Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

BÁO cáo THỰC tập TỔNG hợp NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.43 KB, 24 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Tên đơn vị
Công Ty TNHH Giải Pháp Công Nghệ Số CNS Việt Nam

Họ và tên

: Vũ Ngọc Quân

Lớp

: One121

Ngành

: QTKDTH

Thời gian thực tập

: 10/01 – 31/05

Giảng viên hướng dẫn

: TS.Nguyễn Thị Hồng Thắm

Hà Nội - 03/2020
MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG.................................................................................................ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ...............................................................................................iii
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................1


2
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................2
1. Tổng quan về Công ty TNHH Giải Pháp Công Nghê Số CNS Việt Nam..............4
1.1. Giới thiệu sơ lược về Công ty......................................................................4
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty............................................4
2. Đánh giá tình hình kinh doanh của Công ty.........................................................5
2.1. Về Doanh thu..............................................................................................7
2.2. Về chi phí.....................................................................................................8
2.3. Về lợi nhuận..............................................................................................10
3. Công tác tạo nguồn nhân lực Công ty ..............................................................13
3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty...........................................................13
3.2. Quản trị và phát triển nhân lực.................................................................14
3.2.1. Phát triển cán bộ nguồn nhân lực......................................................17
3.2.2. Duy trì nguồn nhân lực.......................................................................18
3.3. Cơ Cấu Quản trị chất lượng và dịch vụ....................................................19
3.3.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng.............................................................19
3.3.2. Sổ tay ghi chép chất lượng..................................................................20
3.4. Cơ cấu Quản trị phát triển thị trường ngoại............................................21
3.4.1. Kế hoạch triển khai các công cụ khai thá thị trường.......................21
3.4.2. Xác định khu vực làm thị trường.......................................................22
3.4.3. Kiểm Soát hoạt đồng làm thị trường.................................................23
3.4.4. Đánh giá kết quả từ công cụ thị trường mang lại.............................23
3.5. Cơ cấu Quản trị chăm sóc người lao động...............................................24
3.5.1. Chính sách chăm sóc người lao động.................................................24
3.5.2. Cơ chế đãi ngộ và hỗ trợ của công ty với người lao động.................24

4. Ưu điểm, hạn chế trong hoạt động của Công ty.................................................25
4.1. Ưu điểm.......................................................................................................25
4.2. Hạn chế........................................................................................................27
5. Định hướng phát triển của Công ty trong những năm tới..................................29
KẾT LUẬN............................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................33


3
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty .........................................6
"


4
DANH MỤC SƠ ĐỒ
"

Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức của Công ty ..............................................................13
"

"

Sơ đồ 2. Quy trình tuyển dụng nhân sự tại Công ty ........................................14
"

"


1

LỜI CẢM ƠN
Sau khoảng thời gian học tập tại Đại học Kinh tế Quốc dân, bằng những
kiến thức lý luận đã được các thầy, cô giáo truyền đạt cùng với khoảng thời gian
thực tập tại Công ty TNHH Giải Pháp Công Nghệ Số CNS Việt Nam là khoảng
thời gian em được đem những lý thuyết mà mình đã được học vào trong thực
tiễn để soi chiếu, áp dụng và tiếp cận công việc cụ thể hằng ngày. Được tiếp cận
với môi trường Doanh nghiệp em đã quan sát và học hỏi được nhiều điều về kỹ
năng, nghiệp vụ nói chung và có điều kiện mang nhưng kiến thức đã học tại
trường vào thực tế công việc.
Với sự giúp đỡ của lãnh đạo và các cán bộ nhân viên Công ty TNHH Giải
:"

Pháp Công Nghệ Số CNS Việt Nam cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của
các thầy cô Khoa Quản trị Kinh doanh đặc biệt là cô Nguyễn Thị Hồng Thắm,
em đã hoàn thành quá trình thực tập một cách tốt đẹp.
Qua bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành
và sâu sắc nhất đến ban lãnh đạo và các anh chị cán bộ nhân viên Công ty
TNHH Giải Pháp Công Nghê Số CNS Việt Nam cùng các thầy, cô giáo Khoa
Quản trị Kinh doanh. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô
giáo là TS Nguyễn Thị Hồng Thắm đã trực tiếp hướng dẫn và tạo mọi điều kiện
thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành tốt bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!


2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong bài báo cáo này em xin tập trung nói đến nội dung hoạt động kinh
doanh của Công ty TNHH Giải Pháp Công Nghê Số CNS Việt Nam . Lý do em
"


"

"

lựa chọn phần lớn dung lượng bài báo cáo để nói về hoạt động kinh doanh của
công ty là nhằm phản ánh đúng chuyên ngành của sinh viên tham gia học tập về
quản trị kinh doanh tổng hợp và việc tập luyện gắn lý thuyết với tình hình thực
tế, kết hợp kiến thức học tập ở trường với thực tế ; vận dụng tổng hợp kiến thức
"

đã được trang bị ở nhà trường vào giải quyết một vấn đề thực tế, kết hợp chặt
chẽ nhiệm vụ thực tập và hoàn thành chuyên đề thực tập với hoàn thành những
nhiệm vụ do cơ quan thực tế yêu cầu. Để có thể thực hiện được nhiệm vụ báo
"

cáo em đã rèn luyện nâng cao kỹ năng ứng dụng thực tế dựa trên những kiến
thức học được và phải dựa trên ý thức mong muốn được làm việc, rèn luyện kỹ
"

năng thông qua các phương pháp tiếp cận là tự nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, số
"

liệu, bước đầu vận dụng kiến thức đã học để phân tích, giải quyết các vấn đề
thực tiễn . Bên cạnh đó, em luôn xác địch rõ thực tập là giúp bản thân nâng cao
"

"

tính tự giác, chủ động sáng tạo. Vì xác định được rõ mục đích của lần thực tập
này em đã có được sự tự tin nhất định trong công việc, từ đó tạo thuận lợi cho

việc trau dồi kiến thức mới, nâng cao kỹ năng giao tiếp, bám sát thực tế, tiếp cận
các văn hóa của Công ty, doanh nghiệp, các cách lãnh đạo, cách quản lý lao
"

