Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GAL5 TUAN 12- Hang Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.37 KB, 19 trang )

Tuần 12
Thứ hai ngày 9 tháng11 năm 2009
Chào cờ.
Tập đọc
Mùa thảo quả.
I. Mục tieu
Đọc đúng, lu loát toàn bài, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng
thảo quả.
Thấy đợc vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất
ngờ của rừng thảo quả. Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động học tập Hỗ trợ của giáo viên
* HĐ1: HS hát
* HĐ2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài
1 HS đọc toàn bài.
HS đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp
L1: Luyện phát âm
L2: Luyện đọc câu khó, tìm hiểu
nghĩa của từ khó.
Tìm hiểu cách đọc từng đoạn trong bài.
* HĐ3: Tìm hiểu bài:
- HS đọc lớt đoạn 1- trả lời câu hỏi 1.
- HS đọc lớt đoạn 2- trả lời câu hỏi 2.
- HS đọc lớt đoạn 3- thảo luận câu hỏi3.
- Nêu nội dung bài học.
*HĐ4: Đọc diễn cảm.
HS đọc toàn bài, tìm hiểu cách đọc từng
đoạn.
Luyện đọc theo nhóm- Thi đọc diễn cảm.
*HĐ5: Củng cố dặn dò:


GV tạo không khí học tập - GV vào
bài.
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài.
Định hớng cho HS chia đoạn
Hỗ trợ HS đọc theo đoạn, phát âm
từ khó, cách đọc các số liệu.
GV đọc mẫu toàn bài.
Hỗ trợ các em cách tìm hiểu cách
đọc từng đoạn.
Hỗ trợ cho HS tổng hợp trả lời các
câu hỏi.
Tổ chức cho HS đàm thoại câu hỏi
3.
Hỗ trợ HS tìm hiểu cách đọc, nhấn
giọng ngắt giọng câu dài- GV đọc
mẫu (nếu cần).
Tổ chức nhận xét đánh giá.
Nhận xét tiết học- HD chuẩn bị bài
sau
203
Toán
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, (T56)
I. Mục Tiêu
Giúp học sinh củng cố về:
Nắm đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Biết chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng nhóm, bút dạ.
III. các hoạt động dạy học

Hoạt động học tập Hỗ trợ của giáo viên
Giới thiệu bài
*HĐ1:
+ HS thực hiện ví dụ thực tế.
+ Nhận xét và đa ra cách thực hiện tổng quát
về nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100,
1000,
*HĐ2: Bài tập 1
HS tự làm bài cá nhân.
Củng cố kiến thức vừa tìm hiểu.
*HĐ3: Bài tập 2
HS tự làm bài cá nhân.
Củng cố cho về kĩ năng viết số đo độ dài dới
dạng số thập phân.
*HĐ4: Bài tập 3
HS thiết lập mối quan hệ và giải bài toán.
Chữa bài.
*HĐ5: Củng cố-dặn dò.
Nhắc lại các nội dung vừa học.
Tạo không khí tiết học- Vào bài.
GV nêu yêu cầu học tập cho HS,
yêu cầu HS tự thực hiện.
GV chốt lại vấn đề.
Tổ chức cho HS làm bài cá
nhân.
Tổ chức cho HS báo cáo kết
quả.
Ra đề bài toán, tổ chức cho HS
tìm hiểu và thực hiện bài toán cá
nhân.

Gợi mở cho HS thiết lập mối
quan hệ và tóm tắt bài toán.
Cho HS nhắc lại kiến thức đã
học- Tóm tắt nội dung bài HD
bài sau.
Khoa học
Sắt, gang, thép.
I. Mục Tiêu
Giúp học sinh biết:
Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và nhận biết một số tính chất của
chúng.
204
Nhận biết một số đồ dùng thờng làm bằng sắt, gang, thép, và một số ứng
dụng trong sản xuất và đời sống của gang thép.
Biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép đợc sử dụng
trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị một số đồ dùng đợc làm bằng sắt, gang, thép.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động học tập Hỗ trợ của giáo viên
Mở bài: GV tạo hứng thú học tập cho học sinh - Giới thiệu bài.
HĐ1: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS biết nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của
chúng.
* Cách tiến hành:
B1: HS tìm hiểu theo nhóm.
B2: Trình bày kết quả.
B3: Kết luận chung: Nguồn gốc và
tính chất của sắt, gang, thép.
GV giao nhiệm vụ cho HS- HD các

