận biết số trung bình cộng của nhiều số
- Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dung dạy học
- GV: Bảng phụ, nội dung bài tập.
- HS: Bảng, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra:
-Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm
ntn ?

2.Luyện tập:
+Bài 1: Tìm TBC các số sau:
a. 14;25 và 15 b. 24 và 48
c. 96; 121 và 140 d. 12; 36 và 48
+ Bài 5(sgk 28)
-HS đọc kĩ yêu cầu bài => Phân tích
-Y/cầu HS làm vào vở, bảng phụ.
Bài tập(HS khá giỏi): Tìm hai số biết
trung bình cộng của chúng là 875 và số
lớn hơn trong hai số là số lớn nhất có 3
chữ số.
-HSTL
Kết quả:
a. 18 b. 24
c. 119 d. 32
Lgiải:
a.Tổng 2 số là: 9 x2 = 18
Số kia là: 18 12 = 6
b. Tổng 2 số là: 28 x 2 = 56
Số kia là: 56 30 =26
ĐS: a.6; b. 26
- HS đọc bài toán.
- cho HS tìm hiểu kĩ bài.
- HS giải vào vở, bảng phụ.
- HS chữa bài, nêu cách làm.
Đáp số: 751 và 999
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 - Năm học 2010- 2011
3/ củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.

- HS theo dõi, ghi nhớ.
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Toán
Tiết 27: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Viết số liền trớc, số liền sau của 1 số
- Giá trị của các chữ số trong số tự nhiên
- So sánh số tự nhiên
- đọc biểu đồ hình cột
- Xác định năm, thế kỉ
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Chép sẵn BT 3
- HS: Bảng, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1- Kiểm tra:
Hs lên bảng viết các đơn vị đo thời gian và đo
khối lợng.
2. Giới thiệu bài: GV vào bài.
3. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1. Yêu cầu HS nêu YC và làm miệng
- Nhận xét và yêu cầu HS nêu cách tìm số liền
trớc, số liền sau của 1 số tự nhiên
Bài 2. GV hớng dẫn làm nh BT1
- Yêu cầu HS giải thích cách điền
Bài 3. Yêu cầu HS quan sát biểu đồ
+ Biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài

+ Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp ? Đó là những
lớp nào?
+ Nêu số HS của từng lớp?
+ Lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp
nào có ít HS giỏi toán nhất?
+ Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi
toán?
Bài 4. Yêu cầu HS làm bảng con.
- Gọi HS nêu cách tính.
C
2
: Cách tính năm thuộc thế kỉ nào.
Bài 5. Yêu cầu HS làm vở (nếu còn thời gian)
-2 HS lên KT
.
..
- HS theo dõi.
-HS nêu miệng
-HS giải thích
-HS giải thích
-HS quan sát theo bảng phụ.
-HS làm miệng
-HS làm bảng con, 3 HS lên bảng
-Lớp làm vở
- HS làm vào vở
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 - Năm học 2010- 2011
- GV chấm chữa bài.
C
2
: Cách tìm số tròn trăm trong khoảng.

3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học - HS theo dõi, ghi nhớ.
Tập đọc
Tiết 12: Chị em tôi
I. Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với
giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các
nhân vật
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện:Cô chị hay nói dói đã tỉnh ngộ nhờ sự
giúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyên HS không đợc nói dối. Nói dối là
một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi ngời với mình
- Giáo dục HS không nói dối
II. Đồ dùng dạy học
-GV: Tranh minh hoạ bài TĐ theo SGK trang 60.
- HS: Đọc bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: GV vào bài bằng tranh.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) luyện đọc.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng .
- Gọi HS đọc chú giải.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH:
+ Cô chị xin phép ba đi đâu?
+ Cô bé có đI học nhóm hay không? Em thử đoán
xem cô đI đâu?