động, môi trường làm việc, rèn luyện, ứng xử, quan hệ và các đãi ngộ của Doanh
nghiệp. Báo cáo thực tập đã bảo đảm kết cấu gồm: thông tin về Công ty như quá
"

trình hình thành và phát triển của công ty, cơ cấu tổ chức, bộ máy hoạt động của
công ty . Nhiệm vụ, các chức năng cơ bản. Đặc biệt, Báo cáo thực tập có đủ các
"

thông tin làm cơ sở đánh giá cơ bản tình hình hoạt động của Công ty trên các
mặt tài chính kế toán, tài sản, nguồn nhân lực của công ty, người lao động đang
có, nguồn lao động tiềm năng, thị trường, đối thủ cạnh tranh, kế hoạch định
hướng phát triển của Công ty trong những giai đoạn tới .
"

"Báo cáo tổng hợp gồm những nội dung chính sau đây":
"

"


3
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Giải Pháp Công
:"

Nghê Số CNS Việt Nam.
2. Đánh giá kết quả hoạt động của Công ty TNHH Giải Pháp Công Nghê

:"

Số CNS Việt Nam.
3. Một số hoạt động quản trị của Công ty TNHH Giải Pháp Công Nghê
Số CNS Việt Nam.
4. Thế mạnh , hạn chế đối với lĩnh vực kinh doanh và hoạt động quản trị
:"

của Công ty TNHH Giải Pháp Công Nghê Số CNS Việt Nam.
5. Định hướng phát triển của Công ty TNHH Giải Pháp Công Nghê Số
:"

CNS Việt Nam.


4
1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hải Dương
"

"

1.1. Giới thiệu sơ lược về Công ty
Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HẢI DƯƠNG.
Địa chỉ: Xóm Trong, xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh Tp. Hà Nội. Mã số
thuế: 108366641 (17/07/2018)
Người ĐDPL: NGUYỄN VĂN THẮNG
Ngày hoạt động: 17/07/2018
Giấy phép kinh doanh: 0800285749
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty TNHH Giải Pháp
Công Nghệ SỐ CNS Việt Nam

Công ty TNHH Giải Pháp Công Nghê Số CNS Việt Nam được thành lập
và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 108366641 do Sở kế
hoạch và Đầu tư TP. Hà Nội cấp lần đầu 17/07/2018. Công ty TNHH Giải Pháp
Công Nghê Số CNS Việt Nam được mở ra nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch
vụ Camera giám sát và thiết bị an ninh cho các cá thể cá nhân cũng như doanh
nghiệp tại Việt Nam. Với một tiêu chí "Khách hang là thượng đế" mang đến
cho Khách Hàng sự thỏa mãn nhu cầu về dịch vụ camera giám sát và các thiết bị
an ninh, Trong những năm qua công ty không ngừng đổi mới nhằm nâng cao
chất lương dịch vụ cũng nhu đội ngũ nhân lực về mặt kỹ thuật, công nghệ có
chuyên môn cao cũng như bộ phận kinh doanh hùng hậu sẵn sang tìm kiếm
những khách hàng mang lại cho công cty những hợp đồng lớn, nỗ lực cung cấp
cho thị trường dịch vụ tốt nhất và chất lương lượng. Công ty TNHH Giải Pháp
Công Nghê Số CNS Việt Nam, Với tiêu chí “Nguồn nhân lực là số 1” là kim chỉ
nam cho sự nghiệp phát triển của công ty. Cán bộ công nhân viên của công ty
luôn đặt chất lượng dịch vụ lên hàng đầu để giúp khách hàng có trải nghiệm tốt
nhất.
Các lĩnh vực mà công ty đang hoạt động phát triển :
+ Camera giám sát
+ Thiết bị An ninh
+ Thiết bị nhà thong minh (Smart Home)
Với Ban lãnh đạo của công ty là những người có nhiều kinh nghiệm trong
lĩnh vực công nghệ số và kinh doanh khai thác thị trường, định hướng chuyên
nghiệp sẽ luôn thực hiện những cam kết với Khách Hàng
:"

"

:"

"



5

2. Đánh giá tình hình kinh doanh của Công ty TNHH Giải Pháp Công Nghê
Số CNS Việt Nam
Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Giải Pháp Công Nghê Số CNS
Việt Nam được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính: tỷ Việt nam Đồng
"

Doanh thu chỉ tiêu
2018

2019
2019/
2018

Doanh thu của công ty

46,678

36,775

-21.22%

Chi phí lương nhân viên

28,672


22,079

-22,99%

Lợi nhuận Thuần

18,006

14,697

-18,38%

Chi phí đào tạo

3,451

1,463

-57,60

Chi phí tiếp khách

1,873

1,639

-12,49

Chi phí cơ sở mặt bằng và nhân

viên

7,652

6,624

-13,43%

3,7

3,6

-2,70%

Lợi nhuận tổng

Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp
Trên đây là bảng đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong
giai đoạn 2018 - 2019. Thông qua bảng đánh giá trên có thể khái quát được tình
hình hoạt động kinh doanh của Công ty chân thực nhất. Em xin phép được cụ
thể hoá bảng số liệu này bằng các biểu đồ có kèm đánh giá, nhận xét, giải thích
để có cái nhìn cụ thể nhất hoạt động kinh doanh của Công Ty TNHH Công Nghệ
Số CNS Việt Nam
BIỂU ĐỒ KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỪ 2018 - 2019
Dựa Theo Bảng thống kê 1, và thông qua biểu đồ khái quát hoạt động kinh
doanh của Công ty từ 2015 – 2018 được tổng hợp như sau:
2.1. Về Doanh thu:
:"



