Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

GA lớp 5- Tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.8 KB, 34 trang )

Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Moân : Tập đọc
Bài : Những người bạn tốt
I – MỤC TIÊU :
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá
heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm truyện, tranh, ảnh về cá heo.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lần lượt đọc bài Tác
phẩm của Si- le và tên phát xít và trả lời
câu hỏi tìm hiểu bài.
- GV gọi 2 HS lần lượt đọc bài Tác
phẩm của Si- le và tên phát xít và trả lời
câu hỏi tìm hiểu bài.
-GV nhận xét, đánh giá.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Sử dụng tranh và thông tin khác.
Hoạt động 2: Luyện đọc - Tìm hiểu bài
Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc
đúng những từ phiên âm tiếng nước
ngoài: A- ri- ôn; Xi- xin. Biết đọc diễn
cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi
hộp.
* Tiến hành:


- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành bốn đoạn.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa
từ.
- HS luyện đọc từ khó, kết hợp giải
nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS theo dõi SGK.
Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện :
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn
bó của cá heo với con người. (Trả lời
được các câu hỏi 1, 2, 3).
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả
lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/65.
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
theo đoạn trong SGK/65.
Hoạt động 3: Nội dung bài
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện.
- HS ghi ý chính của bài vào vở.
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Bước đầu đọc diễn cảm
được bài văn.
* Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.

- Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Từng tốp 4 HS luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi đọc. - HS thi đọc diễn cảm.
- GV và HS nhận xét.
Hoạt động nối tiếp:
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều
lần.
- ChuẨn bỊ trưỚc tiẾt hỌc sau.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Moân : Toán
Bài : Luyện tập chung
I – MỤC TIÊU :Biết :
- Mối quan hệ giữa : 1 và
10
1
;
10
1

100
1
;
100

1

1000
1
.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ, SGK, vở bài làm.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- HS khác nhận xét.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV tổ chức cho HS tự làm.
- GV theo dõi HS làm, nhận xét.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu rồi tự làm.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- 3 HS lên bảng làm, HS còn lại làm
vào vở.

a) 1 gấp 10 lần
1
10
; b)
1
10
gấp 10 lần
1
100
; c)
1
100
gấp 10 lần
1
1000
.
- HS nhận xét bạn làm.
- 4 HS lên bảng làm phép tính tìm x,
HS còn lại làm vào vở. Đáp án:
1 24 3
) ; b) ; c) ; d) 2.
10 35 5
a x x x x
= = = =
- HS nhận xét bài làm của bạn.
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
- Cho HS đọc đề bài.
- Thuộc dạng toán gì?
- GV yêu cầu HS làn bài.

- GV chấm một số vở, nhận xét.
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Cho HS đọc yêu cầu rồi tự làm.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK.
- Tìm trung bình cộng.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước
chảy được là:
2 1 1
: 2
15 5 6
 
+ =
 ÷
 
(bể nước)
Đáp số :
1
6
bể.
- HS khác nhận xét, sửa vào vở.
- HS khác làm vào vở sau đó 1 HS lên
bảng làm, nhận xét bạn làm.
Bài giải
Số tiền mỗi mét giải trước khi
giảm giá là:
60000 : 5 = 12000 (đồng)
Số tiền mỗi mét giải sau khi giảm

giá là:
12000 - 2000 = 10000 (đ)
Số mét vải có thể mua được theo
giá mới là:
60000 :10000 = 6 (m)
Đáp số : 6 mét vải.
- HS khác nhận xét, sửa vào vở.
Hoạt động nối tiếp:
- Lưu ý HS những kiến thức quan trọng
qua bài luyện tập.
- GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập
thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Môn : Lịch sử
Bài : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
I – MỤC TIÊU :
Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày 3- 2-1930. Lãnh tựu
Nguyễn i Quốc là người chủ trì Hội nghò thành lập Đảng :
+ Biết lí do tổ chức Hội nghò thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng
sản.
+ Hội nghò ngày 3-2-1930 do Nguyễn i Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ
chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong SGK phóng to (nếu có).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Trình bày hiểu biết của em về Bác Hồ ?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước vào thời gian nào ? Tại đâu ?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và cho điểm.
3 – Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Hoàn cảnh đất nước 1929
và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản.
* Mục tiêu: HS biết: Lãnh tụ Nguyễn i
Quốc là người chủ trì hội nghò thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam.
* Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về việc
thành lập Đảng: Từ những năm 1926 –
1927 trở đi, phong trào cách mạng nước
ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến
tháng 9 – 1929, ở Việt Nam lần lượt ra
đời ba tổ chức cộng sản. Tình hình thiếu
thống nhất trong lãnh đạo không thể kéo
- HS làm việc theo yêu cầu của
GV.

GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

dài.
- HS thảo luận các câu hỏi
+ Theo em tình hình nói trên đã
đặt ra yêu cầu gì?
+ Ai là người làm được điều đó?
+ Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn i
Quốc mới có thể thống nhất các tổ
chức cộng sản ở Việt Nam?
- GV và HS nhận xét.
KL: GV chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 3: Hội nghò thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam.
* Mục tiêu: Đảng ra đời là một sự kiện
lòch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách
mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn,
giành nhiều thắng lợi to lớn.
* Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về Hội nghò
thành lập Đảng.
- HS làm việc theo hướng dẫn của
GV.
- GV yêu cầu HS đọc và trình bày lại
theo ý mình.
- HS đọc SGK. Trình bày cho các
bạn nghe.
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/17. - Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 4: Ý nghóa của việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam.
* Mục tiêu: HS hiểu tầm quan trọng của
việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

* Tiến hành:
- GV nêu một số câu hỏi để HS thảo luận,
phát biểu ý kiến về ý nghóa của việc
thành lập Đảng.
- HS làm việc cả lớp.
+ Sự thống nhất của các tổ chức cộng sản
đã mang lại ích lời gì cho CM nước ta?
- Gọi HS phát biểu ý kiến. - HS phát biểu ý kiến.
- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
KL: GV kết luận, nhấn mạnh ý nghóa của
việc thành lập Đảng.
Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bò tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Moân : Toán
Bài : Khái niệm số thập phân
I – MỤC TIÊU :
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ, SGK, vở bài làm.
- Kẻ sẵn các bảng phần a và b như SGK.
- Kẻ sẵn bài tập 3.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- HS khác nhận xét.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm ban
đầu về số thập phân.
a) Ví dụ 1:
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn và hướng dẫn
HS như sau:
m dm cm mm
0 1
0 0 1
0 0 0 1
- Có 0m 1dm ; viết 1dm =
1
10
m.
- 1dm hay
1
10
m còn được viết là 0,1m..
- GV viết : 1dm =
1
10
m = 0,1m.

- Cho HS thực hiện tương tự với: 0,01m ;
0,001m.
- HS viết nháp 1dm =
1
10
m = 0,1m
- HS thực hiện tương tự như 0,1m.
- HS thực hiện tương tự với 0,01 =
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
- Giúp HS nêu được 0,1 =
1
10
.
- Giúp HS cách viết và đọc 0,1 ; 0,01 ;
0,001.
- GV kết luận: các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi
là số thập phân.
b) Ví dụ 2:
GV hướng dẫn tương tự như ví dụ1.
Hoạt động 3: HD thực hành.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV tổ chức cho HS đọc lần lượt.
- GV theo dõi HS làm, nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS viết theo mẫu.
- Cho HS tự làm các phần còn lại.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: (HS khá, giỏi)

- Cho HS đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn sau đó yêu cầu
HS lần lượt điền vào.
- Cho HS đọc các số thập phân ở bảng.
1
100
; 0,001 =
1
1000
.
- Lần lượt HS viết và đọc theo yêu
cầu của GV.
- HS tập đọc từng số 0,1 ; 0,01 ;
0,001.
- HS nhận ra được: 0,5 ; 0,07 ; 0,009
là những số thập phân.
- Đọc các phân số thập phân và số
thập phân trên tia số.
- Từng HS đọc các số trên tia số.
a)
b) Thực hiện tương tự như câu a.
- 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi.
a)
= =
1
7 0,7
10
m m m
; b)
9

9 0,09
100
cm m m
= =
- HS làm các phần còn lại vào vở.
- Từng HS trình bày kết quả.
- HS lần lượt điền vào bảng sau:
m dm
c
m
mm
viết phân
số thập
phân
viết số
thập
phân
0 1 2 ..... m .....m
0 0 9 ..... m .....m
0 7 ..... m .....m
.. .. ... ... ..... .....
- HS đọc, HS khác nhận xét.
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Hoạt động nối tiếp:
- GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập
thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
Moân : Chính tả (Nghe – viết)
Bài : Dòng kinh quê hương
I – MỤC TIÊU :
- Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ;
thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3.
- GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh và có ý thức BVMT xung quanh.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ hoặc 2- 3 tờ phiếu phô tô nội dung bài tập 2, 3.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ
- Mời 1 HS viết những từ chứa các
nguyên âm đôi ưa, ươ trong hai khổ thơ
của Huy Cận.
- 1 HS viết những từ chứa các nguyên
âm đôi ưa, ươ trong hai khổ thơ của
Huy Cận.
- Mời 1 HS giải thích quy tắc đánh dấu
thanh trên các tiếng chứa nguyên âm đôi
ưa,ươ.
- 1 HS giải thích quy tắc đánh dấu
thanh trên các tiếng chứa nguyên âm
đôi ưa, ươ.
- GV nhận xét, đánh giá.
3-Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