+ Cô chị nói dối ba đã nhièu lần cha? Vì sao cô lại
nói dối đợc nhiều lần nh vậy?
+ TháI độ của cô sau mối lần nói dối ba nh thế
nào?
+ Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
+ cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói
dối?
+ Thái độ của ngời cha lúc đó nh thế nào?
-HS đọc theo nhóm bàn.
-1 HS đọc.
-1 HS đọc .
-HSTL.
- HS nêu ý kiến.
-HS nhắc lại ý 1.
-1 HS đọc.
-HSTL.
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 - Năm học 2010- 2011
- GV yêu cầu HS quan sát tranh Sgk+ đoạn2 nói lên
điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và TLCH:
+ Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ?
+ Cô chị đã thay đổi nh thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV ghi nội dung bài (theo phần mục tiêu).
c) Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc, lớp theo dõi nêu cách

đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
3. Tổng kết dặn dò.
+ Vì sao chúng ta không nên nói dối?
+ Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
- GV nhận xét giờ học.
-HS quan sát tranh.
-1 HS đọc.
-HSTL.
-HS nhắc lại .
-3 HS đọc.
-Thi đọc theo 2 nhóm.
- HS nêu ý kiến.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Luyện từ và câu
Tiết 11: Danh từ chung và danh từ riêng
I. Mục tiêu
- Phân biệt đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái
quát của chúng
- Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế
- Giáo dục ý thức viết hoa danh từ riêng trong mọi trờng hợp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: BĐ tự nhiên VN, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: Nêu ví dụ 1 danh từ chỉ khái niệm, 1
danh từ chỉ sự vật và đặt câu với danh từ vừa tìm đợc.
- GV NX cho điểm

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: GV vào bài.
2. Tìm hiểu VD.
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và tìm từ đúng.
- Nhận xét và giới thiệu về BĐ tự nhiên VN, giới
thiệu về vua Lê Lợi.
Bài 2. Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, TLCH:
- Gọi HS TL, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận về DT chung và DT riêng.
- 2 HS TLCH.
-1 HS đọc.
-HS thảo luận.
-1 HS đọc .
-HS thảo luận cặp đôi.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc.
-HS thảo luận và TL.
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 - Năm học 2010- 2011
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận và TLCH.
- GV kết luận về cách viết DT riêng chỉ tên ngời và
tên địa danh.
3. Ghi nhớ.
+ Thế nào là DT chung, DT riêng? Cho VD?
+ Khi viết DT riêng cần lu ý điều gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/57.
4. Luyện tập.
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát bảng phụ cho 2 nhóm HS, yêu cầu các nhóm

thảo luận và hoàn thành BT.
- Yêu cầu các nhóm xong trớc treo bảng phụ , các
nhóm khác nhận xét. bổ sung.
- Kết luận .
+ Tại sao em xếp từ dãy vào DT chung?
+ Vì sao Thiên Nhẫn đợc xếp vào DT riêng?
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu .
- yêu cầu HS làm vở.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.
+ Họ tên các bạn ấy là DT chung hay DT riêng? Vì
sao?
4. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- BTVN:2
-HSTL.
-2 HS TL.
-1 HS đọc.
-Thảo luận nhóm bàn.
-Các nhóm treo bảng phụ.
-HS giải thích.
-1 HS đọc.
-3 HS lên bảng, cả lớp làm
vở.
-HS giải thích.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Thể dục
Tiết 11: Đội hình đội ngũ.
Trò chơi: Kết bạn.
I. Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều Vòng phải,

vòng trái.
- Yêu cầu tập hợp và dóng hàng nhanh, đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tơng đối
đều và đẹp.
- Trò chơi: kết bạn. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật,
hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
- Giáo dục ý thức tăng cờng luyện tập TDTT.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Còi
- HS: giày
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 - Năm học 2010- 2011
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
- Trò chơi:Diệt các con vật có hại.
- Đúng tại chỗ vỗ tay và hát.
2. Phần cơ bản.
a) Đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi
đều vòng phải, vòng trái.
- Chia tổ tập luyện, tổ trởng điều khiển,
GV quan sát nhận xét, sửa sai.
+ Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua
trình diễn, GV quan sát, nhận xét.
+ Cả lớp tập, GV điều khiển.
b) Trò chơi: Kết bạn.
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu
tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật
chơi rồi cho 1 tổ chơi thử, sau dó cho HS

chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
- Cả lớp vừa vỗ tay vừa hát.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, dánh giá kết quả giờ học.
5 phút
25 phút
5 phút
x x x x
x x x x *
x x x x
- HS chơi trò chơi theo sự
chỉ đạo của GV.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và
hát
- HS tập theo tổ.
- HS từng tổ thi đua trình
diễn trớc lớp.
- HS cả lớp tập 1 vài lần.
- HS theo đội hình vòng
tròn, nêu tên trò chơi, giải
thích cách chơi và luật chơi
rồi cho 1 tổ chơi thử, sau dó
cho HS chơi chính thức.
- HS rút kinh nghiệm qua
trò chơi.
-HS vừa vỗ tay vừa hát.
- HS theo dõi, ghi nhớ
Thứ t ngày 29 tháng 9 năm 2010
Toán