6
Nhìn chung hoạt động của Công ty trong giai đoạn từ 2018 – 2019 có nhiều
thành tựu, biểu hiện cụ thể nhất là mức tăng trưởng kinh tế đều qua các năm.
Năm 2019 mặc dù doanh thu có giảm mạnh do một số yếu tố từ môi trường bên
ngoài tác động. Tuy nhiên nhìn tổng thể cả thời kì có thể thấy trung bình mỗi
năm doanh thu của Công ty tăng 4.98% năm. Năm 2019 có nhiều tác động từ
bên ngoài cụ thể là việc nhập khẩu trang thiết bị từ phía Trung Quốc gạp nhiều
khó khăn nên làm cản trở vị cung ứng hàng đến khách hàng Chính vì thế trong
thời gian tới Công ty cần phải thay đổi cơ chế, chính sách để kịp thời thích ứng
với thời cuộc.
2.2. Về chi phí
Chi phí tiếp khách: Chi phí tiếp khách được sử dụng gần như 100% trong
ngành xuất khẩu lao động. năm 2015 là 1,345 tỷ đồng tương đương 4,36% tổng
chi phí cho hoạt động của công ty trong năm. Năm 2016 là 1,284 tỷ đồng tương
đương 3,34% tổng chi phí hoạt động của Công ty và giảm 4,54% so với năm
2015. Năm 2017 là 1,873 tỷ đồng bằng 4,37% chi phí hoạt động của công ty và
tăng 34,45% so với năm 2016. Ta thấy phí tiếp khách năm 2016 giảm 0,061 tỷ
đồng so với năm 2015 là do năm 2016 Công ty cắt giảm một số chi phí đối với
những ngành nghề khó tuyển dụng, với những ngành nghề có tính chất vất vả và
nguy hiểm như: Xây dựng tổng hợp, lắp ghép giàn giáo xây dựng, hàn xì... trong
đó chủ yếu là cắt giảm chi phí cho các ngành nghề thuộc lĩnh vực xây dựng.
Nhìn chung chi phí cho hoạt động tiếp khách giai đoạn từ 2015 đến 2018 chiếm
4,26% tổng chi phí cho hoạt động của Công ty.
Chi phí cơ sở mặt bằng và nhân viên: nhìn chung không có thay đổi nhiều,
luôn giữ ở mức tăng.
2.3. Về lợi nhuận
BIỂU ĐỒ LỢI NHUẬN CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2018 - 2019
Cũng căn cứ vào Bảng 1 bên trên và Biểu đồ lợi nhuận thuần của công ty,
ta thấy trong giai đoạn từ 2015 – 2018 có mức tăng trưởng nhất định. Lợi nhuận
thuần của ngành Xuất khẩu lao động công ty mang lại năm 2015 là 11,212 tỷ

đồng, năm 2016 là 14,885 tỷ đồng tăng 3,67 tỷ đồng tức là tăng 32,76% so với
2015. Năm 2017 là 18,006 tỷ đồng tăng 3,12 tỷ đồng tức tăng 20,97% so với
2016. Năm 2018 là 14,697 tỷ đồng giảm 3,31 tỷ đồng tức giảm 18,38% so với
2017 .
"

:"

"

"


7
:"= + Lợi nhuận trước thuế:
Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2015 là 3,634 tỷ đồng, năm 2016 là 4,003
tỷ đồng, tăng 0,369 tỷ đồng tương đương tăng 10,15% sao với năm 2015. Năm
2016 là 5,030 tỷ đồng, tăng 1,027 tỷ đồng, tăng 25,66% so với năm 2015. Năm
2017 là 4,971 tỷ đồng, giảm 0,059 tỷ đồng tương đương vói giảm 1,17% so với
năm 2017 . Lợi nhuận của công ty giai đoạn 2015 – 2018 nhìn chung có xu
hướng tăng, qua đó ta có thể thấy là tình hình hoạt động của Công ty trong lĩnh
vực Xuất khẩu lao động trong 4 năm từ năm 2015 đến năm 2018 là khá ổn
định và có nhiều xu hướng"phát triển tốt hơn.
+ Lợi nhuận sau thuế:
Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2015"là 2,726 tỷ, năm 2016 là 3,003
tỷ đồng, năm 2016 là 3,773 tỷ đồng và năm 2017 là 3,728" tỷ.
Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy rằng lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp năm 2016 tăng 0,277 tỷ tức tăng 10,16% so với cùng kỳ năm 2015. Năm
2017 lên 0,770 tỷ tức tăng 25,64% so với cùng kỳ năm 2016. Năm 2018 có dấu
hiệu giảm, cụ thể lợi nhuận sau thuế đã giảm 0,045"tỷ đồng tức giảm 1,19% so

với 2017. Việc thu nhập sau thuế năm 2018 tuy giảm 0,045 tỷ đồng nhưng nếu
đánh giá tổng thể mức chi phí mà Công ty đã bỏ ra so với lợi nhuận sau thuế mà
Công ty đã thu về năm 2018 so với các năm còn lại có thể đánh giá hoạt động
kinh doanh của Công ty đang rất hiệu quả và cho thấy Công ty đang đầu tư đúng
hướng.
Ta có thể thấy tình hình kinh doanh và tài chính 2018 so với 2017 của Công
ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hải Dương là: Tổng tài sản tính đến năm 2018
bằng"60,84% so với tổng tài sản của năm 2017. Tài sản ngắn hạn bằng 66,58%
so với tài sản ngắn hạn của năm 2017, tài sản dài hạn bằng 70,59% tài sản dài
hạn của năm 2017. Vốn sở hữu đến 2018 là 72,88% so với vốn sở hữu năm
2017. Trong lĩnh vực Xuất khẩu lao động thì doanh thu thuần tính đến năm 2018
bằng 66,19% so với 2017. Chi phí tiếp ngành Xuất khẩu lao động của Công ty
năm 2018 bằng 69,10% so với giá vốn Xuất khẩu lao động của năm 2017.
+ Về lợi nhuận từ hoạt động Xuất khẩu lao động:
"

"

BIỂU ĐỒ LỢI NHUẬN TỪ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 2015 - 2018


8
Lợi nhuận từ hoạt động Xuất khẩu lao động năm 2018 bằng 97,3% so với
lợi nhuận Xuất khẩu lao động của năm 2017. Chi phí tiếp khách cho hoạt động
Xuất khẩu lao động 2018 bằng 87,51% so với 2017.
Lợi nhuận từ hoạt Xuất khẩu lao động năm 2016 tăng lên 0,45 tỷ đồng,
tương đương tăng 18,75% so với lợi nhuận cùng kỳ của năm 2015. Đây là mốc
đánh dấu mức tăng trưởng của hoạt động Xuất khẩu của công ty. Sang năm 2017
mức tăng trưởng của ngành này nói riêng có thể đánh giá là tăng mạnh nhất. Cụ
thể lợi nhuận từ hoạt động từ hoạt Xuất khẩu lao động năm 2017 tăng 0,85 tỷ