Hoạt động 2: HS viết chính tả
* Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả ; trình
bày đúng hình thức bài văn xuôi.
* Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK.
- GV dặt câu hỏi GD tình cảm yêu quý vẻ
đẹp của dòng kinh và có ý thức BVMT
xung quanh.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
- Yêu cầu HS đọc thầm lai bài chính tả,
chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mái
xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót,...
- HS đọc thầm lai bài chính tả, luyện
viết từ ngữ dễ viết sai: mái xuồng,
giã bàng, ngưng lại, lảnh lót,...
- GV đọc cho HS viết. - HS viết chính tả vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập
* Mục tiêu: Tìm được vần thích hợp để
điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ
(BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b,
c) của BT3.
* Tiến hành:
Bài2/ Trang 66
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại khổ thơ đã
hoàn chỉnh.
- 3 HS đọc nối tiếp (mỗi em 1 câu).
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng.
Bài 3/ Trang 66
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- HS làm vào VBT. (Chú ý : thực hiện
được 2 trong 3 ý a, b, c của BT3). HS
khá, giỏi làm tất cả BT3.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H
S làm bài.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
- HS sửa bài theo lời giải đúng.
Hoạt động nối tiếp:
- Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu
thanh các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều
lần.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Moân : Luyện từ và câu
Bài : Từ nhiều nghĩa
I – MỤC TIÊU :
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa

- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có
dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong
số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động,... có thể minh hoạ cho các
nghĩa của từ nhiều nghĩa. Ví dụ: tranh vẽ HS rảo bước đến trường, bộ bàn ghế, núi,
cảnh bầu trời tiếp giáp với mặt đất,... để giảng nghĩa các từ chân (chân người, chân
bàn, chân núi, chân trời, .. ) dùng cho BT1, BT2 (mục III).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đặt câu để phân biệt nghĩa của
một cặp từ đồng âm.
- 2 HS đặt câu để phân biệt nghĩa của
một cặp từ đồng âm.
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Nhận xét.
* Mục tiêu: Nắm được kiến thức sơ giản
về từ nhiều nghĩa (nội dung Ghi nhớ).
* Tiến hành:
Bài tập 1/ Trang 66
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV phát phiếu cho 2 HS, yêu cầu 2 HS
làm trên phiếu, cả lớp dùng bút chì làm
nháp.
- HS làm bài cá nhân.

- Mời HS trình bày. - HS đọc kết quả.
- GV và HS nhận xét 2 phiếu trên bảng. - 2 HS làm việc ở bảng phụ trình bày.
Bài tập 2/ Trang 67
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo
nhóm đôi.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét. GV rút ra kết quả
đúng.
Bài tập 3/ Trang 67
- GV tiến hành tương tự bài tập 2.
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
* GV rút ra ghi nhớ SGK/67.
- Goi HS nhắc lại ghi nhớ. - 1 HS nhắc lại ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập
* Mục tiêu: Nhận biết được từ mang
nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong
các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1,
mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển
nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ
thể người và động vật (BT2).
* Tiến hành:
Bài 1/67
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc các
nhân, 2 HS làm bài trên bảng.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- GV và HS sửa bài. GV rút ra kết quả

đúng.
- Cả lớp chữa bài.
Bài 2/ Trang 67
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. (Chú
ý : tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa
của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể
người và động vật)
- HS làm việc cá nhân. HS khá, giỏi
làm toàn bộ BT2.
- Gọi đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét và chốt lại kết quả
đúng.
Hoạt động nối tiếp:
- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học.
- Về nhà làm bài tập.
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Moân : Khoa học
Bài : Phòng bệnh sốt xuất huyết
I – MỤC TIÊU :
- Biết được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- GD học sinh có ý thức giữ gìn VS MT xung quanh.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Thoâng tin vaø hình trang 28, 29 SGK.
GV : Nguyễn Ngọc Lượng
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt
rét nguy hiểm như thế nào?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Chúng ta nên làm gì để phòng chống
bệnh sốt rét ?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 – Dạy học bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong
SGK.
* Mục tiêu: Nêu tác nhân, đường lây
truyền bệnh sốt xuất huyết. Nhận ra sự
nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc kỹ các thông tin, sau
đó làm các bài tập tranh 28 SGK.
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS nêu kết quả làm việc. - HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết có nguy
hiểm không?
Tại sao?
- HS trả lời.

- Gọi HS nêu ý kiến. - HS nêu ý kiến.
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận 1
SGK/29.
- Gọi HS nhắc lại kết luận. - 1 HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Biết cách diệt muỗi và tránh
không để muỗi đốt người.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 /
29 SGK.
- HS quan sát hình 2, 3, 4.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 và trả
- HS làm việc theo nhóm 4.
GV : Nguyễn Ngọc Lượng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×