Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

TV lop 4 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.94 KB, 18 trang )

TUẦN 15
TIẾT 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho
lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh SGK.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Ổn đònh
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bò
học bài.
B. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Chú Đất
Nung (tt)
- Trả lời câu hỏi ở SGK.
- Nhận xét.
C/. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV treo tranh & giảng tranh: Đây là bức
tranh vẽ cảnh những chú bé đang chơi thả
diều trên cánh đồng rộng. Một trò chơi
dân dã nhưng rất thú vò. Bài học : Cánh
diều tuổi thơ hôm nay, sẽ giúp các em
thấy rõ điều thú vò đó.
- GV ghi tựa
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài.


- Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đánh dấu 2 đoạn. :
+ Đoạn 1 : Từ đầu … vì sao sớm.
+ Đoạn 2 : Còn lại.
* Đọc nối tiếp lần 1
- GV hướng dẫn HS phát âm một số từ khó
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS nghe.
- Nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc.
- HS nêu : 2 đoạn.
- HS ngắt đoạn vào SGK.
- 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn.
- 3 HS luyện phát âm
- 2 HS đọc nối tiếp và giải nghóa
từ.
: cánh diều, tha thiết, huyền ảo.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải từ chú thích.
* Đọc nối tiếp lần 3
- GV đọc mẫu toàn bài – giọng tha thiết,
nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm,
thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu
trời, niềm vui sướng & khát vọng của đám
trẻ khi chơi thả diều.(như SGV /298)
b) Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1 : Hoạt động nhóm
- Gọi HS đọc đoạn 1.
- GV chỉ đònh 1 HS điều khiển cả lớp trả
lời lần lượt từng câu hỏi.

- GV theo dõi + giúp đỡ.
+ Tác giả chọn những chi tiết nào để tả
cánh diều?
GV: khái quát lại cụ thể cách tả của tác
giả để làm nổi bật vẻ đẹp của cánh diều:
mắt nhìn …, tai nghe … khi làm TLV, thể
loại miêu tả các em nhớ chú ý chi tiết này.
* Đoạn 2 : Hoạt động cá nhân :
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời.
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em
những niềm vui lớn như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đem lại cho các em
ước mơ đẹp như thế nào?
- Đặt 1 câu với từ :huyền ảo.
+ Câu 3: SGK.
+ Qua bài Cánh diều tuổi thơ, tác giả
muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV chốt ý
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS nghe và cảm nhận cách đọc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Mềm mại như cánh bướm, … có
nhiều tiếng sáo như : …, tiếng sáo
vi vu, trầm bổng.
- HS nghe.(có thể gợi mở để HS
trả lời)
- 1 HS đọc.

- Hò hét nhau thả diều, thi đua
nhau thả diều (diều ai cao hơn).
- Vui sướng đến phát dại nhìn lên
trời.
- Nhìn bầu trời huyền ảo, đẹp …,
cháy lên, cháy mãi khát vọng –
suốt …, ngửa cổ chờ nàng tiên áo
xanh, hi vọng, thiết tha xin : “Bay
đi diều ơi!”
- HS đặt câu – nhận xét về cấu
trúc câu.
- HS có thể trả lời trong 3 ý nhưng
đúng nhất là ý 2 (cánh diều khơi
dậy nhưng ước mơ cao đẹp của
tuổi thơ)
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nêu cách đọc đoạn văn này.
- GV gạch chân các từ ngữ cần nhấn
giọng.
* Đọc diễn cảm đoạn văn: hoạt động
nhóm đôi.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm
* Thi đua đọc diễn cảm
- GV gọi HS thi đua đọc diễn cảm.
- GV theo dõi + nhận xét.
- Nêu ý nghóa của bài.
D/ Củng cố:
- Nội dung bài văn nói gì?
- Giáo dục tư tưởng: Thả diều là trò chơi

dân gian rất thú vò, nhưng chúng ta chỉ
được thả diều ở những vùng đất rộng,
không gian thoáng. Ở TP, nhà cửa san sát,
hệ thống đường dây điện giăng đầy, thả
diều vướng vào đấy rất nguy hiểm không
nên.
E. Dặn dò :
- Chuẩn bò bài: Tuổi ngựa.
- Nhận xét , tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp cùng quan sát.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS nêu
- HS nêu.
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- 4 HS thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu.
- HS lần lượt nêu.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực
hiện
TUẦN 15
Tiết 15 CHÍNH TẢ (nghe – viết)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU :
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn: Luyện viết đúng tên các đồ
chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, thanh hỏi/thanh ngã.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một vài đồ chơi phục vụ cho BT2, 3. Ví dụ : chong chóng, chó lái xe, chó bông biết sủa,
tàu thuỷ, ô tô cứu hoả, búp bê,…
- Một vài tờ phiếu kẻ bảng( xem mẫu ở dưới) để Hs các nhóm thi làm BT2 + Một tờ giấy
khổ to viết lời giải BT2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn đònh:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bò
sách vở để học bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- GV đọc cho HS viết các từ : : Vất vả, tất
tả, lấc cấc, ngất ngưỡng,
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và
vở chính tả.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ
nghe viết đúng một đoạn trong bài “Cánh
diều tuổu thơ”. Sau đó chúng ta cùng
lên tập để viết đúng chính tả các tiếng
có âm đầu (tr/ch), có thanh (hỏi/ngã).
- GV ghi tựa
b/ Hướng dẫn nghe viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung :
- GV gọi HS đọc đoạn văn.
Hỏi : + Cánh diều đẹp như thế nào?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui
sướng như thế nào ?

- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết.
- Luyện viết ở bảng con.
- GV đọc cho HS viết các từ : cánh diều,
bãi thả, hét trầm, bổng, sao sớm
- GV đưa bảng mẫu: HS phân tích tiếng
khó
* Viết chính tả
- GV nhắc HS: ngồi viết cho đúng tư thế.
- HS gấp SGK lại.
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS
- Cả lớp lắng nghe, thực hiện.
- Cả lớp viết vào bảng con, 1 HS
viết ở bảng lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết
vào bảng con.
- HS phân tích.
- HS chú ý tư thế ngồi viết.
- HS cả lớp viết bài vào vở.
viết.
* Soát lỗi, chấm bài
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS

soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi,
dưới 5lỗi
- Gọi HS đưa vở lên chấm.
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
c. Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 2 : Trò chơi tiếp sức.
Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi
a/ Tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 + mẫu
- GV nêu : chong chóng là đồ chơi có âm
đầu ch, còn trốn tìm là trò chơi có 1 tiếng
có âm đầu tr.
- Các em thực hiện tìm và ghi vào nháp.
- HS cử đại diện các dãy 6 em lên thi đua
tiếp sức.
- GV nêu luật chơi : lần lượt từng em lên
ghi tên trò chơi, đồ chơi; đội nào ghi được
nhiều/ đúng / đẹp / nhanh không trùng tên
thì đội đó sẽ thắng cuộc.
- Các đội bắt đầu thi đua, HS cổ vũ.
- Cả lớp và GV nhận xét , kết luận nhóm
thắng cuộc
- Các em làm bài vào VBT:
+ Đồ chơi : chong chóng, chó bông, chó đi
xe đạp, que chuyền, trống ếch, trống cơm,
cầu trượt …
+ Trò chơi : chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả
chim, chơi chuyền, đánh trống, trốn tìm,
trồng nụ trồng hoa, cắm trại, bơi trải, cầu

trượt …
* Bài tập 3 : Hoạt động nhóm bàn
Miêu tả đồ chơi + trò chơi:
- Các em đọc yêu cầu BT3.
- HS dò bài, trao đổi vở kiểm tra
bài cho nhau.
- HS giơ tay.
- 10 HS đưa vở lên chấm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe.
- HS tìm từ và ghi vào giấy nháp.
- HS thi đua nhóm
- Các nhóm lắng nghe.
- Vỗ tay
- Làm vào vở bài tập.
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS nhận xét.
- Các nhóm trình bày cho nhau
nghe.
- Yêu cầu các em tả sao cho các bạn hình
dung được đồ chơi và cách chơi các em sẽ
đạt điểm cao.
- Yêu cầu HS cầm đồ chơi lên tả hoặc nêu
cách chơi cho các bạn trong nhóm nghe.
- GV đi giúp đỡ những nhóm gặp khó
khăn.
- Cả lớp và GV nhận xét, Bình chọn bạn
hay nhất. 4. Củng cố :
- Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài
gì ?

- Chúng ta được biết những trò chơi có âm
ch/tr.
5. Dặn dò :
- Về nhà viết một đoạn văn miêu tả một
đồ chơi hay một trò chơi mà em thích.
- Chuẩn bò chính tả tuần 16
- GV nhận xét tiết học.
- HS trình bày
- HS nêu.
- Lắng nghe ghi nhớ, về nhà thực
hiện.
TUẦN 15
Tiết 29 MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I/ MỤC TIÊU
Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi
có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi
(BT4).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147,148 SGK
- Giấy khổ to và bút dạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. n đònh
- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài.
B.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ của bài trước.
- Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi để thể hiện thái
độ : thái độ khen, chê, sự khẳng đònh, phủ đònh
- Cả lớp thực hiện.

- 1 HS nêu.
- 3 HS lên bảng đặt câu.
hoặc yêu cầu, mong muốn,…
- Gọi HS nêu những tình huống dùng câu hỏi
không có mục đích hỏi điều mình chưa biết.
* GV nhận xét.
C/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
- Mở rộng vốn tư ø:đồ chơi- trò chơi.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Hoạt động nhóm bàn.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh hoạ yêu cầu HS quan sát nói tên
đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh.
- Yêu cầu HS làm mẫu.
- Gọi HS phát biểu, bổ sung.
* GV nhận xét- kết luận từng tranh đúng.
( Như SGV/ 302)
* Bài 2 :Hoạt động nhóm 4
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Phát giấy và bút lông cho các nhóm.
-Yêu cầu HS tìm từ ngữ chỉ các đồ chơi, trò chơi.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GV nhận xét kết luận những từ đúng( SGV/ 303)
* Bài 3:Hoạt động theo cặp.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn.

* GV chốt lại lời giải đúng( SGV/ 303 ở
dưới.)
* Bài 4 :Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu.
- Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người
khi tham gia trò chơi.
D.Củng cố – dặn dò
- Về nhà ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi đã biết. Đặt
2 câu ở BT4.
- Chuẩn bò bài sau: Giữ phép lòch sự khi đặt câu
hỏi.
- 3 HS trả lời.
- Nhận xét bài bạn đặt trên bảng.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.
-Cả lớp quan sát tranh,2HS ngồi cùng bàn
trao đổi thảo luận.
- 1 HS làm mẫu.( theo tranh 1)
+ Đồ chơi: diều.
+ Trò chơi: thả diều.
- Lên bảng chỉ vào tranh nói tên các đồ
chơi ứng với các trò chơi.
- 1HS đọc.
- Các nhóm nhận đồ dùng học tập.
- HĐ trong nhóm.
- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng.
- Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
- 1 HS đọc.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi trả lời câu
hỏi.
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung.
- 1 HS đọc.
- 2 HS nêu:Say mê, hăng say…
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×