đồng, tương đương tăng 29,82% so với cùng kỳ năm 2016 . Qua đây cho thấy
rằng lợi nhuận của Xuất khẩu lao động mang lại cho Công ty là tốt và thị trường
của Công ty trong thời gian là ổn định và phát triển. Năm 2018 lợi nhuận của
công ty trong hoạt động này có giảm đôi chút, cụ thể lợi nhuận đạt 3,6 tỷ đồng,
ít hơn năm 2017 0,1 tỷ đồng, tương đương giảm 2,7%. Tuy nhiên nếu đánh giá
toàn diện năm 2018 vẫn có mức tăng trưởng, bởi vì sao với năm 2017 mức chi
phí mà công ty đầu tư cho hoạt động này ít hơn rất nhiều. Trên tổng thể cả giai
đoạn từ 2015 – 2018 thì hoạt kinh doanh của Công ty vẫn tăng trưởng đều qua
các năm.
Trong thời gian tới Công ty cần phải xem xét cách thức tổ chức hoạt động,
chiến lược kinh doanh. Bên cạnh giảm đều chi phí cho các hoạt động của Công
ty nhưng vẫn phải đảm bảo tốc độ tăng trưởng đều qua các năm. Nếu làm được
điều này, chắc chắn Công ty sẽ ngày càng lớn mạnh.
3. Công tác tạo nguồn nhân lực Công Ty TNHH Công Nghệ Số CNS Việt
Nam
3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Sơ đồ 1.Tổ chức bộ máy của công ty
"

:"

:"

""

:"

:"

BAN GIÁM ĐỐC


Phòng
Kế
toán

Phòng
Kinh
Doanh

Phòng
Kỹ
Thuật

Phòng
Dịch vụ
khách
hàng


9
Nguồn: Phòng hành chính nhân sự
Theo sơ đồ 1, Cơ cấu bộ máy công ty như sau:
* Giám đốc: Là người đại diện pháp luật của công ty, là người chỉ đạo mọi
hoạt động trong công ty
* Phòng đối ngoại : "Có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, khai thác người
lao động tiềm năng phía đầu ngoại đề ra các biện thu hút người lao động về
tuyển dụng lao động"với Công ty.
* Phòng Nghiệp vụ Xuất khẩu lao động: Phòng Nghiệp vụ Xuất khẩu lao
động có các chức năng về nghiệp vụ Xuất khẩu lao động, tìm kiếm ứng viên lao
động, tư vấn chương trình xuất khẩu lao động, do Công ty ký hợp đồng với

người lao động, tuyển sinh nguồn lao động đáp ứng theo yêu cầu tuyển dụng của
người lao động.
* Phòng Kế toán: Có nhiệm vụ kế toán, thống kê về tình hình tài chính
của công ty, sau đó có nhiệm vụ báo cáo lên ban giám đốc để có các quyết định
về tài chính và điều chỉnh công việc cho phù hợp.
* Phòng hành chính Nhân sự: "Sắp xếp công việc của các cán bộ nhân
viên, lập bảng lương, chế độ thưởng và bảo hiểm xã hội, các cơ chế đãi ngộ và
chính sách liên quan.
3.2. Quản trị và phát triển nhân lực
Căn cứ vào quy mô và tình hình kinh doanh của công ty để lên kế hoạch
kinh doanh …Ngoài việc tuyển dụng ứng viên cho các công ty tiếp nhận phái
nước ngoài, thì công ty còn bổ sung nhân sự cho bộ máy của công ty.Công việc
tuyển dụng nhân viên cho cty
như:
báo trên
Yêu
cầuthông
cần tuyển
dụngphạm vi toàn bộ bông ty để
cán bộ giới thiệu ứng viên, trên mạng xã hội như Facebook, và các trang giao
giao vặt điện tử như: Việc làm 24h, vietnamwork...
báo tuyển
SơĐăng
đồ 2. thông
Quy trình
tuyểndụng
dụng
"

Tiếp nhận hồ sơ


Phỏng vấn ứng viên
Thông báo kết quả

Đào tạo lao động trước khi xuất
cảnh


10

Nguồn: Phòng hành chính nhân sự
Bước 1: Yêu cầu cần tuyển dụng
Việc bổ sung nhân sự mới thường xuất phát từ việc Công ty có mục tiêu
mới hoặc chiến lược phát triển mới, mở rộng thị trường do đó cần thêm nhân lực
để thực hiện công việc mới.
Yêu cầu tuyển dụng được thực hiện sau khi ban lãnh đạo đưa ra chiến lược
kinh doanh, căn cứ vào chiến lược, kế hoạch đã đề ra mà các phòng ban phải
triển khai các khâu trong chiến lược kinh doanh. Nếu ở bước nào thiếu nhân lực
thì báo cáo lên ban giám đốc để điều chỉnh, căn cứ vào nhu cầu thực tế mà lên
kế hoạch tuyển nhân viên thời vụ hay lâu dài cho phù hợp để đáp ứng công việc
được giao. Sau khi đã có sự phê duyệt của ban giám đốc, phòng Hành chính Nhân sự sẽ kết hợp với các phòng ban thiếu nhân lực thành lập tiêu chí tuyển
dụng.
Bảng tuyển dụng tiêu chuẩn của Công ty phải nêu rõ :
- Yêu cầu về giới tính;
- Yêu cầu về độ tuổi;
-Yêu cầu chuyên môn: Theo yêu cầu của đối tác cũng như công ty thì
người lao động sẽ phải đáp ứng chuyên môn như: bằng cấp, chứng chỉ tay nghề
có liên quan, kĩ năng, kinh nghiệm, . . .
-Yêu cầu sức khỏe: Thông thường khi tuyển nhân viên ở bất kì vị trí công
việc nào cũng có yêu cầu về sức khỏe. Ứng viên cần có sức khỏe tốt đáp ứng

yêu cầu của công việc có xác nhận của bệnh viện có thẩm quyền. Sau khi tổng
hợp các yêu cầu tuyển dụng phòng hành chính nhân sự kết hợp với phòng
nghiệp vụ xuất khẩu lao động sẽ lên thông báo tuyển dụng.
Bước 2: Thông báo tuyển dụng