em cách tìm hiểu bài tập bằng các câu
hỏi.
GV đi các nhóm hỗ trợ các em.
Tổ chức cho các em báo cáo kết quả.
HD các em KL- Liên hệ.
HĐ2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS biết nhận biết một số đồ dùng hàng ngày đợc làm bằng sắt,
gang, thép và cách bảo quản đồ dùng đó.
* Cách tiến hành:
B1: HS thảo luận nhóm.
B2: HS báo cáo kết quả.
B3: Kết luận.
GV nêu chủ đề cho HS, chia nhóm, tổ
chức cho các em thảo luận.
Tổ chức cho HS báo cáo.
HD các em KL- Liên hệ.
Đạo đức
Kính già yêu trẻ ( Tiết 1)
I.Mục tiêu
Biết vì sao cần phải kính trọng lễ phép với ngời già, yêu thơng nhờng nhị
em nhỏ
Nêu đợc những hành vi, việc làm phù hợp thể hiện sự kính trọng ngời
già, yêu thơng em nhỏ.
Có thái độ kính trọng, lễ phép với ngời già, nhờng nhịn em nhỏ
II> Đồ dùng dạy học
Hoạt động học tập Hỗ trợ của giáo viên
1/ Kiểm tra bài cũ.
205
* HS đọc truyện: Sau đêm ma.
- Đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện.

- Thảo luận theo nội dung các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
* 1-2 em đọc phần Ghi nhớ (sgk)
* Lớp chia nhóm.
- Nhóm trởng diều khiển nhóm mình đóng
vai thực hành các nội dung trên.
- Các nhóm trình diễn trớc lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
2/ Bài mới : Giới thiệu
Bài giảng
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội
dung truyện Sau đêm ma.
-Mục tiêu: Thực hiện các hành
vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ
phép, giúp đỡ nhau, nhờng nhịn
ngời già em nhỏ.
* Cách tiến hành.
- GV lần lợt nêu các câu hỏi để
giúp HS trả lời nhằm tìm ra kiến
thức.
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
-Mục tiêu: Thực hiện các hành
vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ
phép, giúp đỡ nhau, nhờng nhịn
ngời già em nhỏ.
* Cách tiến hành.
- Giao nhiệm vụ cho HS làm
nhóm.
- GV kết luận.
- GV tuyên dơng, ghi điểm các

nhóm thực hiện tốt.
3/ Củng cố-dặn dò.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trờng.
I/ Mục tiêu.
- Nắm đợc nghĩa một số từ ngữ về môi trờng; biết tìm từ đồng nghĩa.
- Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ
phức.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
206
HS Gv hỗ trợ Pt
-Học sinh chữa bài giờ trớc.
* Đọc yêu cầu.
- Nêu miệng
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết
quả.
- Các từ : bảo đảm, bảo hiểm, bảo
quản, bảo tàng, bảo toàn, bảo tồn...
-Lớp theo dõi, nhận xét.
*Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài
tập
- Cử đại diện nêu kết quả.
c/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới :
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2) Hớng dẫn học sinh làm bài
tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu
miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho
lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận
câu trả lời đúng.
* Bài 3: HD làm nhóm.
- Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ
sung.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HS Gv hỗ trợ

* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết
hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách đặt tính.
207
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
* Đọc yêu cầu.
- - Thử chọn từ x = 0... đến khi
kết quả phép nhân lớn hơn 7
thì dừng lại.
Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
Bài 4: ( còn thời gian cho HS
làm)
- Nhận xét, bổ sung.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chính tả.
Nghe-viết: Mùa thảo quả.

I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ cho phần luyện tập
- Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HS Gv hỗ trợ
- Chữa bài tập giờ trớc.
- Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự
đối chiếu trong sách giáo khoa để
sửa sai.

B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hớng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lợt.
- Lu ý HS cách trình bày của bài chính
tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.

3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
208
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Làm vở, chữa bài.
- Đọc lại những từ tìm đợc.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
+ Chữa, nhận xét
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Âm nhạc:
Học hát bài: Ước mơ
I Mục tiêu
HS thể hiện đúng cao độ, trờng độ bài và lời ca. (Chú ý có luyến và nốt
nhạc ngân dài 4 phách).
Cảm nhận đợc những hình tợng đẹp trong bài hát.
II Đồ dùng dạy học
BP chép sẵn bài hát lên bảng
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động học tập Hỗ trợ của GV
Nghe giới thiệu bài
*HĐ1: Học hát
- HS nhận diện nốt nhạc.

- HS tập theo GV
- HS hát kết hợp vận động tại chỗ
- HS hát lời ca kết hợp gõ phách
*HĐ2: Củng cố- dặn dò
- Cho HS nghe bài hát, HD tìm hiểu
bài hát.
- GV hớng dẫn HS lần lợt tập hát từng
câu.
- GV cho HS hát kết hợp gõ phách.
- GV cho HS theo nhóm.
- GV cho HS hát kết hợp động tác phụ
hoạ.
Tóm tắt ND bài- HD bài sau.
lịch sử
Vợt qua tình thế hiểm nghèo.
I.Mục tiêu
Biết sau cách mạng tháng tám nớc ta đứng trớc những khó khăn to lớn: giặc
đói , giặc dốt. Giặc ngoại xâm
Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện đợc để chống lại giặc đói, giặc dốt đó
là: quyên góp gạo cho ngời nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn muc
chữ.
II.đồ dùng dạyhọc
Gv: Tranh t liệu
HS:
III.Hoạt động dạy học
209

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×