Tiết 28: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
- Viết số liền trớc liền sau của 1 số, so sánh số tự nhiên.
- đọc biểu đồ hình cột, đổi đơn vị đo thời gian, giảI bài toán về tìm số trungbình
cộng.
- Rèn kỹ năng đọc biểu đồ, đổi đơn vị đo khối lợng, thời gian.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ chép biểu đồ trang 37.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
A.Kiểm tra:
Đọc và nêu giá trị của chữ số 3 trong các số sau:
- HS đọc và nêu miệng
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 - Năm học 2010- 2011
3 456 789; 56 789 132; 436 758 902
- Gọi HS đọc số
- GV NX, cho điểm
.....
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV vào bài.
2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1: YC HS tự làm bài và ghi KQ ra bảng tay.
- YC TB và giải thích lý do lựa chọn KQ đó.
- GV củng cố cách đọc số, viết số, so sánh số tự nhiên
, đổi đơn vị đo thời gian, khối lợng.
Bài 2:
-GV đa bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu.
-YC HS tự làm bài và kiểm tra theo cặp đôi.

- YC trình bày KQ, NX.
- Chữa chung.
- GV củng cố về biểu đồ.
Bài 3: Gọi HS đọc YC BT (Cho HS khá giỏi).
- HD HS phân tích BT.
- YC HS tóm tắt và giải BT.
- HD chữa bài.
3. Củng cố -dặn dò
- GV nhận xét kết quả làm bài của HS.
- Dặn ôn tập các nội dung đã học.
- HS theo dõi.
- HS làm bảng tay, trình
bày KQ, NX, chữa bài
chung.
- HS thực hiện YC.
-HS đọc bài .
-Phân tích BT.
-Tóm tắt và giải BT.
-NX, chữa bài.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Kể chuyện
Tiết 6: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
- Kể lại đợc bằng lời câu chuyện đã nghe, đã dọc có nội dung về lòng tự trọng, kèm
cử chỉ, điệu bộ.
- Hiểu đợc ý nghĩa, nội dung những câu chuyện bạn kể.
- Đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu.
- Có ý thức rèn luyện mình trở thành ngời có lòng tự trọng và thói quen ham
đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học

- GV: chép đề bài vào bảng phụ , su tầm câu chuyện, tập truyện.
- HS: su tầm chuyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: GV vào bài.
2. Hớng dẫn HS kể.
a) Tìm hiểu đề bài (GV đa bảng phụ).
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề.
- HS theo dõi.
-1 HS đọc.
Tăng Thị Bình Tiểu học Xuân Phú Giáo án lớp 4 - Năm học 2010- 2011
- GV gạch chân từ ngữ quan trọng.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc gợi ý.
+ Thế nào là lòng tự trọng?
+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự
trọng?
+ Em đọc câu chuyện đó ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3, GV ghi nhanh các tiêu
chí đánh giá lên bảng.
b) Kể chuyện trong nhóm.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- GV gợi ý cho HS các câu hỏi.
c) thi kể chuyện.
- Tổ chức thi kể .
- Gọi HS nhận xét theo tiêu chí đã nêu.
- Cho điểm và yêu cầu HS bình chọn HS kẻ hay kể
hấp dẫn.
3. Tổng kết dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- VN kể chuyện cho gia đình nghe.

-4 HS đọc.
-HSTL.
-2 HS đọc to.
-HS kể theo nhóm bàn.
- HS kể chuyện trớc lớp.
-Nhận xét bạn kể.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
Đạo đức
Tiết 6: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2)
I. Mục tiêu
Học xong bài này HS có khả năng :
- Nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về
những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà tr-
ờng.
- Biết tôn trọng ý kiến của ngời khác.
II. Đồ dùng dạy học
- HS: CB tiểu phẩm. Các tranh vẽ theo nội dung bài 4.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: Tại sao cần phải bày tỏ ý
kiến, mong muốn, nguyện vọng của mình
với ngời khác?
- HS nhận xét, GV đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV vào bài.
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Tiểu phẩm Một buổi tối
trong gia đình bạn Hoa
- Cho HS thể hiện tiểu phẩm đã chuẩn bị.

- Gọi HS thảo luận theo các câu hỏi.
- HS trả lời miệng.
-HS xem tiểu phẩm do các bạn trong
lớp đóng
-HS thảo luận nhóm 2 rồi đa ra ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×