11
Sau khi lập thông báo tuyển dụng và được ban giám đốc phê duyệt phòng
hành chính nhân sự sẽ tiến hành thông báo tuyển dụng trên diện rộng như các
trang tuyển dụng: vietnamwork, vieclam24h..., và thông báo trên bảng tin nội bộ
công ty.
Thông báo tuyển dụng của Công ty bao gồm các dung sau:
- Địa điểm làm việc của người lao động;
- Số lượng lao động cần tuyển;
- Nội dung công việc cần tuyển;
- Yêu cầu tay nghề, chuyên môn;
- Mức lương cơ bản của công việc;
- Các chế độ đãi ngộ và phúc lợi khác;
- Thời hạn nhận hồ sơ.
Bước 3: Tiếp nhận hồ sơ
Sau khi có ra thông báo tuyển dụng lao động phòng Hành chính nhân sự
kết hợp với phòng nghiệp vụ xuất khẩu lao động lên kế hoạch tiếp nhận tiếp
nhận hồ sơ của ứng viên. Thông thường một bộ hồ sơ bao gồm nhưng giấy tờ
sau:
- Sơ yếu lý lịch cá nhân"
- Chứng minh thư , hộ khẩu, giấy khai sinh phô tô công chứng
- "Bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn có liên quan
- Giấy khám sức khỏe
Tùy vào yêu cầu tuyển dụng cũng như sắp xếp lịch của khách hàng để bố
trí ứng viên lên tham gia phỏng vấn và thi tuyển.

Bước 4: Tiến hành phỏng vấn ứng viên
- Đối với ngành Xuất khẩu lao động.
Lao động đi Xuất khẩu lao động, phương pháp phỏng vấn thường là có các
chủ doanh nghiệp về trực tiếp phỏng vấn nhằm chọn ra những ứng viên phù hợp
với môi trường doang nghiệp của họ. Trước khi tham gia vòng phỏng vấn trực
tiếp với chủ các doanh nghiệp các ứng viên còn có thể trải qua các vòng thi như
kiểm tra IQ, toán và văn ngoài ra còn có thể có thi thực hành tay nghề. Việc test
nhanh ứng viên qua các bài kiểm tra ngắn để có thể loại bỏ một phần ứng viên
không phù hợp với vị trí công việc.
Hình thức phỏng vấn: Thông thường các cuộc phỏng vấn thường diễn ra
theo cách thức phỏng vấn trực tiếp thông qua phiên dịch viên các nhà tuyển
"


12
dụng sẽ hỏi trực tiếp ứng viên. Ngoài ra nếu nhà tuyển dụng không thể phỏng
vấn trực tiếp họ có hình thức khác là phỏng vấn qua Skeype, hồ sơ các ứng viên
nhà tuyển dụng sẽ nhận được trước khi phỏng vấn để tham khảo. Bên cạnh đó
nhà tuyển dụng cũng căn cứ vào kinh nghiệm, khả năng chuyên môn của ứng
viên, kết hợp với các bài Test đã thực hiện trước đó để quyết định xem ứng viên
có phù hợp hay không".
- Đối với Cán bộ khối phát triển thị trường Ngoại:
Đối với"Cán bộ khối phát triển thị trường ngoại yêu cầu phải biết giao tiếp
bằng ngoại ngữ nên sau khi phỏng vấn sơ tuyển còn phải phỏng vấn sâu về
ngoại ngữ. Nếu ứng viên đáp ứng được các yêu của công ty sẽ được hội đồng
tuyển dụng tuyển chọn.
Hội đồng tuyển dụng của khối phát"triển thị trường ngoại bao gồm: đại
diện của công ty tuyển dụng, quản lý bộ phận tuyển dụng, cán bộ quản lý nhân
viên nhóm thị trường ngoại, phiên dịch viên.
Về mục đích của cuộc phỏng vấn"này là tìm được những ứng viên có đủ

trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có khả năng khai thác được người lao động
ngoại về cho công ty.
Phương thức phỏng vấn lao động: Thông thường các đại diện xí nghiệp
tuyển dụng sẽ chào hỏi và thông qua phiên dịch viên sẽ hỏi những kiến thức về
chuyên môn xem có phù hợp với môi trường làm việc của phía công ty họ hay
không sau đó sẽ tiến hành chọn lọc. Thường tỷ lệ phỏng vấn của các xí nghiệp
thường là 3 lấy 1 hoặc 2 lấy 1. Nên khi tuyển dụng thì căn cứ vào yêu cầu tuyển
dụng sẽ tuyển số ứng viên theo tỷ lệ khách hàng yêu cầu.
Bước 5 : Thông báo kết quả
Sau khi phỏng vấn thì các nhà tuyển dụng sẽ cân nhắc những ứng viên
phù hợp với tính chất công ty của họ sau đó bàn bạc với công ty lên lịch nhập
cảnh và kế hoạch đào tạo cho lao động trước khi xuất cảnh. Sau đó thông báo
đến những ứng viên đỗ trúng tuyển quá trình học tập và các điều kiện và chế độ
của công ty sau khi ứng viên sang làm việc. sau khi thông báo kết quả phỏng
vấn các đối tác sẽ tiến hành ký hợp đồng với các lao động và giải thích quy
trình học tập trước khi suất cảnh và bàn giao lại cho cong ty để công ty sắp xếp
lên lịch và phương án đào tạo.
Bước 6 : Đào tạo lao động trước khi xuất cảnh


13
Sau khi có kết quả phỏng vấn và ra thông báo trúng tuyển phòng Đào tạo sẽ
nhận học viên từ phía Bộ phận quản sinh thuộc phòng Hành chính nhân sự lên
phương án đào tạo ngoại ngữ cho các học viên trước khi xuất cảnh. Đối với các
đơn hàng phổ thông các lao động sẽ học ngoại ngữ tập trung và học nâng cao tay
nghề tại Việt Nam khoảng 6 tháng đến 8 tháng. Học viên sẽ được đào tạo ngoại
ngữ theo yêu cầu của các đối tác.
Đối với thị trường thế mạnh là Nhật Bản, công ty luôn hướng tới chất
lượng đào tạo tốt, vì Nhật Bản là một thị trường khó tính và nghiêm khắc nên
việc đào tạo kỹ là cần thiết. Bên cạnh việc đào tạo tiếng Công ty còn kết hợp

lồng ghép, đan xen các buổi dạy giáo dục định hướng cho lao động để lao động
nắm vững được kiến thức ngoại ngữ cũng như là định hướng tốt cho mình trong
tương lai. Sau khi học tập và làm việc tại nước ngoài trở về Việt Nam lao động
sẽ tìm được những công việc tốt trong các xí nghiệp.
3.2.1." Phát triển cán bộ nguồn nhân lực
Tuyển dụng lao động là một công việc cực kỳ quan trọng đối với một công
ty Xuất khẩu lao động. Hiện nay ở Việt Nam nguồn nhân lực trong nước có thể
nói rất dồi dào và lực lượng lao động rất trẻ có nhu cầu công việc cao. Đây là
một thuận lợi nhưng tận dụng được điều này thì không phải Công ty Xuất khẩu
lao động nào cũng làm được. Nắm bắt được điều kiện thuận lợi này nên trong
thời gian qua Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hải Dương luôn xác định tuyển
dụng lao động là một khâu rất quan trong của công ty. Xác định nguồn lao động
là yếu tố quan trọng quyết định trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của Công ty.
Chính vì thế trong những năm qua công ty luôn chú trọng xây dựng những
phương án tuyển dụng, tạo nên đội ngũ cán bộ có khả năng tư vấn quy trình
Xuất khẩu lao động để cho bộ máy tuyển dụng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu
tuyển dụng của khách hàng. Đến thời điểm hiện tại công ty đã có hơn 20 cán bộ
tuyển dụng lao động và hơn 40 cộng tác viên. Ngoài ra công ty còn mở rộng thị
trường ngoại bằng phương án thu hút những ứng viên có khả năng ngoại ngữ và
marketting tốt để mở rộng mô hình phát triển thị trường rộng khắp, thu hút
được nhiều nhà tuyển dụng nước ngoài về tuyển dụng tại công ty .
3.2.2. Duy trì nguồn nhân lực
Duy trì nguồn nhân lực thực chất chính là việc làm cho người lao động tâm
huyết, gắn bó, công hiến với công ty lâu dài. Nguồn nhân lực ổn định cũng là
yêu tố quan trọng để đánh giá mức độ ổn đinh, môi trường làm việc của một


14
doanh nghiệp. Chính vì thế đây có thể coi là một yến tố để đánh giá khánh quan
nhất mức độ ổn định của doanh nghiệp. Mức độ ổn định trong cơ cấu tổ chức

nhân sự của công ty cũng là điều kiện quan trọng để các tổ chức có thể đứng
vững và thành công trong môi trường cạnh tranh.
Ổn định nguồn nhân lực mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp có thể kể
đến một số lợi ích như: tạo sự gắn bó lâu dài, đảm bảo lực lượng lao động ổn
định dễ dàng trong việc quản lý và kiểm soát. Giúp giảm thiếu chi phí đào tạo
nhân lực thay thế khi thay đổi nhân viên. Đáp ứng nhu cầu trước mắt và mục
tiêu phát triển lâu dài của công ty.
Để giữ chân người lao động ngoài việc tạo ra những yếu tố mềm như: môi
trường làm việc, tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ nhân viên, trao
quyền đúng với chức năng nhiệm vụ Công ty còn đặc biệt chú ý đến yếu tố phần
cứng là chế độ lương, thưởng và đãi ngộ. Hiện tại công ty đã xây dựng và đang
thực hiện việc phân cấp bậc lương dựa theo mực độ đóng góp, hiệu suất làm
việc cũng như xem xét mức độ công việc của từng lao động để chi trả. Theo
hình thức đánh giá này mọi lao động sẽ được hưởng lương đúng với trình độ
năng lực và mức đóng góp của bản thân đối với công ty.Với những người có
trình độ năng lực tốt sẽ được hưởng chế độ lương ở mức cao còn lại giữ ở mức
lương trung bình giao động phổ biến từ 8 - 10"triệu đồng.
Ngoài phần lương cứng nếu người lao động có thể hoàn thành công việc
trước tiến độ được giao 5 ngày sẽ được trả thêm 10% tiền lương; tiền thưởng là
2% so với giá trị hoàn thành công việc".
"Do có chế độ lương, thưởng phù hợp và đánh giá đúng với năng lực của
từng nhân viên nên hiện tượng bỏ việc, nghỉ việc ít khi xảy ra tại công ty. Độ
ngũ nhân viên được duy trì ổn định tính từ năm 2015 đến hết 2018 với số lượng
là 50 lao động với tất cả nhân viên ở các phòng ban bao gồm cả bảo vệ. Hiện
tượng xáo trộn, thay mới nhân sự hầu như không diễn ra tại công ty.
Chính vì giữ chân được người lao động nên đội ngũ nhân viên của công ty
hiện tại có bề dày kinh nghiệm và kĩ năng nghiệp vụ cao đáp ứng được yêu cầu
của công việc. Ngoài ra đội ngũ nhân viên không ngừng được đào tạo bồi dưỡng
nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để có thể thích ứng được với sự phát triển của
xã hội và đáp ứng được các yêu cầu mới khắt khe mà công việc yêu cầu. Hàng

năm ban lãnh đạo công ty vẫn chú trọng đến hoạt động bồi dưỡng nhân viên trẻ,
tạo khung thăng tiến cụ thể cho nhân viên từng phòng ban.


15
Có thể nói Ban Lãnh đạo công ty đang rất nỗ lực và đã thu được thành công
nhất định trong việc đề ra các biện pháp mới để nâng cao chất lượng lao động,
tạo tinh thần làm việc cho cán bộ nhân viên.
4.2. Hạn chế
Ngoài những bước ngoặt quan trọng trong chặng đường hình thành và phát
triển của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hải Dương thì hiện nay Công ty
cũng đang đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn.
Trước tiên là mặt bằng về dịch vụ Xuất khẩu lao động không đồng nhất và
không tập trung có lẽ là khó khăn lớn nhất và cần phải nói tới đầu tiên. Việc dịch
vụ Xuất khẩu lao động không tập trung không chỉ gây ra việc tăng chi phí, hao
tốn thêm nhân lực phục vụ mà còn là yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ
cung cấp cho người lao động.
Thứ hai: Công ty phải đối mặt với tình trạng dịch chuyển lao động có tay
nghề sang các thị trường nước khác hoặc những công ty cùng loại hình kinh
doanh. Những điều đó đã làm ảnh hưởng lớn tới nguồn nhân lực, chất lượng
dịch vụ của Công ty, đưa Công ty đứng trước thách thức làm sao vừa giữ chân
được những lao động giỏi, vừa đảm bảo được chất lượng dịch vụ cung cấp cho
người lao động.
Thứ ba: Hạn chế tiếp theo có thế nói đến là tính hiệu quả trong hoạt động
của công ty. Xuất khẩu lao động hiện đang là ngành quan trọng, mang lại nhiều
lợi nhuận về cho công ty. Tuy nhiên hiện nay so với mức độ đầu tư của công ty
vào ngành này thì hiệu quả thu về chưa thật sự tương xứng. Công ty mặc dù có
nhiều đơn hàng nhưng nhìn chung số lượng lao động đưa sang thị trường lao
động nước ngoài hàng năm chưa thật sự xứng đáng với tiềm năng của Công ty.
Điểm hạn chế thứ tư của Công ty có thể nói đến là thị trường ngoại. Mặc dù

công ty đang có hướng phát triển mở rộng thị trường khác như Đức, Canada,
Trung Đông nhưng tất cả vẫn đang trong giai đạn thử nghiệm và kêt quả bước
đầu thu về cũng đang có những hứa hẹn nhưng vẫn chưa cho ra kết quả như kì
vọng. Chính vì thế thị trường đầu ngoại của Công ty vẫn chưa thật sự phong
phú, vẫn tập trung nhiều vào Nhật Bản, chưa có nhiều cơ hội ở thị trường khác.


16
Điểm hạn chế thứ năm của Công ty xuất phát từ chính người lao động. Do
công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động với nhiều lĩnh vực, ngành
nghề, có cả lao động phổ thông, kĩ sư nên trình độ nhận thức khác nhau. Chính
vì thế trong quá trình đào tạo cũng gặp khó khăn riêng do trình độ chênh lệch
giữa các nhóm lao động. Đối với lao động thuộc diện kĩ sư thời gian đào tạo sẽ
nhanh hơn, đối với lao động phổ thông thời gian đào tạo kéo dài và tốn nhiều chi
phí hơn do khả năng tiếp thu của họ còn chậm. Vì ở chung kí túc xá mà nhóm
lao động phổ thông tính kỉ luật không thật sự cao, khả năng tiếp thu chậm nên
đôi khi làm ảnh hưởng đến nhóm lao động có trình độ cao. Đây cũng là một khó
khăn đòi hỏi Công ty phải có những giải pháp trong việc giải quyết vấn đề cân
bằng giữa hai nhóm đối tượng trên.
Điểm hạn chế thứ sáu có thể kể đến là những khó khăn trong quá trình
tuyển dụng lao động. Có thể nói công việc tuyển dụng lao động là một công việc
khó nhưng lại là việc quan trọng đối ngành xuất khẩu lao động. Hiện nay ngành
xuất khẩu lao động đang là vùng đất tốt cho các doanh nghiệp phát triển, tuy
nhiên đi kèm theo đó cũng có nhiều công ty môi giới xuất hiện tuyển lao động
rồi bán cho các công ty xuất khẩu lao động để thu lời ăn chênh lệch, thâm chí
các công ty môi giới bán lao động cho công ty xuất khẩu lao động rồi công ty
xuất khẩu lại môi giới bán lại cho công ty khác đẩy chi phí xuất khẩu lao động
lên cao làm cho người lao động không tin tưởng và các công ty xuất khẩu lao
động. Do các công ty môi giới xuất hiện ngày càng nhiều có hành vi lừa đỏa
người lao động làm cho người lao động mất niềm tin vào các Công ty xuất khẩu

lao động và điều đó cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của Công ty
Cổ phần Xuất nhập khẩu Hải Dương.
Hạn chế thứ bảy trong hoạt động của Công ty Xuất nhập khẩu Hải Dương
chính là mối liên kết giữa cán bộ tuyển dụng với lao động đã xuất khẩu vẫn còn
lỏng lẻo. Việc giữ liên lạc với lao động đã xuất ngoại là một điều hết sức quan
trọng. Thứ nhất, nên thường xuyên giữ liên lạc với Thực tập sinh đã đi lao động
ở nước ngoài để nắm bắt được tình hình của các lao động ở nước ngoài gặp phải
khó khăn gì để kịp thời hỗ trợ. Thứ hai, đối với các công ty xuất khẩu lao động


17
việc giữa liên kết với các lao động đã xuất ngoại cũng là một cách để tuyển dụng
nguồn lao động bổ sung cho các đơn hàng trong tương lai. Bởi vì các lao động
đã xuất ngoại có thể sẽ giới thiệu cho Công ty thêm nhiều lao động mới như bạn
bè mà họ quen biết. Tuy nhiên trên thực tế việc này công ty làm chưa thực sự
tốt.
5. Định hướng phát triển của Công ty trong những năm tới
Trong những năm tới mục tiêu của Công ty là tiếp tục duy trì hoạt động
hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh của Công ty; tập
trung trí tuệ và sức lực đẩy lùi khó khăn, nắm bắt thời cơ, đổi mới nhận thức,
chấn chỉnh tổ chức, khai thác tối đa các nguồn lực; xây dựng Công ty trở thành
một thực thể vững mạnh, có uy tín thương hiệu tại thị trường trong nước và khu
vực; tạo lập một văn hóa doanh nghiệp có bản sắc riêng. Với mục tiêu trên ban
lạnh đạo công ty đã xây dựng được chiến lược cụ thể cho những năm tiếp theo
như sau:
Định hướng phát triển công ty theo hướng đa dạng hóa nghành nghề trong
đó chủ lực là ngành xuất khẩu lao động. Tăng cường mở rộng thì trường, tìm
kiếm cơ hội phát triển ở các khu vực khác tiềm năng. Hiện nay Công ty vẫn tập
trung xuất khẩu lao động sang Nhật Bản. Trong thời gian tới ban lãnh đạo Công
ty chủ trương vẫn hoạt động tích cực ở thị trường Nhật Bản, bên cạnh đó tăng

cường mở rộng thị trường sang các nước mới nhiều tiềm năng như Canada, Đức,
Trung Đông... Nhằm mục đích mở rộng thị trường Công ty đã xây dựng chính
sách để phát huy mọi nguồn lực, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, liên kết, liên
doanh với các đối tác nước ngoài nhằm tiếp cận thị trường quốc tế rộng lớn hơn.
Đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị nhằm quảng bá thương hiệu và các sản
phẩm của công ty trên thị trường. Phát triển đa dạng hóa sản phẩm. Ưu tiên phát
triển các sản phẩm truyển thống của công ty đã khẳng định được thị phần. Bên
cạnh đó, chú trọng nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới, đặc biệt là các sản
phẩm mà công ty có tiềm năng lợi thế. Ngoài việc quảng bá thương hiệu cũng
giám sát chặt chẽ chất lượng sản phẩm dịch. Thực hiện tốt chính sách chất lượng
đối với khách hàng để duy trì và phát triển thương hiệu. Xây dựng cơ chế đánh


18
giá chất lượng dịch vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm mục đích tăng tính
cạnh tranh thương hiệu của Công ty trên thị trường.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bởi lẽ với bất kì một công
ty nào nhân lực luôn là linh hồn. Nhân lực là yếu tố chi phối các nguồn lực khác.
Chính vì vậy trong những năm tới Công ty sẽ vẫn tiếp tục đầu tư phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao. Ngoài việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
cũng sẽ tổ chức lại công việc, phân công công việc phù hợp, đúng người đúng
việc nhằm tận dụng hết khả năng của đội ngũ nhân viên tránh lãng phí nguồn
nhân lực hoặc phân việc không đúng người làm giảm hiệu quả công việc.
Tận dụng, khai thác và sử dụng tối đa các cơ sở vận chất có sẵn của Công
ty. Áp dụng công nghệ vào các khâu nhằm tối ưu hóa năng suất lao động của
cán bộ nhân viên, cũng như để vận hành và sử dụng tốt dịch vụ Xuất khẩu lao
động với chất lượng cao. Nghiên cứu và phát triển các loại sản phẩm dịch vụ
Xuất khẩu lao động đạt tiêu chuẩn tinh nhuệ, năng động và sáng tạo.

KẾT LUẬN

Có thể nói trong tất cả các hoạt động của một doanh nghiệp thì hoạt động
kinh doanh bao giờ cũng là hoạt động quan trọng nhất, then chốt nhất quyết định
trực tiếp đến sự phát triển của một doanh nghiệp. Nếu hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp hiệu quả đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đó đã thành công và
rất có thể sẽ còn phát triển mạnh ở tương lại. Ngược lại hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp không được tốt cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đó
đang xuống dốc. Bởi xét cho cùng trong tất cả các doanh nghiệp hoạt động bất
cứ về ngành lĩnh vực nào mục tiêu cuối cùng vẫn là lợi nhuân. Nếu hoạt động
kinh doanh không tốt thì sẽ không có lợi nhuận và không có lợi nhuận doanh
nghiệp sẽ không thể duy trì và phát triển.
Ý thức được tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh nên ngay từ khi
mới thành lập ban lãnh đạo của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hải Dương đã
xây dựng kế hoạch kinh doanh rõ ràng cụ thể để định vị các bước đi trong từng


19
giai đoạn phát triển của công ty. Kể từ khi thành lập nhờ có sự nỗ lực của toàn
bộ cán bộ công nhân viên và tầm nhìn sáng suốt của ban lãnh đạo Công ty Cổ
phần Xuất nhập khẩu Hải Dương đã từng bước tạo được vị thế, chỗ đứng của
mình trên thị trường. Quy mô của công ty không ngừng được mở rộng với nhiều
loại hình dịch vụ mới chính vì vậy đã tạo được nhiều công việc mới với mức thu
nhập ổn định cho người lao động.
Bên cạnh nhưng thành tựu đã đạt được thì Công ty Cổ phần Xuất nhập
khẩu Hải Dương cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn. Những
khó khăn trong nội tại của công ty như vẫn chưa xử lý được như việc xuất khẩu
lao động vẫn chưa đồng nhất và tập trung. Bên canh đó cũng có khó khăn từ bên
ngoài tác động như các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao
động ngày càng nhiều làm cho mức cạnh tranh ngày càng cao đòi hỏi Công ty
không ngừng làm mới mình, làm tốt hơn, nâng cao hơn chất lượng phục vụ.
Trong thời gian tới với những gì đã làm được hi vọng công ty sã khắc

phục được khó khăn hạn chế, tận dụng phát huy hơn nữa lợi thế, điểm mạnh của
mình. Đặc biết nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tin chắc rằng Công ty sẽ
ngày càng phát triển lớn mạnh và đi xa hơn nữa.
Trong quá trình làm việc tại Công ty, "em đã được tiếp xúc với nhiều hoạt
động. Trong đó em tập trung nghiên cứu những vấn đề về hoạt động kinh doanh
hiện tại của Công ty. Báo cáo tổng hợp này được emthực hiện trên cơ sở hiểu
biết và nghiên cứu của em quá trình làm việc tại Công ty mà em tích lũy được."
Báo cáo thực tập của em bao gồm những nội dung cơ bản sau:"
Nghiên cứu tổng quan về hoạt động kinh doanh của Công ty. Với những
nội dung cần nghiên cứu như: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty, đặc
điểm hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính và kết quả kinh doanh, định
hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới.
"Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy, cô
giáo và các anh chị cán bộ nhân viên đang công tác tại Công ty đã tận tình giúp
đỡ em trong thời gian thực hiện"Báo cáo tổng hợp này.


20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình quản trị kinh doanh, NXB
Đại học kinh tế quốc dân, 2015.
2. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại
học kinh tế Quốc dân, 2015.
"

"

"

"


3. Công Ty TNHH Công Nghệ Số CNS Việt Nam
, Báo cáo nội bộ Công ty giai đoạn2018-2019.
"



×